Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nang Luong Vat Ly Hat Nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban A. 9.1016J. B. 3.108J. 60 27. Co. bằng:. C. 9.1013J. D. 3.105J. 2. Hạt nhân AZ X có khối lượng là mX. Khối lượng của prôtôn và của nơtron lần lượt là mp và mn. Độ hụt khối của hạt nhân AZ X là: A. m=[Zmn+(A-Z)mp]-mX C. m=[Zmp+(A-Z)mn]-mX. B. m=mX - (mn+mp) D. m= (mn+mp) - mX. 3. Khối lượng của hạt nhân 104 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp=1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là: A. 0,9110(u). B. 0,0811(u). C. 0,0691(u). D. 0,0561(u). 10 4. 4. Khối lượng của hạt nhân Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp=1,0072u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 104 Be là: A. 64,332 (MeV). B. 6,4332 (MeV). C. 0,064332 (MeV). D. 6,4332 (KeV). 5. Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 18,2 MeV/nuclon C. 9,1 MeV/nuclon. B. 6,067 MeV/nuclon D. 36,4 MeV/nuclon. 6. Biết khối lượng của prôtôn mp=1,0073u, khối lượng nơtron mn=1,0087u, khối lượng của hạt nhân đơteri mD=2,0136u và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơteri 21 D là A. 1,12MeV. B. 2,24MeV. C. 3,36MeV. D. 1,24MeV. 7. Cho 1u=931MeV/c2. Hạt α có năng lượng liên kết riêng 7,1MeV. Độ hụt khối của các nuclon khi liên kết thành hạt α là : A. 0,0256u B. 0,0305u C. 0,0368u D. 0,0415u 8. Tìm phát biểu sai về năng lượng liên kết. A. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. B. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng m 0>m thì cần năng lượng E=(m0-m)c2để thắng lực hạt nhân. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. D. Hạt nhân có năng lượng liên kết E càng lớn thì càng bền vững. 9. Năng lượng liên kết của các hạt nhân 21 H ; 22 He ; 56 và 26 Fe 2,22MeV; 28,3 MeV; 492 MeV; và 1786 MeV. Hạt nhân bền vững nhất là: A.. 2 1. B.. H. 2 2. He. C.. 56 26. Fe. D.. 235 92. 235 92. U. lần lượt là. U. 10. Cho biết mC=12,0000u; mα=4,0015u. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành ba hạt α là: A. 6,7.10-13J. B. 7,7.10-13J. C. 8,2.10-13J. 12 6. C. D. 5,6.10-13J. 11. Hạt nhân 126 C bị phân rã thành 3 hạt α dưới tác dụng của tia . Bước sóng ngắn nhất của tia  để phản ứng xảy ra: 0 0 0 A. 301.10-5 A B. 189.10-5 A C. 258.10-5 A D. 296.10-5. 0. A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12. Bắn phá hạt nhân 147 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân m N=13,9992u; mα=4,0015u; mp=1,0073u; mO=16,9947u; 1u=931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng? A. Thu 1,39.10-6 MeV C. Thu 1,21 MeV. B. Tỏa 1,21MeV D. Tỏa 1,39.10-6 MeV. 13. Cho phản ứng hạt nhân: T+Dα+n. Cho biết mT=3,016u; mD=2,0136u; mα=4,0015u; mn=1,0087u;1u=931MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ? A. tỏa 18,06MeV 14.. 6 3. 1 0. 3 1. B. thu 18,06MeV. C. tỏa 11,02 MeV. D. thu 11,02 MeV. 4 2. Li+ n → T + α + 4,8 MeV . Cho biết: mn=1,0087u; mT=3,016u; mα=4,0015u; 1u=931MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân Li có giá trị bằng:. A. 6,1139u. B. 6,0839u. C. 6,411u. D. 6,0139u 27 13. 15. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt α:. Al+α → 30 15 P+n. Biết các khối lượng: mAl =26,974u; mP=29,97u; mα=4,0015u; mn=1,0087u; 1u=931,5MeV/c2. Tính năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra. A. 5MeV. B. 4MeV. 16. Cho phản ứng hạt nhân: toàn 1g Li là: A. 0,803.1023MeV. 6 3. C. 3MeV. D. 2MeV. 1 3 4 Li+ 0 n → 1 T + 2 α + 4,8 MeV . Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn. B. 4,8.1023MeV. C. 28,89.1023MeV. D. 4,818.1023MeV. 17. Cho phản ứng hạt nhân sau: 11 H + 49 Be → 42 He+ X + 2,1MeV . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên khi tổng hợp được 4 gam heli bằng A. 5,61.1024MeV. B. 1,26.1024MeV. 18. Cho phản ứng phân hạch Uran 235: 1u=931MeV/c2.. n+. 235 92. C. 5,06.1024MeV U→. 144 56. D. 5,61.1023MeV. 89 Ba+ 36 Kr+3 n+200 MeV . Biết. Độ hụt khối của phản ứng bằng: A. 0,3148u. B. 0,2148u. 19. Cho phản ứng hạt nhân sau:. 2 1. C. 0,2848u. D. 0,2248u. D+ 31 T → 42 He+n. 2 3 4 Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 1 D , 1 T , 2 He lần lượt là: mD=0,0024u; mT=0,0087u; mHe=0,0305u. Cho 1u=931MeV/c2. Năng lượng toả ra của phản ứng là:. A. 1,806 MeV. B. 18,06 MeV. 20. Cho phản ứng hạt nhân sau: Biết độ hụt khối của nhân 42 He là: A. 7,7188 MeV. 2 1. 2 1. C. 180,6 MeV. D. 18,06 eV. H + 21 H → 42 He+ n+3 ,25 MeV. H là mD=0,0024u;và 1u=931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt. B. 77,188 MeV. C. 771,88 MeV. D. 7,7188 eV. 21. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ tia α tạo thành Th230 . Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α; U234, Th230 lần lượt là: 7,1 MeV; 7,63MeV; 7,7 MeV. A. 13,89MeV. B. 7,17MeV. C. 7,71MeV. 22. Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng hạt nhân :. D. 13,98MeV.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Độ hụt khối càng lớn thì năng lượng tỏa ra càng lớn B. Các hạt sinh ra bền vững hơn các hạt ban đầu thì phản ứng tỏa năng lượng C. Các hạt sinh ra kém bền vững hơn các hạt ban đầu thì phản ứng có thể tự xảy ra D. Điện tích , số khối , năng lượng và động lượng đều được bảo toàn 23. Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Có thể kết luận gì về hướng và trị số của vận tốc các hạt sau phản ứng? A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. B. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. C. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng. 24. Hạt nhân phóng xạ Pôlôni 210 đứng yên phát ra tia α và sinh ra hạt nhân con X. Gọi K là 84 Po động năng, v là vận tốc, m là khối lượng của các hạt. Biểu thức nào là đúng A.. K α v x mα = = K X v α mX. B.. K α v x mx = = K X v α mα. C.. K α v α mα = = K X vX mX. D.. K α v α mx = = K X v X mα. 25. Hạt nhân U238 đứng yên phân rã tạo thành hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt X là 3,8.10 -2 MeV, động năng của hạt α là: A. 2,22MeV. B. 0,22MeV 6 3. 1 0. C. 4,42MeV 3 1. D. 7,2MeV. 4 2. 26. Cho phản ứng hạt nhân sau: Li+ n → T + α . Phản ứng tỏa ra nhiệt lượng là 4,8MeV. Coi động năng các hạt ban đầu không đáng kể, động năng của hạt α sinh ra là: A. 2,74J. B. 4,36J. C. 1,25J. D. Đáp án khác. 27. Hạt nhân Ra226 đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năng Kα=4,8MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 1.231 MeV. B. 2,596 MeV. C. 4,886 MeV. D. 9,667 MeV. 210 84. 28. Hạt nhân Po phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo=209,9828u; mX=205,9744u; mα=4,0015u;1u=931MeV/c2. Động năng của hạt α phóng ra là : A. 4,8MeV. B. 6,3MeV. C. 7,5MeV. D. 3,6MeV. 29. Hạt nhân U238 đứng yên phân rã α và biến thành hạt nhân Th. Động năng của hạt α bay ra chiếm bao nhiêu % năng lượng phân rã ? A. 1,68%.. B. 98,3%.. C. 16,8%.. D. 96,7%.. 30. Cho phản ứng hạt nhân: 63 Li+ 10 n → 31 T + 42 α + 4,9 MeV . Giả sử động năng của các hạt nơtron và Li rất nhỏ, động năng của hạt T và hạt α là: A. 2,5 MeV và 2,1 MeV C. 2,8 MeV và 2,1 MeV. B. 2,8 MeV và 1,2 MeV D. Kết quả khác. 31. Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho m Po=209,9373u; mα=4,0015u; mX=205,9294u; 1u=931,5 MeV/c2. Vận tốc hạt α phóng ra là: A. 1,27.107m/s. B. 1,68.107m/s. C. 2,12.107m/s. D. 3,27.107m/s. 32. Một proton có động năng là 4,8MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na tạo ra 2 hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là 3,2MeV và vận tốc hạt α bằng 2 lần vận tốc hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là : A. 1,5MeV. B. 3,6MeV. C. 1,2MeV. D. 2,4MeV.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 33. Một nơtron có động năng 1,15MeV bắn vào hạt nhân 63 Li tạo ra hạt α và hạt X, hai hạt này bay ra với cùng vận tốc. Cho mα =4,0016u; mn=1,00866u; mLi=6,00808u; mX=3,016u; 1u=931MeV/c2. Động năng của hạt X trong phản ứng trên là : A. 0,42MeV B. 0,15MeV C. 0,56MeV D. 0,25MeV 34. Một Proton có động năng 5,58MeV bắn vào hạt nhân Na23 , sinh ra hạt α và hạt X. Cho mp=1,0073u; mNa=22,9854u; mα=4,0015u; mX=19,987u; 1u=931MeV/c2. Biết hạt α bay ra với động năng 6,6MeV. Động năng của hạt X là : A. 2,89MeV B. 1,89MeV C. 3,9MeV D. 2,MeV 27 35. Một hạt α bắn vào hạt nhân 13 Al tạo ra nơtron và hạt X. Cho: m α =4,0016u; mn=1,00866u; mAl=26,9744u; mX=29,9701u; 1u=931,5MeV/c2. Các hạt nơtron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là : A. 5,8 MeV B. 8,5 MeV C. 7,8 MeV D. Kết quả khác 36. Người ta dùng proton bắn phá hạt nhân Beri đứng yên. Hai hạt sinh ra là Hêli và X: 1 9 4 1 p+ 4 Be → 2 He+ X . Biết proton có động năng Kp=5,45 MeV, Hêli có vận tốc vuông góc với vận tốc của proton và có động năng KHe=4MeV. Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng A. 1,225MeV. B. 3,575MeV. C. 6,225MeV. D. Một giá trị khác. 37. Một tàu phá băng nguyên tử có công suất lò phản ứng P = 18MW. Nhiên liệu là urani đã làm giàu chứa 25% U235. Tìm khối lượng nhiên liệu cần để tàu hoạt động liên tục trong 60 ngày. Cho biết một hạt nhân U235 phân hạch toả ra Q=3,2.10-11J A. 5,16kg. B. 4,55kg. C. 4,95kg. D. 3,84kg. 38. Công suất của một lò phản ứng hạt nhân dùng U235 là P = 100.000kW. Hỏi trong 24 giờ lò phản ứng này tiêu thụ bao nhiêu khối lượng urani nói trên? Cho biết trong phản ứng phân hạch U235, năng lượng tỏa ra là 200MeV A. 100g. B. 105,4g. C. 113,6g. D. 124,8g.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×