Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

van 7 tuan 13 cam soan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.22 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 50. Ngày 10-11-2012 CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC. A. MỤC TIÊU: - Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Tập trình bày một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Cách làm dạng bài biểu cảm về tác phẩm văn học. 2. Kỹ năng: - Cảm thụ về tác phẩm văn học đã học. - Viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. - Làm được một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. 3. Thái độ: - HS có ý thức trau dồi và biết cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học B.CHUẨN BỊ: GV soạn bài, nghiên cứu tài liệu HS đọc tìm hiểu câu hỏi trong sách giáo khoa C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mỗi lần đọc xong một tác phẩm văn chương, các em có cảm xúc, ấn tượng gì không? Chắc hẳn là có rồi. Vậy làm sao để thể hiện cảm nhận, suy nghĩ, cảm xúc đó? Bài học hôm nay cô sẽ giúp các em cách làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Hoạt động 2:Tìm hiểu chung Gọi Hs đọc bài văn Bài văn viết về bài ca dao nào? Hãy đọc liền mạch bài ca dao ấy? Viết về bài ca dao “Đêm qua ra đứng bờ ao ” Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ… Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai? Buồn trông chênh chếch sao mai Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ… Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…. KIẾN THỨC. I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Nhận xét : Cảm nghĩ về một bài ca dao: “Đêm qua ra đứng bờ ao”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn Tào Khê nước chảy vẫn còn trơ trơ Bài ca dao được lược bớt 2 câu còn 8 câu .Mỗi đoạn văn tác giả trình bày 1 cặp câu 6/8 Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca Nhà văn Liên tưởng, hồi tưởng, dao bằng cách nào ? suy ngẫm về những hình ảnh, chi tiết trong bài ca dao. ? Chỉ các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm của người viết trong bài văn trên? Hai câu đầu có nội dung như thế nào? - Tưởng tượng: Bóng một người đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng,quay mặt trông trời lấp lánh sao ,bên cái cầu rửa ở bờ ao tối mờ mờ. Đoạn 1 : Hai câu đầu: Tưởng tượng ra một người đàn ông, thậm chí là một người nào đó nhớ quê hương. ( Đây là cách giả định, cụ thể hoá đặt mình vào Từ nội dung như thế tác giả có cảm xúc như thế trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ nào? cảm xúc). Cảm nghĩ: Người ấy rất quen, rất Hai câu 3, 4 có nội dung như thế nào? thân thương ( có thể là họ hàng, ruột thịt) Đoạn 2: hai câu 3 và 4: Liên tưởng con người trong cảnh buồn, cô đơn ngóng trông và gọi nhện thật tha thiết. Hồi tưởng lại lời thầy giáo giảng các nghĩa và các ý=> Tưởng Tác giả cảm nhận hai câu ca dao tiếp theo như thế tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của người ngóng nào? -Liên tưởng: …một người quen thật của tôi, có thể trông. là họ hàng ruột thịt đang kiếm ăn ở một phương xa Đoạn 3: Hai câu 5 và 6:Tác giả đang hướng về cố hương. đi thẳng vào cảm xúc: Suy ngẫm về sông Ngân Hà, con sông chia cắt con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang Chức Nữ qua những Tác giả có cảm nghĩ gì về 2 câu ca dao 5 và 6 ? liên tưởng trong tưởng tượng.Tác giả nghĩ rằng đang có một người nào đó đang mong đợi mình. Đoạn 4: Suy ngẫm về con sông Tào Khuê: tác giả liên tưởng đến con sông Tào Khê chảy qua sông Cầu và thể hiện lòng chung thuỷ  với Tào khê như chính dòng Tào khê không bao giờ cạn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sông chảy xiết lòng người, khiến Đó chính là một bài văn biểu cảm về một tác ai cũng phải nghẹn ngào. phẩm văn học. Qua tìm hiểu bài văn hãy nêu hiểu Tào Khê …lòng chung thuỷ của biết của em về cách làm biểu cảm về tác phẩm văn ta( Tào Khê như chính lòng Tào học Khê không bao giờ cạn) - HS trình bày rút ra ghi nhớ. Vì nhớ mà buồn. Hoạt động 3: Luyện tập GHI NHỚ :SGK Nêu nội dung của từng phần đề bài trên II. LUYỆN TẬP: Bài1. 148: Đề bài : PBCN về bài thơ Cảnh Khuya của HCM a. Mở bài : - Giới thiệu tác giả HCM (nhà yêu nước ,vị lãnh tụ vĩ đại của CMVN ,Bác còn là nhà văn ,nhà thơ lớn ,ai cũng tự hào về Bác,,) - Giới thiệu hoàn cảnh: Viết ở chiến khu Việt Bắc 1947 - Hoàn cảnh tiếp xúc: em được học trong chương trình lớp 7 - Cảm nghĩ chung:Em rất thích bài thơ bởi bài thơ giúp em hiểu được tâm hồn và tính cách của Bác. b.Thân bài : Nên trình bày cảm nghĩ theo bố cục bài thơ . Hai câu đầu: - Nội dung: ? - Cảm nghĩ: Hình ảnh tiếng suối mang bóng dáng con người thật thân thương trong cảm nhân của chúng ta. Ánh trăng hiện lên rất đẹp và thơ mộng.Ai có tâm hồn yêu thiên nhiên sẽ không khỏi đắm say ngây ngất. Hai câu cuối: - Nội dung:? - Cảm nghĩ: Bác đang thao thức chưa ngủ cùng con suối vầng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Em rút ra bố cục của bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học HS trả lời rút ra ghi nhớ.. trăng, cây cổ thụ, hoa lá.Chính là Bác đang thao thức cùng với non sông đất nước, lo cho vận mệnh đất nước và nhân dân, nên âi ai cũng yêu mến và kính trọng Bác 3. Kết bài :Những vần thơ của Bác bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, chúng ta thật sự Cảm phục Bác vô vàn …. Để đền đáp công ơn cao cả của Bác em phải làm gì? GHI NHỚ: SGK. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Nắm được khái niệm, cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Dựa vào dàn ý đã lập, HS tập viết một đoạn văn cho đề bài trên. Hướng dẫn bài viết số 3 - Hs xem lại kiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ về người thân. Chú ý: bố cục, đối tượng biểu cảm, cách làm. *******************************************. Ngày 11-10-2012 Tiết 51-52. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức về văn biểu cảm, biết liên kết, tạo sự mạch lạc trong bài văn biểu cảm. - Giúp hs viết được bài văn biểu cảm ,thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người . - Tự đánh giá chính xác hơn về trình độ làm văn của mình, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho mình trong những bài sau. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm. Năng lực tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm . 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài. - Có ý thức tự giác, chu đáo khi làm bài B.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv : Đề bài , đáp án. Hs : Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - Tích hợp với các văn bản biểu cảm, kỹ năng làm bài văn biểu cảm. - Phương pháp thực hành làm bài. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: I. ĐỀ BÀI - Cảm nghĩ về người thân II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1. Nội dung: a. Thể loại: Văn biểu cảm b. Nội dung: - Biểu cảm về người thân - Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình đối với người thân đó. Phút đó người thân hiện lên như thế nào? 2. Đáp án chấm: a. Mở bài (1,5đ) - Giới thiệu người thân ( người ấy là ai ?) và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người ấy - Lý do em yêu quý người thân đó. b. Thân bài(6đ) - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩa của em (1,5đ) - Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm chất của người ấy (1,5đ) - Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy( 1,5đ) - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hê giữa em và người thân này ( 1,5đ) c. Kết bài: (1,5đ) - Ấn tượng và cảm xúc của em về người thân này ( Hình thức trình bày,cách diễn đạt 1đ ) - GV thu bài - Nhận xét giờ viết bài của H/s - Xem lại các bước làm văn biểu cảm Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm - Xem trước bài “ Tiếng gà trưa”. Tiết 53-54. **************************************** Ngày 12-11-2012 TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A.MỤC TIÊU: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiế tự nhiên, bình dị. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có dử dụng các yếu tố tự sự.. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu và quý trọng bà. B.CHUẨN BỊ: GV – HS cùng soạn bài Chân dung nhà thơ Xuân Quỳnh C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ “Cảnh khuya” và trả lời: - Bức tranh cảnh khuya được tác giả miêu tả như thế nào? - Tâm trạng con người trong bài thơ ra sao? Đọc thuộc bài thơ “Rằm tháng giêng” và trả lời: - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của bài thơ? - Biện pháp ấy có tác dụng gì? - Qua bài thơ em thấy phong thái của Bác ra sao? 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới Như chúng ta cũng đã biết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ trên cả nước. Cũng có nhiều bài thơ viết về lòng yêu nước và sự cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. Nhưng trong bài thơ này Xuân Quỳnh lại khai thác cảm xúc từ những điều gần gủi, bình dị, những kĩ niệm của chính mình, để từ đó góp phần vào những tình cảm chung của thời đại. Bài thơ ''Tiếng gà trưa'' chắc hẳn được gợi ra từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà của tác giả. Cụ thể ntn chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Hoạt động2.Tìm hiểu chung Nêu hiểu biết của em về tác giả Xuân Quỳnh? - Mồ côi mẹ từ thuở ấu thơ, cha thường vắng nhà đi làm ăn xa, hai chị em sống với bà suốt tuổi nhỏ ở La Khê - Hà Tây - một làng có nghề dệt the nổi tiếng.. KIẾN THỨC. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) Quê : La Khê - Hà Đông - Hà Tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. - Thơ Xuân Quỳnh thường viết về.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thơ Xuân Quỳnh là hồn thơ trẻ trung, tha thiết, sôi nổi mà mạnh bạo, giàu nữ tính. Thể hiện khát khao hạnh phúc cũng nhiều dự cảm lo âu trước những đối thay, biến suy của cuộc đời Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, trong hoàn cảnh nào?. những tình cảm gần gũi bình dị -> bộc lộ những rung cảm, khát vọng của trái tim chân thành, đằm thắm, tha thiết.. 2. Tác phẩm: - Viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. - In trong tập thơ “ Hoa dọc chiến hào” (1968) Bài thơ được viết dựa trên thể thơ 5 chữ GV hướng dẫn đọc: Đọc giọng nhẹ nhàng, 3. Đọc- từ khó- Bố cục chậm rãi, tình cảm. Đọc nhịp 3 /2, 2/3; nhấn * Đọc mạnh điệp câu, điệp ngữ. Chú ý giọng đọc vui, bồi hồi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ trong vai anh bộ đội nhớ nhà, nhớ quê GV đọc mẫu - Học sinh đọc -> học sinh nhận xét GV nhận xét Giải thích từ: * Từ khó ( sgk) + lang mặt: lang ben ( da mặt loang lổ những đốm trắng ) + sương muối: sương đọng thành những hạt băng trắng xóa, phủ lên mặt đất và cây cỏ trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, là loại sương có hại + chéo go: vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song + trúc bâu: vải trắng dày dệt bằng sợi bông thường Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? - Tiếng gà trưa Vì sao tiếng gà trưa lại gợi cảm hứng cho người chiến sĩ? - Tiếng gà trưa đã gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của chiến sĩ, những kỉ niệm êm đẹp của một thời gắn bó với người bà yêu thương Mạch cảm xúc ấy được diễn biến theo quy * Mạch cảm xúc của nhà thơ: Diễn luật nào? biến theo quy luật tự nhiên của tâm - Quy luật hồi tưởng lý, từ hiện tại=>quá khứ=>hiện Từ hiện tại: Tiếng gà trưa bên xóm nhỏ trên tại=>tương lai. đường hành quân, tác giả nhớ đến quá khứ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> những kỉ niệm hiện lên theo âm thanh của tiếng gà trưa Từ hiện tại đến tương lai: tiếng gà trưa giục anh cầm chắc tay súng chiến đấu cho tổ quốc và quê hương. Theo em văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? Biểu cảm Tác giả lập ý theo cách nào? - Liên hệ hiện tại với quá khứ và hiện tại với tương lai ? Trong bài câu thơ nào được lặp đi lặp lại? Điều đó có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung bài thơ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” chỉ có 3 chữ được lặp lại 4 lần ở đầu mỗi khổ thơ như gợi ra một hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình ? Từ mạch cảm xúc đó, em hãy nêu bố cục của bài thơ? ? Theo em nội dung nào được phản ánh chân thực và xúc động nhất? - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn với tiếng gà trưa. * Bố cục: 3 phần: + Khổ thơ đầu: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê + 5 khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm tuổi thơ được tiếng gà khơi dậy + Hai khổ thơ cuối: Suy nghĩ từ tiếng gà trưa Hoạt động2 Tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản 1.Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê: ? Nhân vật trữ tình nghe được tiếng già trưa * Hoàn cảnh: trong hoàn cảnh nào? + Trưa nắng, trong xóm nhỏ. Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê, + Trên đường hành quân. tâm trí của người chiến sĩ lại bị ám ảnh bởi + Tiếng gà: “cục…cục tác cục ta” tiếng gà trưa? => Âm thanh quen thuộc của làng Tiếng gà vọng vào tâm trí người chiến sĩ vào quê một buổi trưa nắng trong một xóm nhỏ trên đường hành quân vào chiến trường khói lửa đầy gian khổ. Đó là một âm thanh quen thuộc của làng quê gợi bao gợi lên được bao nỗi niềm, ? Và đó là những nỗi niềm nào trong lòng người chiến sĩ? Tác giả sử dụng biện pháp - Nghe: Xao động nắng trưa nghệ thuật gì? Bàn chân đỡ mỏi Em cảm nhận được những gì trước nỗi niềm Gọi về tuổi thơ. đó của nhân vật trữ tình? - Biện pháp điệp từ “nghe”, ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiếng gà làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, chuyển đổi cảm giác. Đánh thức xua tan những mệt mỏi, làm vơi đi nỗi vất vả những kỉ niệm xa xưa, gọi về tuổi của người chiến sĩ và nhất là gợi lại những kỉ thơ. niệm êm đềm của tuổi thơ=> gợi lại những năm tháng hồn nhiên, tươi đẹp nhất của đời người Và người chiến sĩ đã nghe tiếng gà trưa không chỉ bằng thính giác mà bằng cả cảm xúc tâm hồn. Bởi tiếng gà đã gọi về trong lòng người cả một tuổi thơ yêu dấu. Điều này chứng tỏ tác giả có tình cảm thế nào đối với quê hương? Một tình cảm quê hương thiết tha và sâu nặng 2. Tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ: ? Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí * Kỉ niệm: người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm + ổ rơm hồng những trứng: Mái mơ, nào của tuổi thơ? mái vàng => Hình ảnh quen thuộc Kỉ niệm về những con gà cũng rất đáng yêu, gần gũi với làng quê nào là hình hài màu sắc của mấy chị gà mái. Kỉ niệm về bà được hiện lên qua chi tiết nào? + Về bà: Qua lời mắng của bà em có cảm nhận gì về - Tiếng bà mắng=> Bà là người gần gũi, lo lắng dạy bảo cho cháu mọi tình cảm bà dành cho cháu ở đây? điều. Hình ảnh về người bà còn hiện lên như thế -Tay bà khum soi trứng - Dành từng quả chắt chiu nào? Vì sao bà lo đàn gà toi và mong trời đừng - Lo đàn gà toi - Mong đừng sương muối sương muối + Mua quần áo mới cho cháu. Bà tần tảo chắt chiu chăm sóc nâng đỡ từng + Ước mơ có quần áo mới đi vào quả trứng, từng chú gà con, nâng đỡ những giấc ngủ của cháu ước mơ đơn sơ nhỏ bé của đứa cháu yêu, tất cả chỉ để dồn vào cho cháu; niềm vui được nhen lên từ cái quần cái áo…cháu được bộ quần áo mới là do công lao nuôi gà của bà ban tặng, làm cho người cháu vô cùng cảm động sung sướng và hạnh phúc biết bao. ước mơ ấy đi vào cả trong giấc ngủ tuổi thơ Tình cảm bà cháu là tình cảm hết sức bình dị, sâu nặng, tha thiết. Tình cảm đó được thể hiện là tình cảm của những người thôn quê nghèo khó nhưng đậm đà, sắt son. bà là hiện thân của người phụ nữ Việt Nam với những phẩm chất đẹp đẽ. ? Em nghĩ gì trước những hình ảnh đó? Cái nhìn trong sáng, hồn nhiên của một tâm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hồn thơ trẻ đã dựng lên một bức tranh vô cùng bình dị mà cũng lóng lánh sắc màu. Bài thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật Điệp ngữ “ Tiếng gà trưa” nào? từ đó nói lên tình cảm bà dành cho cháu => Bà tần tảo, chắt chiu trong cảnh như thế nào? nghèo khó.Bà đã dành trọn tình yêu thương để chăm lo cho cháu. Em có biết bài thơ nào nói về tình cảm bà cháu như bài này không? - Bài thơ ‘ Bếp lửa” - Bằng Việt ? Người cháu trong kỉ niệm tuổi thơ là một => Là người cháu rất thương yêu, quý đứa bé ra sao? trọng và biết ơn bà. Hồn nhiên, ngây thơ trong sáng và hết mực yêu quý bà. Đó là những con người giản dị , được lớn lên trong tình thương yêu , nâng đỡ của quê hương, của những người ruột thịt. Được hưởng hạnh phúc ấy, họ thực sự cảm động và mãi nhớ ơn quê hương, ông bà, cha mẹ. Đối với tác giả mối tình sâu nặng và ân nghĩa nhất là tình bà cháu.Là người biết ơn bà nên tác giả viết lên kỉ niệm đẹp đến thế. 3. Những suy tư từ tiếng gà trưa: ? Tiếng gà trưa còn gợi cả suy tư của con * Gợi về hạnh phúc vì: người. Đó là những suy tư nào? Gợi cuộc sống bình yên, no ấm ? Vì sao t/giả cho rằng “ Tiếng gà trưa” Thức dậy tình cảm bà cháu, gia đình, mang bao nhiêu hạnh phúc? quê hương Tiếng gà, những ổ trứng hồng là h/ả của c/s Âm thanh bình dị của làng quê bình yên, no ấm. Tiếng gà thức dậy t/c gia đình, quê hương, là âm thanh bình dị của quê hương. ? Theo em, trong giấc mơ hồng sắc trứng sẽ mơ về điều gì? Niềm vui tốt lành và hạnh phúc Tiếng gà trưa gợi về mục đích chiến đấu như * Gợi về mục đích của cuộc chiến đấu thế nào? Cháu chiến đấu vì: Yêu tổ quốc. Xóm làng. Bà. Ổ trứng hồng. Khổ cuối tác giả sử dụng biện pháp nghệ Điệp từ “vì”Khẳng định niềm tin chân thật, chắc chắn về con người, về thuật gì? Tác dụng Trở lại cuộc sống và con người hiện tại. mục đích chiến đấu cao cả nhưng Tiếng gà trưa đã trở thành tiếng nói của quê cũng hết sức bình thường hương, của một người ruột thịt, của cả dân tộc và đất nước lúc bấy giờ nhắc nhở giục giã người cầm súng háy chắc tay súng tiến lên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chống kẻ thù xâm lươc, bảo vệ gia đình, làng xóm quê hương và nền độc lập tự do của tổ quốc. Bài thơ “Tiếng gà trưa” có gì đặc sắc về nội GHI NHỚ: SGK dung và nghệ thuật? Hoạt động4: Luyện tập Kể lại một kỉ niệm tuổi thơ của em với bà. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: GV tóm tắt nội dung - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm các nội dung bài. - Soạn các nội dung còn lại (câu 3,4) - Làm bài tập luyện tập. **************************************** Ngày 14 -11-2012 Tiết 55. ĐIỆP NGỮ. A.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của nó. - Biết cách sử dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Khái niệm phép điệp ngữ. - Các loại điệp ngữ. - Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng và sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh . 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trau dồi ngôn ngữ Tiếng Việt. B.CHUẨN BỊ: C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành ngữ? Cho một Vd về thành ngữ? Giải thích và đặt câu 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Tìm hiểu chung: Tìm hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Gv : Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng gà trưa” GV: Đọc lại khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của. KIẾN THỨC. I. Tìm hiểu chung 1.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ a. VD Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bài thơ. Trong hai khổ thơ có những từ ngữ nào được lặp đi lặp lại? GV: Sự lặp lại các từ ngữ có tác dụng gì Hs: Những từ được lặp lại là : Nghe, vì Sự lặp lại như thế có tác dụng nhấn mạnh ý, gây cảm xúc mạnh đối với người đọc người nghe Gv: Sự lặp lại những từ ngữ như thế được gọi là điệp ngữ Gv: Vậy em hiểu thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của điệp ngữ ? Hs: Điệp ngữ là những từ ngữ được lặp lại Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh HS: Đọc ghi nhớ Gv: Tìm VD có sử dụng điệp ngữ ? Nêu tác dụng của điệp ngữ ? Hs : VD Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông nặng đỏ phù sa ->Các điệp ngữ “đây là ”, “của chúng ta” “Những” vừa nhấn mạnh ý thơ vừa tạo nên âm điệu mạnh mẽ hào hùng. Đặc biệt điệp ngữ của chúng ta đã biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cường về tinh thần làm chủ của nhân dân ta Tìm hiểu các dạng điệp ngữ Gv: chiếu ba Vd ở ba bài thơ : “Tiếng gà trưa ” “Sau phút chia li” và “Gửi .. phong” Gv: So sánh điệp ngữ trong ba đoạn thơ và chỉ rõ đặc điểm của mỗi dạng ? Hs: ở đoạn thơ trích từ bài thơ “Gởi ... phong” ta thấy những từ ngữ lặp lại đứng liền nhau. Việc lặp lại những từ ngữ đứng liền nhau như vậy gọi là điệp ngữ nối tiếp ở đoạn thơ trích trong bài “Sau phút chia li” thì chữ ở câu 7 trước được lặp lại ở đầu câu 7 sau ->Cách lặp như vậy gọi là điệp ngữ chuyển tiếp Đoạn thơ ở bài “Tiếng gà trưa” các từ ngữ lặp lại không liền nhau-> Cách lặp ấy gọi là điệp ngữ cách quãng. Tiếng gà ai nhảy ổ: “ Cục…cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. Cháu chiến đấu hôm nay Vì tình yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồng tuổi thơ b. Ghi nhớ (sgk). 2. Các dạng điệp ngữ a. Điệp ngữ cách quãng Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ b. Điệp ngữ nối tiếp Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu …Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm… Thương em, thương em…..biết mấy c. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu…  Ghi nhớ (sgk) II. Luyện tập Bài 1. Các điệp ngữ: a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do !.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gv: Từ sự phân tích tìm hiểu trên em thấy điệp ngữ có những dạng nào? Luyện tập Gv yêu cầu Hs làm các bài tập từ 1(Thảo luận nhóm – 4 phút – 4 nhóm) Gv : Bài 1 yêu câu gì ? Hs : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì Gv : Điệp ngữ : > Muốn nhấn mạnh ý chí gang thép giành độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam HS : đọc yêu cầu Bài tập 2 Gv hướng dẫn Hs làm bài GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Bài tập 3 – 4 phút – 4 nhóm Gv sửa, ghi điểm và chốt ý Sửa lại : Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị em… Hướng dẫn tự học Gv gợi ý : Hs phân tích hiệu quả nghệ thuật dùng trong bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng - Viết đoạn văn ghi lại kỉ niệm : vui, buồn, lo âu, mừng, ….về bà. Dân tộc đó phải được độc lập ! -> Điệp ngữ dân tộc, phải được (Muốn nhấn mạnh ý chí gang thép giành độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam) b/ Người ta đi cấy lấy công, ...Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng. => Điệp ngữ : trông, nhấn mạnh ước mơ, lòng mong mỏi của người nông dân Bài 2 : Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. => Điệp ngữ cách quãng và chuyển tiếp Bài 3: Việc lặp lại từ ngữ không có tác dụng Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay-ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em… III. Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ - Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ - Viết đoạn văn ngắn ghi lại một kỉ niệm về bà (bà nội hoặc ngoại) - Chuẩn bị : Chơi chữ. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ********************************** Ngày 15 -11-2012 Tiết 56 LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A.MỤC TIÊU: TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. B.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. KIẾN THỨC. Ngày 16 -11-2012 Tiết 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Thạch Lam. A.MỤC TIÊU: - Có hiểu biết đầu về thể văn tùy bút. - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam.. - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng giữ gìn truyền thống, sản vật của quê hương B.CHUẨN BỊ: GV- HS cùng soạn bài Chân dung nhà văn C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cảm nhận chung về tình bà cháu qua bài thơ “Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh? 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Hoạt động 2 : Giới thiệu chung Yêu cầu học sinh theo dõi chú thích sgk. Nêu hiểu biết về tác giả? Là cây bút văn xuôi đặc sắc. Ông thường quan tâm đến nhưng con người bình thường. KIẾN THỨC. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả : Thạch Lam ( 1910 – 1942) Sở trường viết truyện ngắn và tuỳ bút. - Sáng tác của ông thể hiện tâm hồn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> và cả những người nghèo khổ trong xã hội, với một tinh thần nhân đạo và và cảm thông thấm thía.Thạch Lam đặc biệt tinh tế, nhạy cảm khi nắm bắt và diễn tả những cảm xúc, cảm giác của con người trước thiên nhiên, cuộc sống và của chính mình, với một lối văn nhẹ nhàng, trong sáng mà sâu lắng Hãy nêu hoàn cảnh ra đời bài văn ? Gv: Đây là tùy bút viết về những nét sinh hoạt, những thứ quà bình dị, một số phố phường, cửa hàng cửa hiệu …ỏ Hà Nội trước 1945.Tập tuỳ bút không chỉ có giá trị về văn hoá, phong tục mà còn chứa đựng những tình cảm và quan niệm của tác giả rất đáng trân trọng.Qua tập tuỳ bút này ông rất hiểu và yêu Hà Nội biết bao. Nêu thể loại của bài văn ? Em hiểu thế nào là tuỳ bút ? Tuỳ bút có đặc điểm gì ? Tuỳ bút :. Nêu yêu cầu đọc. Đọc giọng tình cảm, tha thiết, trầm lắng và chậm êm. GV đọc mẫu, học sinh đọc lại và sửa cách đọc cho học sinh. GV hướng dẫn tìm hiểu chú thích Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản này là gì ? Biểu cảm Tác giả bộc lộ cảm xúc của mình về sự vật nào trong bai tuỳ bút ? Cốm, một đặc sản của làng vòng Nêu mạch cảm xúc của bài văn ? Cảm nghĩ về nguồn gốc của côm – giá trị của cốm- sự thưởng thức cốm. Căn cứ vào mạch cảm xúc hãy nêu từng đoạn của bài văn ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu chi tiết văn bản. GV gọi học sinh đọc lại phần 1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm được trình bày trong mấy đv ngắn ? Mỗi đoạn nói gì ? 2 đoạn: Đ1 nói về cội nguồn của cốm, Đ2 nói về nơi có cốm nổi tiếng.. nhạy cảm, tinh tế đối với cuộc sống, con người.. 2. Tác phẩm : a. Xuất xứ : Văn bản được trích từ tập tùy bút « Hà Nội băm sáu phố phường »-1943. b.Thể loại : tùy bút - Tùy bút là thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, vấn đề cuộc sống, ngôn ngữ giàu chất trữ tình. 3. Đọc- tìm hiểu từ khó. 4. Bố cục : ba đoạn. Đoạn 1: Cơn gió mùa hạ….thuyền rồng”: Giải thích về Cốm và nguồn gốc của cốm. Đoạn 2: Cốm là thức quà….nhũn nhặn”: giá trị đặc sắc của Cốm. Đoạn 3: là đoạn còn lại: cách thưởng thức cốm. II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ đâu? - Cảm xúc của tác giả được bắt nguồn từ hương sen trong làn gió mùa hạ lướt qua vùng sen hồ. Hương thơm ấy gợi cho tác giả liên tưởng đến điều gì? - Hương thơm của sen trong hồ gợi cho tác giả nhớ hương vị của cốm một thứ quà đặc biệt của lúa non. Tác giả nhận xét như thế nào về thức quà ấy? Thanh nhã? Tinh khiết? - Thanh nhã: thanh tao, nhã nhặn, lịch sự, giản dị. - Tinh khiết: trong sạch. Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả? - Cách vào đề của tác giả rất tự nhiên. ở đây tác giả đã nhận ra hương vị của cốm. Đây là một hương thơm thanh khiết của các cánh đồng lúa, của lá sen khiến cho Thạch Lam phải huy động khả năng khứu giác của mình mới cảm nhận hết được. 3 câu cuối của đoạn văn1 cho ta biết cội nguồn của cốm là từ đâu? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê, điều đó được gợi tả bằng n câu văn nào ? Tác giả cảm nhận về cốm chủ yếu bằng những giác quan nào? hãy nêu td của cách miêu tả này ? Em có nhận xét gì về từ ngữ mà tác giả sử dụng trong đoạn văn? Cấu trúc câu? Ngữ điệu? - Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác. Giúp người đọc cảm nhận được mùi hương của lá sen, đặc biệt là hương vị của lúa non, cái nguồn gốc của thức quà thanh nhã, tinh khiết của quê hương đồng nội. Tác giả ca ngợi công việc ấy như thế nào? Bí mật về cách làm cốm cổ truyền. “Một cách chế biến…những cách thức này được truyền. Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên mặt hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá.. - Thức quà thanh nhã và tinh khiết.. Từ lúa non của đồng quê: + Mùi thơm mát + Giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ + Cái chất quí trong sạch của trời Tác giả huy động nhiều giác quan:thị gi¸c, khíu gi¸c=> Vừa gợi hình, vừa gợi cảm. Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả. => NT: tính từ chỉ phẩm chất -> Từ ngữ chọn lọc tinh tế, thấm nhuần cảm xúc của tác giả; câu văn dài; nhịp điệu nhẹ nhàng, êm ái gần với thơ. Cách chế biến... một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn. - Cốm làng Vòng:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> từ đời này sang đời khác, một sự trân trọng khắt khe và giữ gìn”=> Làm cốm cũng là một nghệ thuật. Thạch Lam đã không đi sâu vào miêu tả cách làm cốm hay cách thức làm cốm mà ông cho ta biết công việc làm cốm là một nghệ thuật. Trong đoạn văn thứ 2, tác giả chủ yếu giới thiệu về cốm ở đâu? Cốm làng Vòng nổi tiếng như thế nào và thái độ của người Hà Nội đối với cốm ra sao? Điều đó có ý nghĩa gì? Hình ảnh : Cô hàng cốm xinh2, áo quần gọn ghẽ với cái đòn gánh 2 đầu vút cong lên như chiếc thuyền rồng.có ý nghĩa gì ? Cô gái làng vòng đã trở thành hình ảnh quen thuộc để bà con trong nội thành ngày ngày trông ngóng. Cốm đã ngon lại thêm cô hàng côm xinh xắn càng làm cho cốm làng Vòng có một nét đặc sắc=> Điều đó có nghĩa là cốm luôn gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm là cô gái làng Vòng. Cái cách cốm đến với mọi người cũng thật duyên dáng lịch thiệp. Chính vẻ đẹp của cô hàng cốm đã tôn lên vẻ đẹp của thứ quà thanh nhã ấy. Đến mùa cốm, các ng HN 36 phố phường vẫn thường ngóng trông cô hàng cốm.có ý nghĩa gì ?. + Dẻo, thơm và ngon. + Tiếng lan ra khắp 3 kì. + Đến mùa cốm, người Hà Nội thường ngóng trông cô hàng cốm. ->Cốm gắn liền với vẻ đẹp của ng làm ra cốm. ->Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của ng HN.. =>Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, tinh tuý của thiên nhiên đồng quê và sự khéo léo của con người.. 2.Cảm nghĩ về giá trị của cốm:. Qua phân tích, em hiểu cảm xúc của tác giả về nguồn gốc của cốm là gì? Bằng sự cảm nhận rất tinh túy, cách viết nhẹ nhàng đầy chất biểu cảm để thể hiện được sự rung đông của tác giả trước màu xanh và hương thơm của cốm (lúa nếp) trên các cánh đồng làng quê. Đ2 được viết theo phương thức bình luận Nói đến giá trị của cốm, tác giả bình luận khái quát như thế nào? An Nam? Tên gọi cũ của nước ta dưới thời Bắc thuộc được dùng từ đời Đường và cũng còn dùng dưới thời Pháp thuộc.. - Thức quà riêng biệt của đất nước. -Thức dâng của cánh đồng > - Mang hương vị mộc mạc giản dị, thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam => Cốm là quà tặng của đồng quê, là.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua lời bình trên em hiểu gì về cốm? Vì cốm mang hương vị thanh nhã của đồng nội An Nam. Đây là một nết tượng trưng trong phong tục của con người Việt Nam – Một nước có truyền thống nông nghiệp. Vì vậy nó phù hợp với các nghi lễ. Cốm là thứ quà tặng của đồng quê cho con người, là đặc sản của dân tộc, là sự kết tinh hương vị thanh khiết quí báu nhất, tốt đẹp nhất của quê hương. Cốm là thứ quà quê, thứ quà hết sức bình dị mộc mạc nhưng cũng là thứ quà hết sức thiêng liêng. Với ý nghĩa, giá trị đó của cốm, người ta thường dùng cốm để làm gì? Sêu tết? - Nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái trong dịp lễ, tết khi chưa cưới. Cốm là một trong những thứ để làm lễ vật đó. Tác giả bình luận như thế nào về việc dùng cốm để làm quà sêu tết cùng với hồng? - Hồng và cốm hoà hợp, tương xứng với nhau cả về màu sắc và hương vị. Theo em, việc dùng hồng cốm làm quà sêu tết là cha ông ta muốn dùng những thức quà ấy làm biểu tượng cho điều gì của cuộc sống lứa đôi? - Biểu tượng cho cuộc sống hạnh phúc lâu bền của lứa đôi. Như vậy, cốm còn có vai trò gì trong đời sống văn hoá, tinh thần của con người Việt Nam? Bàn về giá trị của cốm, tác giả còn bàn về vấn đề nào trong đời sống xã hội? Tác giả phê phán, chê cười, lấy làm đáng tiếc cho những tục lệ đẹp và hay như vậy đã và đang ngày một mất dần đi. Thay vào đó là những thứ bóng bẩy, hào nhoáng thô kệch do bắt chước hoặc du nhập từ nước ngoài của những kẻ giàu xổi hay trọc phú vô học hợm của khinh người. Phê phán thói chuộng của ngoại, bắt trước người nước ngoài. Những kẻ giàu có mà vô học không biết thưởng thức và quý trọng bản sắc văn hóa dân tộc. Thực tế đó hiện nay có còn không?. đặc sản của dân tộc.. - Làm quà sêu tết.. Hồng cốm tốt đôi, hoà hợp, nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền.. =>Cốm là biểu tượng cho hạnh phúc lứa đôi, mang giá trị tinh thần, giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Còn, người ta thay hồng cốm bằng những lễ vật sùng ngoại khác (rượu ngoại, kẹo ngoại). Gần đây mới có một số quay lại dùng lễ vật trong các lễ cưới hỏi, seu tết bằng hồng cốm, mứt sen, bánh phu thê, chè thuốc, trầu cau... đựng trong mâm lễ phủ lụa dỏ đến nhà gái bằng cả tấm lòng trân trọng. Nhà văn đã nhắc nhở như thế nào? Từ việc nêu giá trị của cốm và phê phán những thái độ chưa đúng , tác giả muốn bộc lộ thái độ nào với nét đẹp văn hóa này? Sau khi nêu giá trị của cốm, tác giả chuyển sang bàn về vấn đề gì? ăn và mua cốm =>. Đấy cũng là cái nhìn văn hoá ẩm thực của tác giả. -Tác giả hd cách ăn cốm như thế nào ? Vì sao khi ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ ? -Tác giả đã thể hiện cách thưởng thức cốm bằng n giác quan nào ? -Cách cảm thụ đó có td gì ? Từ việc ăn cốm, tác giả dưa ra lời đề nghị nào dối với người mua cốm?. =>Thái độ trân trọng và giữ gìn cốm như một vẻ đẹp văn hóa của dân tộc. 3-Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. ->ăn như thế mới cảm hết được các thứ hương vị đồng quê kết tinh ở cốm. -> Cảm thụ bằng khiếu giác, xúc giác, thị giác. =>Khơi gợi cảm giác của ng đọc về cốm, thể hiện sự tinh tế sâu sắc của tác giả.. - Mua: + Chớ thọc tay mân mê... + Hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve... - Vì cốm là: + Lộc của trời + Sự khéo léo của người + Sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa Theo tác giả vì sao phải như vậy? => NT: Từ láy Có như thế những người thưởng thức cốm sẽ Thưởng thức bằng cả tấm lòng trân trở nên trang nhã, lịch thiệp hơn. trọng, giữ gìn và biết ơn. Từ lời khuyên của tác giả, em hiểu ta phải có III. Tổng kết. thái độ như thế nào khi thưởng thức thứ quà của lúa non ấy? 1. Nghệ thuật; Em có nhận xét gì về cách sử dụng phương thức biểu đạt trong bài văn? - Thể tùy bút giàu chất thơ, biểu cảm Nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam trong - Lời văn nhẹ nhàng êm ái bài tuỳ bút này? 2. Nội dung: Khái quát nội dung chính của bài văn? Bài văn thể hiện những thành công Đọc bài học ghi nhớ những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và Tiết 59 lối sống của người Hà Nội. Hoạt động 4. Luyện tập: Em thuộc những câu thơ, câu ca dao nào nói về cốm? Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> (Thôi Hữu) Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) - Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới. (N guyễn Đình Thi) - Nếu em lòng dạ đổi thay Cốm này bị mốc hồng này long tai. (Ca dao) D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Qua bài hôm nay,chúng ta cần thấy được những đặc sản quý báu của mỗi vùng miền cũng ẩn chữa mỗi nét đẹp văn hoá về con người và cuộc sống của con người nơi đó.Chúng ta càng thêm yêu mên và tự hào về vể dệp muôn màu của c/s, đất nước ,con người VN - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài văn. - Chọn học thuộc lòng khoảng 5-> 6 dòng mà em thích trong bài. - Chuẩn bị: Chơi chữ.. Tiết 58. ************************************* Ngày 16 -11-2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.. A.MỤC TIÊU: TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. B.CHUẨN BỊ: C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. KIẾN THỨC. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Ngày 02-11-2012 Tiết A.MỤC TIÊU: TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. B.CHUẨN BỊ: C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Ngày 02-11-2012 Tiết A.MỤC TIÊU:. KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. B.CHUẨN BỊ: C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:. KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×