Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

thue mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.15 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÚC CÁC EM MỘT GIỜ HỌC VUI VẺ - BỔ ÍCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 2. Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp đã khuyên Câu 1. Em hãy cho biết tác giả đã phê phán những lối học vua Quang Trung thực hiện những chính sách nào? lệch lạc nào? Tác hại của lối học ấy là gì? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tôt nhất?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D÷ déi vµ tµn khèc.... §au th¬ng vµ mÊt m¸t.... Tang th¬ng kh¾p n¬i.... Nhân dân lao động thuộc địa....

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Văn bản. THUẾ MÁU ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp). Nguyễn Ái Quốc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Văn bản. THUẾ MÁU ( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn Ái Quốc. I. Đọc – hiểu chú thích II.Phân tích văn bản III.Bài học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Đọc – hiểu chú thích 1. Đọc văn bản 2. Chú thích 3. Bố cục 4. Thể loại.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Chú thích a. Tác giả -Nguyễn Ái Quốc (là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945). b. Tác phẩm - Viết bằng tiếng Pháp xuất bản lần đầu năm 1925 *Đoạn trích Thuế máu: Nằm trong chương I của tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tác phẩm : “Bản án chế độ thực dân Pháp” gồm 12 chương và phần phụ lục. Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân; đồng thời nói lên tình cảnh khốn cùng của nhân dân thuộc địa và tình cảm tác giả. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bố cục : Thuế máu. III. Kết quả của sự hi sinh. I. Chiến tranh và “Người bản xứ” II. Chế độ lính tình nguyện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Thể loại Văn bản chính luận Có thể xem đây là một văn bản nghị luận được không? Vì sao?. Được. Vì người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc về thứ “thuế máu” mà thực dân Pháp đặt ra đối với người bản xứ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. T×m hiÓu văn bản 1. Chiến tranh và người bản xứ a. Cuộc chiến vui tươi • Trước chiến tranh - Họ bị coi là giống người hạ đẳng,bị đánh đập,bị khinh rẻ và bị đối xử tàn nhẫn..  Miệt thị, coi thường Trước chiến tranh họ bị đánh đập như súc vật…. Tranh của Nguyễn Ái Quốc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Em cho biết thái độ của tác giả đối với thực dân pháp và em có nhận xét gì về bản chất của thực dân Pháp trong văn bản này?. • Khi cuộc chiến bùng nổ - Họ bỗng trở thành những đứa “con yªu”, “b¹n hiÒn”, “chiÕn sÜ b¶o vÖ c«ng lÝ vµ tù do”. • => phỉnh nịnh, tâng bốc • Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, bản chất lừa đảo xảo trá của thực d©n Ph¸p. Tăng hiệu quả ch©m biếm s©u cay • Giäng mØa mai,ch©m biÕm, hài hước khi vạch trần bộ mặt bỉ ổi, xảo tr¸ của bọn thực d©n.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vì sao từ địa vị thấp hèn bỗng chốc “họ” lại trở thành những đứa “con Chính quyền thực dân muốn lợi dụng xương yêu”, những người máu của họ,biến họ thành vật hi sinh “bạn hiền” như vậy?. Điều đó nói lên thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Số phận người bản xứ. 1 Họ không được hưởng tý nào về quyền lợi 2 Phải xa vợ con, rời bỏ quê hương. Họ đã phải trả giá như thế nào cho cái “vinh dự” đột ngột ấy ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3 Phơi thây trên các chiến trường Châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu,... 4 ở hậu phương, họ bị nhiễm độc khạc ra từng miếng phổi…. Kết quả: Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ nhìn thấy mặt trời quê hương nữa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Em tnhận xét gì về số phận của những người bản xứ ?. - Số phận thảm thơng,cay đắng đau xót - C¨m phÉn tè c¸o> <C¶m th«ng th¬ng xãt => Lời kêu gọi đấu tranh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nêu nhận xét của em về cách sử dụng từ ngữ,về dẫn chứng về lời bình luận của tác giả. - Liệt kê dẫn chứng chính xác, thuyết phục - Giọng điệu mỉa mai,châm biếm, vừa giễu cợt, vừa xót xa..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập: Câu1: “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng gì? A.Tiếng Trung C. Tiếng Việt. B. Tiếng Pháp D.Tiếng Nga. Câu 2: Đoạn trích Thuế máu nằm ở chương thứ mấy của Tác phẩm? A.Chương I B.Chương II C.Chương III D.Chương IV.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu3:Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa là gì? A.Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới B.Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn C.Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. D.Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt hơn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Người kéo xe. Hố chôn tập thể trong chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×