Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.97 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Toán ¤N TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I-Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - GD HS chăm chỉ, yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Phấn màu, phiếu học tập bài 3… - HS: SGK, vở… III-Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hát + kiểm tra sĩ số. A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - 2 Học sinh chữa. - Gọi học sinh chữa bài 2, 3 tiết trước. HS nhận xét. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1) Giới thiệu bài- ghi tên bài. 2) Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận. * Treo bảng phụ ghi ví dụ 1. - 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ? - 8km gấp mấy lần 4km? - Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì diện tích như thế nào? - Khi thời gian gấp 3 lần thì diện tích như thế nào? - Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và diện tích đi được.( Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần) - Giáo viên ghi nội dung bài toán 2.HS đọc - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt như SGK.. - Học sinh lắng nghe 1) Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ thuận. ví dụ 1. - 4km - 8km - gấp 2 lần - gấp 2 lần - Gấp lên 2 lần. - Gấp lên 3 lần NX: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. *Bài toán 2.(SGK) - 2 giờ : 90km. - 4 giờ :... km? Lấy 90 : 2 = 45 (km) Lấy 45 x 4 = 180 (km).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên gợi ý 2 cách giải: * Rút về đơn vị. - Tìm số km đi được trong 1 giờ? - Tính số km đi được trong 4 giờ? -Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta làm bài? * Tìm tỉ số. - So với 2 giờ thì 4 giờ gấp ? lần - Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ gấp quãng đường đi được trong 2 giờ bao nhiêu lần? Vì sao? - 4 giờ đi được bao nhiêu km? * Bước tìm 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tìm tỉ số.. Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu lần.. - 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4:2=2 (lần). - Gấp 2 lần vì tăng thời gian bao nhiêu lần thì quãng đường cũng tăng lên bấy nhiêu lần. - 4 giờ đi được: 90 x 2 =180 (km). 3) Luyện tập *Bài 1:-Học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu gì? 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. -Giáo viên hướng dẫn giải. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm cho HS.. 2) Luyện tập *Bài 1: Tóm tắt: 5m vải: 80 000 đồng 7m vải: ....đồng? Giải Số tiền mua một mét vải là: 80 000: 5 = 16 000(đồng) Số tiền mua bảy mét vải là: 16 000 x 7 = 112 000(đồng) Đáp số: 112 000 đồng. *Bài 3: -Học sinh đọc đề. *Bài 3: a) Giải. Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải. a)4 000 người gấp 1 000 người số lần là: -1 học sinh tóm tắt, 1 học sinh giải trên 4 000 : 1 000 = 4 (lần) bảng, lớp làm nháp, đọc lời giải. Sau 1 năm số dân xã đó tăng là: 21 x 4 = 84 (người) Đáp số: a) 84 người. D. Củng cố, dặn dò (2’-3’). - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét giờ học.. Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I-Mục tiêu: + Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xima, Na-ga-ki). + Biết đọc diễn cảm bài văn . - Hiểu nội dung bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. - GD HS yêu hoà bình. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Tranh minh hoạ, bài học SGK. Bảng phụ viết đoạn 3 để luyện đọc... - HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vụ nổ hạt nhân, bom nguyên tử... III-Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’): B. Bài cũ (3’-5’):. Hoạt động học Hát. - Kiểm tra học sinh phân vai cả 2 phần - 2 nhóm đọc phân vai vở kịch “Lòng vở kịch. dân” (mỗi phần một nhóm). + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài- giới thiệu chủ điểm. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - 1 học sinh khá đọc bài. - Bài văn chia làm mấy đoạn? -Học sinh nối tiếp toàn bài (2 vòng). Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Ghi bảng từ khó đọc. -Học sinh nối tiếp toàn bài - Kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn. -HS luyện đọc theo cặp. -Giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc lướt bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? -Em hiểu phóng xạ là gì?. - Lắng nghe. 1) Luyện đọc. Đoạn 1: từ đầu..... Nhật Bản. Đoạn 2: tiếp.... nguyên tử. Đoạn 3: tiếp..... gấp 644 con. Đoạn 4: còn lại. 100.000 người, Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Naga-da-ki.. 2) Tìm hiểu bài.. - Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Học sinh nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bom nguyên tử là gì? - Cô bé kéo dài cuộc sống của mình - Ngày ngày gấp sếu vì em tin vào một bằng cách nào? truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em - Các bạn nhỏ làm gì để tỏ nguyện vọng sẽ khỏi bệnh. - Xa-da-cô chết, các bạn quyên tiền xây hoà bình? tượng đài nhớ các nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại; khắc chữ vào chân tượng đài: “Mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình”. - Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ - Học sinh nêu suy nghĩ của mình nói gì với Xa-da-cô? - Nội dung chính của bài là gì? - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. c) Hướng dẫn đọcdiễn cảm. 3)Đọcdiễn cảm. - Treo bảng đoạn 3. -đoạn 3 + Giáo viên đọc mẫu. Luyện đọc theo cặp 3-5 học sinh thi đọc, lớp nhận xét D. Củng cố, dặn dò (2’-3’). - Suy nghĩ của em về chiến tranh ở Việt Nam? - Học sinh liên hệ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Bài ca về trái đất. Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỚI VIỆC LÀM CỦA MÌNH( Tiết 2).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- Mục tiêu: -- BiÕt thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *Gi¸o dôc HS biết có trách nhiệm về việc làm của mình. II.Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, các thẻ màu… - HS: Mẩu chuyện về người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi, sửa lỗi… II- Đồ dùng dạy- học: - GV: SGK, giáo án… - HS: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi . III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức (2’): - Hát B. Bài cũ (3’): - Thề nào là có trách nhiệm về việc làm của mình ? + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’) 1.Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK) -HS biết lựa chọn cách giải . quyết phù hợp trong mỗi tình huống - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình huống. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. -Mỗi HS có thể tự liên hệ bản thân kể lại một việc làm của mình dù rất nhỏ và tự rút ra bài học. - GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm : + Chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - Kết luận. D. Củng cố, dặn dò (2’) - Khi đi học hay về nhà em đi phía bên nào của đường?. - 1HS trả lời. - Lắng nghe.. 1-Bài tập 3 :(SGK) Nhân vật Hợp chưa có trách nhiệm với việc làm của mình( Bỏ chạy khi nhìn thấy bà cụ bị ngã). -Nhân vật Đức ; đã biết nhận trách nhiệm về việc làm của mình.Nói với bố và đến nhà bà Doan nhận lỗi với bà. 2: Tự liên hệ bản thân. -HS tự liên hệ bản thân kể lại mmột việc làm của mình dù rất nhỏ và tự rút ra bài học.. - HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe. - Ghi nhớ. - HS liên hệ trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.. Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - Giáo dục hs tính cẩn thận,chính xác. II-Đồ dùng dạy- học: - GV: Phấn màu… - HS: SGK, vở… III-Các hoạt động day-học: Hoạt động day Hoạt động học A. ổn định tổ chức (2’-3’): Hát + kiểm tra sĩ số. B. Bài cũ (3’-5’): - Nêu 2 cách giải bài toán liên quan đến - 2 học sinh trả lời. tỉ lệ thuận. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1) Giới thiệu bài- ghi tên bài 2) Hướng dẫn luyện tập *Bài 1:Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Biết giá tiền 1 quyển vở là không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên 1 số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào?( Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vở mua được gấp lên bấy nhiêu lần). - 1 học sinh tóm tắt , lớp làm vở. - 1hs chữa bài. - Trong 2 bước tính của bài giải, bước nào gọi là bước rút về đơn vị? *Bài 2: - 1HS đọc đề, tóm tắt. - Hướng dẫn học sinh làm bài 2 theo cách “tìm tỉ số”. - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. -Học sinh nhận xét. -Bước tính số lần 8 bút kém 24 bút. Giáo viên đánh giá, cho điểm. Trong bài giải trên bước nào là bước “tìm tỉ số”. *Bài 3:- HS đọc đề,. - Lắng nghe và ghi vở.. *Bài 1: - Mua 12 quyển vở : 24 000 đồng - Mua 30 quyển vở :... đồng? Bài giải Mua 1 quyển vở giá là: 24 000: 12= 2 000(đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: 30x 2000 = 60 000(đồng) Đáp số: 60 000 đồng. *Bài 2: Giải Đổi 2 tá = 24 cái. Số lần 8 cái kém 24 cái là: 24 : 8 = 3 (cái). Số tiền mua 8 cái bút là: 30.000 : 3 = 10 000 (đồng) Đáp số: 10000 đồng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - nhận dạng toán, nêu phương pháp giải, làm nhóm đôi. -1hs chữa bài.. *Bài 3: Giải Một xe chở số học sinh là: 120: 3= 40(học sinh) Số xe cần chở hết 160 học sinh là: Giáo viên đánh giá, cho điểm 160: 40 = 4(xe) *Bài 4:Đọc đề bài. Đáp số: 4 xe ô tô. -Tóm tắt,làm vở,1hs chữa bài : *Bài 4: Giải Số tiền công được trả cho một ngày làm là: -Học sinh làm bài . 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) -Học sinh nhận xét bài trên bảng. Số tiền công trả cho 5 ngày làm là: -Giáo viên chấm 10 bài ,nhận xét 36 000 x 5 = 180 000 (đồng) - Nếu mối quan hệ giữa số ngày làm và Đáp số: 180 000 (đồng) số tiền công nhận được. Biết rằng mức - Nếu mức trả công 1 ngày không đổi thì trả công một ngày không đổi? khi gấp (giảm) số ngày làm việc bao nhiêu D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) lần thì số tiền nhận được cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài - Yêu cầu học sinh nhắc lại 2 cách giải. - 2 học sinh nêu - Nhận xét giờ học. - Bài về nhà: 2, 3, 4 (làm cách 2) Chuẩn bị bài sau: ôn tập. Chính tả Nghe- viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I-Mục tiêu: - Nghe, viết đúng, đẹp bài văn: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Tiếp tục luyện tập củng cố về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. - Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở. II-Đồ dùng dạy- học: - GV : Mô hình cấu tạo vần viết vào bảng phụ để kiểm tra bài cũ và làm bài tập 2... - HS : SGK, vở... III-Các hoạt động day-học: Hoạt động day Hoạt động học A. ổn định tổ chức (2’-3’): Hát B. Bài cũ (3’-5’): - Phần vần của tiếng gồm những bộ - 2 Hs nêu : Gồm: âm đệm, âm chính, âm phận nào? Dấu thanh được đặt ở đâu? cuối. Dấu thanh được đặt ở âm chính. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài- ghi tên bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn. -Ghi tên bài. 1. Nghe- viết. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - 1 HS đọc lại đoạn văn đó.. - Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của - Vì sao Ph.răng Đơ Bô-en lại chạy sang cuộc chiến tranh xâm lược. hàng ngũ quân đội ta? - Bị bắt: dụ dỗ, tra khảo nhưng ông nhất. - Chi tiết nào cho thấy ông rất trung định không khai. thành với đất nước Việt Nam ta? - Ph.răng ĐơBô-en, phi nghĩa, chiến - Bài văn có từ nào khó viết? tranh, Phan Lăng, … - 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp. Giáo viên nhận xét.. -Học sinh viết bài.. b) Viết chính tả Giáo viên đọc cho học sinh viết. c) Soát lỗi và chấm bài -Giáo viên đọc toàn bài văn.Học sinh -Học sinh soát lỗi. soát lỗi. Đổi vở bạn chéo nhau soát lỗi. -Chấm 7 – 10 bài. 2. Bài tập: 3. HDHS làm bài tập. *Bài 2:- Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc *Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> thầm. - Nêu yêu cầu của bài tập? - Nêu quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng? - Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng “chiến” và “nghĩa”? -Giáo viên rút ra kết luận. Đưa thêm ví dụ. D. Củng cố, dặn dò (2’-3’). - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc quy tắc dấu thanh. Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc.. - Dấu thanh được đặt trong âm chính. - Dấu thanh đặt ở âm chính “chiến” có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi. “nghĩa” không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 1 của nguyên âm đôi.. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I-Mục tiêu : - Củng cố kĩ thuật thêu dấu nhân, hs biết thêu dấu nhân đúng kĩ thuật.Các mũi thêu tương đối đều nhau, không bị dúm. - Rèn đôi tay khéo léo,tính cẩn thận cho hs. - Giáo dục hs yêu môn học. II-Đồ dùng dạy- học : - GV : Bảng ghi qui trình thêu dấu nhân... - HS : Vải, chỉ thêu, kim, bút chì , thước kẻ... III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - Nêu các bước thêu dấu nhân ? + Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS C. Bài mới (25’-30’) 1- Giới thiệu bài : - ghi tên bài 2- Các hoạt động : a. Hoạt động 3 : HS thực hành - Nêu lại 2 bước thêu ? - 1HS nêu lại, HS khác nhận xét. - Gọi 2HS thêu trước lớp , GV uốn nắn, sửa chữa. +Lưu ý : Thêu từ phải sang trái, các mũi thêu được thực hiện luân phiên theo hai đường vạch dấu song song. b. Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm : - Nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm SGK trang 23 ? - Gọi hs tự đánh giá sản phẩm của bạn - Gv nhận xét ,đánh giá theo các mức :A+, A, B. Hoạt động học Hát - 2HS nêu. - Lắng nghe, ghi đề bài. 1. Thực hành Bước 1 :Vạch dấu đường thêu Bước 2 :Thêu theo đường vạch dấu - Quan sát , hệ thống lại cách thêu.. 2. Đánh giá sản phẩm . -Trưng bày sản phẩm của mình. + HS khác nhận xét sản phẩm của bạn. D-Củng cố , dặn dò (2’-3’) : - 2Hs nêu lại - Nêu các bước thêu dấu nhân? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> gia đình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I-Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau(nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ(BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3). - GD HS yêu tiếng việt, yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập… - HS: Từ điển tiếng Việt… III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hát A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn viết - 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết. đoạn văn miêu tả. Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết nêu ra các từ đồng nghĩa bạn đã dùng. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài 2. Nhận xét *Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Nêu các từ in đậm? - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp so sánh nghĩa của 2 từ : phi nghĩa, chính nghĩa -Em hiểu chính nghĩa là gì ?. - Lắng nghe, ghi tên bài 1.Nhận xét *Bài 1: So sánh nghĩa của 2 từ: - Phi nghĩa, chính nghĩa. - Là đúng với đạo lý, điều chính đáng cao cả - Em hiểu phi nghĩa là gì ? - Phi nghĩa: trái với đạo lý - Em có nhận xét gì về nghĩa của 2 từ - Hai từ đó có nghĩa trái ngược nhau chính nghĩa và phi nghĩa? -Giáo viên kết luận: hai từ “chính nghĩa” và “phi nghĩa” có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa - Qua bài tập em biết: Thế nào là từ trái - Là từ có nghĩa trái ngược nhau nghĩa? *Bài 2, 3:Học sinh đọc yêu cầu bài tập *Bài 2, 3:Tìm từ trái nghĩa với nhau: - Học sinh thảo luận nhóm - Chết/sống; vinh/ nhục Vinh: được kính trọng, đánh giá cao; - Thảo luận nhóm đôi để tìm các từ trái nghĩa? nhục: bị khinh bỉ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu? - Tại sao em cho đó là các cặp từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa trong câu có tác dụng gì? - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng gì?. - Làm nổi bật quan niệm sống của người Việt Nam ta: Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ - Dùng từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái đối lập nhau:VD: 3. Ghi nhớ 2.Ghi nhớ -3 học sinh nối tiếp ghi nhớ, học sinh đọc - gầy/béo, to/nhỏ, trắng/đen, tối/sáng. thầm nhẩm thuộc. -Tìm ví dụ về từ trái nghĩa? 4. Luyện tập 3.Luyện tập *Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu *Bài 1:Tìm các cặp từ trái nghĩa 4 em lên bảng mỗi em làm một câu - đục/trong;đen/sáng;rách/lành; dở/hay Lớp làm vở. Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét cho điểm *Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu. - 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm *Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu. - Chia 4 nhóm: yêu cầu học sinh thảo luận từ trái nghĩa với các từ “hoà bình, thương yêu, đoàn kết, giữ gìn”. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (2’-3’) -Thế nào là từ trái nghĩa? - Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ. *Bài 2: Điền các từ trái nghĩa vào chỗ chấm: Hẹp nhà bụng Xấu người nết Trên kính nhường *Bài 3: Từ trái nghĩa với: + Hoà bình/ chiến tranh/ xung đột + Thương yêu/ căm giận/ căm ghét /căm thù + Đoàn kết /chia sẻ/ bè phái + Giữ gìn /phá hoại/ tàn phá. - 2 HS nêu - Chuẩn bị bài sau Luyện tập về từ trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I-Mục tiêu -HS nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - GD HS ý thức quan sát, thích tìm hiểu. Yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Thông tin và hình trang 16, 17 SGK; Các giấy tờ ghi đặc điểm của các lứa tuổi, giấy khổ to… - HS: Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề khác nhau… III-Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hát A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - Gọi học sinh bắt thăm các hình 1, 2, 3, - 4 học sinh trả lời lên bảng bắt thăm về 5 của bài 6. Bắt được hình vẽ nào thì nói giai đoạn phát triển của cơ thể mà bức ảnh bắt được. về lứa tuổi ấy. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: - ghi tên bài 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Đặc điểm con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - Chia nhóm: phát cho mỗi nhóm một bộ hình 1, 2, 3, 4 SGK và yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi. - Tranh minh hoạ giai đoạn nào của con người? - Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó? - Cơ thể con người ở giai đoạn đó phát triển như thế nào? - Con người có thể làm những việc gì? - Giáo viên nhận xét. b. Hoạt động 2: Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh. - Giáo viên kiểm tra ảnh của HS chuẩn bị Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người trong ảnh mà mình sưu tầm được với các bạn trong nhóm: Họ là ai? Làm nghề gì?. - Lắng nghe và ghi tên bài 1: Đặc điểm con người ở từng giai đoạn -Giai đoạn tuổi vị thành niên:Chuyển từ giai đoạn từ trẻ con thành người lớn. -Giai đoạn tuổi trưởng thành: sự phát triển hoàn thiện về thể chất lẫn tinh thần. -Giai đoạn tuổi già: cơ thể suy yếu dần, các cơ quan hoạt động giảm dần.. 2. Sưu tầm và giới thiệu người trong ảnh. - Học sinh đưa ra các bức ảnh mà mình chuẩn bị Học sinh giới thiệu người trong ảnh với.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, giai đoạn này có đặc điểm gì? Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp. +Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. c. Hoạt động 3: ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người. Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi : -Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì? Tổ chức cho học sinh trình bày. - Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? - Việc biết từng giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên kết luận về giai đoạn phát triển của tuổi học sinh D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Nêu các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già ? - Nhận xét giờ học.. các bạn trong nhóm.. 5-7 học sinh giới thiệu về người trong bức ảnh mà mình chuẩn bị. 3.ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người: - Giai đoạn đầu của tuổi dậy thì - Biết được đặc điểm tuổi dậy thì giúp ta không e ngại, lo sợ về những biến đổi của cơ thể, về thể chất, tinh thần, tránh được sự lôi kéo không lành mạnh=> giúp ta có chế độ ăn uống, làm việc, học tập phù hợp => cơ thể phát triển toàn diện. - 2HS nêu. - Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh tuổi dậy thì.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2012 Toán ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp) I-Mục tiêu -Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần). -Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong 2 cách “rút về đơn vị”, “Tìm tỉ số”; -HS yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Phấn màu… - HS: SGK, vở… III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hát + kiểm tra sĩ số A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - Gọi học sinh chữa bài tập 4 (tiết - 1 học sinh chữa bài. trước). - học sinh nêu - Nêu cách giải bài toán về tỉ lệ thuận? Lớp nhận xét. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1) Giới thiệu bài: - ghi tên bài - Học sinh lắng nghe 2)Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ(nghịch) 1)Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ(nghịch) Ví dụ: Giáo viên treo bảng viết sẵn ví Ví dụ: (SGK) dụ Số kg gạo 5 kg 10 kg 20kg - Nếu mỗi bao đựng 5kg thì số gạo đó Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao đựng trong bao nhiêu bao?(20 bao) - Nếu mỗi bao đựng 10kg thì số gạo đó - Khi số gạo ở mỗi bao gấp 2 lần thì số chia hết cho bao nhiêu bao?(10 bao) bao gạo thay đổi như thế nào?(Số bao - Khi số gạo ở mỗi bao tăng từ 5-10kg giảm đi 2 lần) thì số bao như thế nào?( 2lần) Gọi học sinh nhắc lại kết luận - 5kg gấp lên mấy lần được 10 kg?(2 * Nếu mỗi bao đựng 20kg thì chia hết số lần) gạo đó cho bao nhiêu bao?(5 bao) - 20 bao gạo giảm mấy lần được 10 bao?(2 lần) NX: Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng lên Gọi học sinh nhắc lại kết luận trên? bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần. * Bài toán. * Bài toán.(SGK) - Bài toán cho biết gì?(Làm xong nhà trong Giải: Cách 1:Muốn đắp xong nền nhà 2 ngày cần 14 người). trong 1 ngày cần: - Bài toán hỏi gì?-(Làm xong nhà trong 4 12 x 2 = 24 (người).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ngày cần ? người) Yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách giải Gợi ý cho học sinh C1: Rút về đơn vị. C2: Tìm tỉ số: - 4 ngày gấp 2 ngày ? lần? - Khi số ngày gấp lên 2 lần thì số người thay đổi như thế nào? - Vậy để làm xong nhà trong 4 ngày cần ? người? - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Giáo viên nhận xét cho điểm 3) Luyện tập. Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần: 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người. -C1: “Rút về đơn vị.” *Cách 2) 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2(Lần) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần : 12 : 2= 6 (người) Đáp số: 6 người. C2: “Tìm tỉ số”. 2) Luyện tập *Bài 1:-Học sinh đọc đề toán *Bài 1: Tóm tắt: -Yêu cầu học sinh xác định dạng 7 ngày: 10 người toán(Tỉ lệ nghịch). 5 ngày:.... người? -Hướng dẫn học sinh giải. Giải: 1 em lên bảng, lớp làm vở Một ngày cần số Học sinh nhận xét làm xong công việc là: -Giáo viên chữa cho học sinh. 7 x 10 = 70 (người). người. Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần số người là: 70 : 5= 14 (người) Đáp số:14 người *Bài 3:Học sinh đọc đề toán.. *Bài 3: Tóm tắt: 3 máy bơm: 4 giờ. - Bài toán cho biết gì?. 6 máy bơm: ...giờ?. - Bài toán hỏi gì?. Giải:. -Học sinh trả lời , nêu hướng giải rồi làm vở bài tập. - Giáo viên chấm bài, nhận xét.. 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 (người) 6 máy bơm hút hết nước trong thời gian là: 4: 2 = 2 (giờ) Đáp số:2 (giờ. 4. Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Làm bài tập 3 (21 SGK). Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kể chuyện TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I-Mục tiêu: + Dựa vào lời kể của giáo viên, những hình ảnh minh hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những người Mỹ Lai có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược ViệtNam. -Giáo dục HS yêu hòa bình. II-Đồ dùng dạy- học. - GV : Các hình ảnh minh hoạ trong SGK ; Viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát ngày 16/3/1968 và tên những người Mỹ trong câu chuyện... - HS : SGK, vở... III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước mà em được chứng kiến hoặc tham gia? + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài - Cho học sinh quan sát các tấm ảnh 2. Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể lần 1: giọng thong thả, rõ ràng. Đ1: giọng chậm rãi, trầm lắng. Đ2: giọng căm hờn, nhanh, nhấn giọng ở các từ tả tội ác của lính Mỹ. Đ3: giọng hồi hộp. Đ4: giọng trầm nhỏ. Đ5: giọng trầm lắng xúc động. - Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? -Truyện phim có những nhân vật nào? - Giáo viên kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào ảnh minh hoạ giải thích thuyết minh. -Sau 30 năm Mai-cơn đến Việt Nam để. Hoạt động học Hát 1 học sinh kể - nêu ý nghĩa của câu chuyện. Lớp nghe, nhận xét.. - Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát, đọc trước lớp phần ghi dưới mỗi bức ảnh. 2 học sinh đọc to đề bài 16/3/1968 - 1HS kể tên nhân vật. - ông muốn trở lại mảnh đất có bao nhiêu người chịu đau thương để đánh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> làm gì?. - Quân đội Mỹ đã tàn sát mảnh đất Sơn Mỹ như thế nào? -Những hành động nào chứng tỏ một số lính Mỹ vẫn còn lương tâm?. đàn, cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất. - Thiêu cháy nhà cửa, giết người hàng loạt bắn chết 504 người. - Tôn xơn, Côn bơn, An-drê-ốt-ta đã ngăn cản một số lính Mỹ tấn công, dùng máy bay trực thăng để cứu 10 người dân còn sống sót. Hơ-bớt tự bắn vào chân để khỏi gây tội ác, Rô-man sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng. - Tiếng đàn của anh nói lên lời từ giã quá khứ của đau thương, ước vọng hoà bình. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện : - Học sinh kể chuyện trong nhóm 4 trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - kể nối từng đoạn. -Tiếng đàn của Mai-cơn nói lên điều gì? 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện : - Tổ chức cho học sinh kể theo nhóm và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp theo 2 hình thức: + kể toàn chuyện, l nêu ý nghĩa. + Kể nối tiếp. + Kể toàn bộ câu chuyện. +Ýnghĩa câu chuyện : Ca ngợi những người Mỹ Lai có lương tâm dũng - Lớp nhận xét. cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến - Giáo viên nhận xét, cho điểm. tranh xâm lược ViệtNam. D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) -Nêu ý nghĩa câu chuyện.. - 2HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Bài sau: kể chuyện đã nghe, đã học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tập đọc BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I-Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui,tự hào. - Hiểu nội dung bài, ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - Giáo dục hs tinh thần đoàn kết. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Tranh minh hoạ, SGK, phấn màu… - HS: SGK, vở… III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức (1’-2’): Hát B. Bài cũ (3’-5’): - Kiểm tra học sinh đọc bài “Những con - 2 học sinh đọc và nêu nội dung bài. sếu bằng giấy”. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.. - Lắng nghe và ghi bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 1) Luyện đọc a) Luyện đọc. Bom H. reo vui. -1Học sinh đọc hết bài thơ .. Bom A. Cười ran. - Chia khổ thơ trong bài.. Khói hình nấm. tiếng chim gù. - Học sinh nối tiếp hết bài thơ (2 lượt).. Trái đất trẻ. - Giáo viên lắng nghe sửa lỗi phát âm, Đẫm ngắt giọng cho học sinh nếu có.HS tìm và luyện phát âm từ khó. - Học sinh nối tiếp hết bài thơ (2 lượt).Kết hợp giải nghĩa từ trong khổ thơ. -Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1Học sinh lại đọc bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng vui tươi hồn nhiên như trẻ thơ). b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài thơ, thảo luận trả lời các câu hỏi. 2) Tìm hiểu bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? -Câu thơ: Màu hoa... thơm ý nói gì?. - Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cánh chim hải âu vờn trên sóng biển. - Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng đều thơm và đáng quý. Như mọi dân tộc trên trái đất dù là da vàng, da trằng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau đều đáng quý, đáng yêu.. -Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên - Đoàn kết, chống chiến tranh, chống bom cho trái đất? H, xây dựng một thế giới hoà bình chỉ có hoà bình, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, trẻ mãi. -Hai câu thơ cuối bài nói gì?. - Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình. -Bài thơ muốn nói với em điều gì?. - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.. -Nội dung chính của bài thơ là gì?. - Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ. -đọc diễn cảm khổ 3. -Nêu cách ngắt nhịp thơ.. 3- đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc lòng - Đọc khổ 3.. -HS nhẩm học thuộc lòng khổ thơ em thích. - Tổ chức cho học sinh thi đọc toàn bài. - 3 học sinh đọc thuộc lòng + Học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất. -Giáo viên nhận xét, cho điểm. D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng bài thơ. Bài sau: Một chuyên gia máy xúc. -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> lịch sử XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I- Mục tiêu. -Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XIX - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi kéo theo sự thay đổi của xã hội). - GD HS yêu lịch sử dân tộc. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập,... - HS: Tranh ảnh tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX... III- Các hoạt động day-học . Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức (2’): Hát B. Bài cũ (3’-5’): - Thuật lại cuộc diễn biến của cuộc phản - 2 học sinh trả lời. công? - Cuộc phản công có tác dụng gì đến lịch Lớp nhận xét. sử nước ta? + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 3.1. Giới thiệu bài : - ghi tên bài 3.2 Các hoạt động : *Hoạt động 1(Làm việc cả lớp) - Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. -Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu? -Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta? - Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời củă những ngành kinh tế mới nào? -Ai được thừa hưởng những quyền lợi do sự phát triển kinh tế? - Giáo viên kết luận: tóm tắt các ý học sinh trả lời. *Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã. - Lắng nghe và ghi bài 1. Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. - Nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển. - Xây nhà máy điện, nước, xi măng... + Cướp đất của nhân dân. - Lần đầu tiên có đường ô tô, đường ray xe lửa. -Pháp 2.Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hội Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và đời sống của nhân dân? Chia học sinh thành nhóm -Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? -Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam xã hội Việt Nam có gì thay đổi? Có thêm những tầng lớp mới nào?. đời sống của nhân dân. -Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20? - Giáo viên nhận xét (hỏi thêm nếu học sinh trả lời chưa rõ). -Giáo viên tổng kết lại những ý học sinh trả lời, khắc sâu kiến thức và rút ra bài học. D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học thuộc lòng bài học.. - Nông dân mất ruộng, đói nghèo phải vào làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp. Đời sống cực khổ.. -Có 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và nhân dân. - Xuất hiện ngành kinh tế mới,kéo theo sự thay đổi của xã hội. - Thành thị phát triển có tầng lớp mới: viên chức, tri thức, chủ xưởng, giai cấp công nhân.. +Bài học: (SGK). Học sinh làm theo nhóm.. Chuẩn bị bài sau : Sưu tầm tranh ảnh tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: -Biết giải toán có liên qan đến mối quan hệ tỉ lệ bằng một trong 2 cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. - GD hS tính cẩn thận, yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy học. - GV: Phấn màu, SGK… - HS: SGK, vở… III-Các hoạt động day-học . Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’-3’): B. Bài cũ (3’-5’): - Gọi học sinh chữa bài tập 2 tiết trước.. Hoạt động học -Hát + kiểm tra sĩ số 1 học sinh làm bảng.. - Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ 2 học sinh nêu. lệ nghịch. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1) Giới thiệu bài: - ghi tên bài 2) Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: -Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Cùng số tiền đó, khi giá tiền 1 quyển vở giảm đi số lần thì số quyển vở thay đổi như thế nào?( Số quyển vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần). - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm theo 2 cách. - Yêu cầu học sinh nêu bước tìm “tỉ số” trong bài giải. - Giáo viên đánh giá cho điểm. *Bài 2:- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. -Học sinh lắng nghe.. *Bài 1: Tóm tắt : 3000 đồng/ quyển: 25 quyển. 1 000đồng/ quyển: ... quyển? Giải: 3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là: 3 000 : 1 500= 2 (lần) Nếu mua với giá 1 500 quyển thì mua được số quyển là: 25 x 2 = 50(quyển) Đáp số :50 quyển *Bài 2:Tóm tắt : - 3 người: 800.000 đồng/1 người/1tháng - 4 người :...đồng/1 người/1 tháng?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tổng thu nhập của gia đình không đổi, Giải khi tăng số con thì thu nhập bình quân Tổng thu nhập của gia đình đó là: của mỗi người hàng tháng thay đổi như 800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng) thế nào?(Tổng thu nhập không đổi, khi số người tăng thu nhập bình quân của Khi có thêm 1 con thì thu thập trung bình của một người là: một người sẽ giảm.) 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) - Yêu cầu học sinh làm bài. Trung bình hàng tháng mỗi người giảm: - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000 đồng Giáo viên chấm bài, nhận xét *Bài 4: Giải *Bài 4:-Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. Xe chở được nhiều nhất số kg là: - Bài toán cho biết gì? 500 x 300 = 150 000 (kg) - Bài toán hỏi gì? Nếu mỗi bao nặng 75 kg thì xe chở được -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. nhiều nhất số bao là: -Học sinh làm bảng, lớp làm vở. 150 000 : 75 = 200 (bao). -Học sinh nhận xét. Đáp số: 200 baogạo. -Thu bài, chấm và chữa. D.Củng cố, dặn dò (2’-3’). - Giáo viên tóm tắt nội dung bài. Học sinh về nhà làm bài tập - Giáo viên nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - Về nhà làm bài tập 3 (tr. 21).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tập làm văn LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I-Mục tiêu: - HS lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường. - HS biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh. - HS có ý thức quan sát. II-Đồ dùng dạy- học. - Giáo viên: Bút dạ, giấy khổ to... - Học sinh: Quan sát cảnh trường học và ghi chép lại… III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’): B. Bài cũ (3’-5’):. Hoạt động học Hát. - Kiểm tra 3 học sinh đọc đoạn văn tả - 3 Học sinh trình bày. cơn mưa Lớp theo dõi, nhận xét + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: Kiểm tra kết quả quan sát trường học của học sinh đã chuẩn bị. 3 học sinh trình bày kết quả ghi chép - Giáo viên nhận xét về cách quan sát được chọn lọc chi tiết, ghi kết quả quan sát cho học sinh. - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả quan sát về trường học để lập dàn ý cho bài văn tả trường học, viết một đoạn văn Học sinh lắng nghe trong bài này. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài 1: *Bài 1: lập dàn ý cho bài văn tả ngôi Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và các trường lưu ý Sgk. - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý.Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu): -Đối tượng em định miêu tả cảnh là gì? -Thời gian em quan sát vào lúc nào? -Em tả những phần nào của cảnh?. Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình (mỗi em trả lời 4 câu): Ngôi trường của em + Buổi sáng/trước buổi học/sau giờ tan học. + Tả cảnh sân trường. Lớp học, vườn trường, phòng truyền.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thống, hoạt động của thầy và trò... -Tình cảm của em đối với mái trường. Yêu cầu học sinh tự lập dàn ý. -1 học sinh khá viết giấy khổ to, học sinh còn lại viết vào vở. -Học sinh khá dán bài lên bảng, trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung.. VD: Mở bài: + Trường em là trường tiểu học Trường Thịnh. + Ngôi trường khang trang nằm ở trung tâm xã, ngay sát con đường to trải bê tông phẳng lỳ. Thân bài: Tả bao quát trường.. Lưu ý: đọc kỹ phần lưu ý.. + Nhìn từ xa: ngôi trường xinh xắn hiền +.Xác định góc quan sát=>đặc điểm hoà dưới tán đa cổ thụ. chung và riêng của cảnh vật. Quan sát +Tả từng phần của trường: bằng nhiều giác quan: màu sắc, âm + Trường: tường sơn màu vàng thật sang thanh, đường nét, hương vị, sắc thái, trọng. chú ý các diểm nổi bật gây ấn tượng. + Cổng trường sơn màu xanh đậm. + Sân trường đổ bê tông, lát gạch kiên cố.... + Bàng, phượng, bằng lăng như cái ô khổng lồ che mát sân trường. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Giờ chơi sân trường thật là nhộn nhịp. + Lớp học : dãy nhà 3 tầng với các phòng học rộng rãi, thoáng mát, có đèn điện, quạt trần, cửa sổ và cửa ra vào sơn mầu dâu tây rất đẹp. + Bàn ghế: ngay ngắn gọn gàng. + Thư viện: có nhiều sách báo. - Kết bài: em yêu quý, tự hào về trường em. *Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu. *Bài 2: Chọn viết một đoạn theo dàn ý: -Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? - Tả sân trường. - Yêu cầu học sinh tự làm bài: viết một đoạn phần thân bài. Đoạn nào có ấn + Tả lớp học. tượng nhất. - Yêu cầu học sinh trả lời: trình bày phần viết của mình. Giáo viên nhận xét cho điểm D.Củng cố- Dặn dò (2’-3’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS viết lại đoạn văn chưa đạt. Đọc trước đề (44 Sgk).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Khoa học VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I-Mục tiêu: - HS biết thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK; Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì… - HS: Mỗi học sinh một thẻ từ: một mặt ghi (Đ), một mặt ghi (S)… III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức (2’-3’): Hát B. Bài cũ (3’-5’): - Nêu đặc điểm của con người trong giai - 2 học sinh lên bảng trả lời. đoạn vị thành niên? Lớp nhận xét - Nêu đặc điểm của con người giai đoạn trưởng thành? + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Học sinh lắng nghe 2. Những việc nên làm để giữ vệ sinh 1.Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. cơ thể ở tuổi dậy thì. -Em làm gì để giữ vệ sinh cơ thể? + Thường xuyên tắm giặt gội đầu. + Thường xuyên thay quần lót. -Tuổi dậy thì bộ phận sinh dục phát triển, + Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục… nữ có kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh=> cần vệ sinh sạch sẽ và đúng cách - Phát phiếu học tập cho học sinh. Lưu ý phiếu của học sinh nam riêng, học sinh nữ riêng - Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài. - 1 học sinh nam, 1 học sinh nữ trình bày phiếu của mình. - Giáo viên nhận xét rút ra kết luận- . -Bạn cần biết Sgk -Học sinh đọc phần Bạn cần biết Sgk 3. Hoạt động 3: Những việc nên làm và 2.Những việc nên làm và không nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. Không nên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> dậy thì. - Chia 4 nhóm: phát giấy khổ to và bút dạ cho học sinh. - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì? - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thảo luận. Giáo viên nhận xét, khen ngợi. - Giáo viên đưa ra kết luận. + Tuổi vị thành niên, nhất là tuổi dậy thì, cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất tâm lý. Các em cần ăn uống đầy đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu bia, ma tuý, không xem phim, tranh ảnh báo không lành mạnh. -Học sinh đọc phần Bạn cần biết Sgk. D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Giáo viên tổng kết nội dung bài. - Nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau.. - ăn kiêng khem quá. - Xem phim, đọc truyện không lành mạnh - Hút thuốc lá. - Tiêm chích ma tuý. - Tự ý xem phim, tìm tài liệu trên Internet... Nên - ăn nhiều rau, hoa quả. - Tăng cường luyện tập TDTT. - Vui chơi, giải trí phù hợp. - Đọc truyện xem phim phù hợp với lứa tuổi. - Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.. -Bạn cần biết Sgk. -Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I-Mục tiêu: - Giải các bài toán có liên quan đến các mối quan hệ về tỉ lệ đã học. - HS chăm học, cẩn thận, yêu thích môn học. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Phấn màu, SGK… - HS: SGK, vở… III- Các hoạt động day-học . Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định tổ chức (2’): B. Bài cũ (3’-5’): - Gọi học sinh chữa bài 3. Hát - 2 Học sinh chữa bài (mỗi em một cách) Học sinh nhận xét.. + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1) Giới thiệu bài : - ghi tên bài - Lắng nghe, ghi vở 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập *Bài 1:- Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. *Bài 1: - Bài toán thuộc dạng toán gì?(Dạng Giải toán tổng - tỉ.) Tổng số phần bằng nhau là: - Yêu cầu học sinh nêu các bước giải 2 + 5 = 7 (phần) ? Nam: Số học sinh nam là: 7x2 = 8 (em) 28 em Nữ :. ?. Số học sinh nữ là: 28-8 = 20 (em). - 1học sinh nêu, lớp theo dõi, nhận xét 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. Học sinh chữa bài, nhận xét - Giáo viên cho điểm *Bài 2:Học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. Hướng dẫn học sinh làm bài Tóm tắt: Chiều dài: Chiều rộng: P =... m?. 15 m. Đáp số: 8 em nam 20 em nữ. *Bài 2: Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 2-1 =1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất là: 15 : 1 = 15 (m) Chiều dài mảnh đất là: 15 x 2 = 30 (m). Chu vi mảnh đất là: (15 + 30) x 2 = 90 (m).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đáp số 90m. -1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Học sinh nhận xét. -Giáo viên chấm một số bài, nhận xét.. *Bài 3:- Học sinh đọc đề toán, lớp đọc *Bài 3: Tóm tắt: 100 km : 12 lít thầm. 50 km : ...lít ? - Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? ( Học sinh đọc đề toán, lớp đọc thầm) -1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Giáo viên chấm một số bài, nhận xét *Bài 4:. Giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (lít) Đáp số: 6 lít xăng. *Bài 4. Hướng dẫn học sinh làm bài. -1 học sinh làm bảng, lớp làm vở 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở d.Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Tóm tắt nội dung bài. - Yêu cầu học sinh kết luận về mối quan hệ tỉ lệ - Chuẩn bị bài sau - Bài về nhà: 4 (Cách 1) ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I- Mục tiêu: - Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành (BT1, BT2) tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. - GD HS yêu tiếng Việt, chăm học. II-Đồ dùng dạy- học. - Giáo viên: Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài 1, 2, 3. .. - HS: Từ điển HS… III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’): B. Bài cũ (3’-5’):. Hoạt động học Hát. - Yêu cầu 3 học sinh đặt câu có sử dụng - 3 học sinh lên bảng làm. từ trái nghĩa? -Thế nào là từ trái nghĩa? -Từ trái nghĩa có tác dụng gì? + Giáo viên nhận xét, cho điểm.. Học sinh nối tiếp trả lời, lớp bổ sung. Lớp nhận xét.. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài 1:- Học sinh đọc yêu cầu. *Bài 1:Từ trái nghĩa trong các Yêu cầu học sinh tự làm bài, giáo viên thanh ngữ, tục ngữ sau: + ít/nhiều; chìm/nổi gợi trẻ/già ý: chỉ gạch chân dưới các từ trái nghĩa có + Nắng/mưa; trong các câu thành ngữ. - ăn ít ngon nhiều: ăn ít chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. - 1 học sinh làm bảng, lớp làm vở. Lớp nhận xét bài làm của bạn.. - Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.. -Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ - Nắng chóng trưa mưa chóng tối: trời tục ngữ trên là gì? nắng có cảm giác chóng đến trưa; trời mưa có cảm giác nhanh đến tối. - Yêu trẻ trẻ đến nhà - kính già già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, nhà lúc nào cũng vui vẻ. Kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Yêu cầu học sinh học thuộc những câu thành ngữ, tục ngữ *Bài 2:- Học sinh đọc yêu cầu. *Bài 2: - 2-3 học sinh lên bảng thi làm bài, lớp Các từ điền vào ô trống: lớn, già, dưới, làm vở. sống. Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Một học sinh đọc lại các câu điền ở bài tập 2 Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét cho điểm. *Bài 3:. *Bài 3: Các từ trái nghĩa với từ in đậm: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài + Việc nhỏ nghĩa lớn. tương tự bài 1 và 2. +áo rách khéo vá hơn lành vụng may + Thức khuya dậy sớm. - Học sinh làm bài. Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 4:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Chia 4 nhóm yêu cầu học sinh thảo luận.. *Bài 4: Tìm nhữn từ trái nghĩa nhau:. Tìm từ trái nghĩa ở mỗi phần.. a) Tả hình dáng: cao/ thấp.. Lưu ý: mỗi nhóm một phần. Gợi ý: các từ b) Tả hoạt đông: đi/ dừng lại trái nghĩa thường có cấu tạo giống nhau c) Tả trạng thai: buồn/ vui; vui vẻ/ tức hoặc cùng là từ đơn hoặc cùng là từ ghép giận hay từ láy. - Giáo viên nhận xét, đánh giá D. Củng cố, dặn dò (2’-3’) - Dặn HS học thuộc các câu thành ngữ, - Chuẩn bị bài sau: tục ngữ. Mở rộng vốn từ: Hoà Bình - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Địa lý SÔNG NGÒI I-Mục tiêu: +HS nêu được đặc điểm chính của sông ngòi Việt Nam. + Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới một số sông chính của Việt Nam. + Trình bày được đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. + Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. + Hiểu và lập được mối quan hệ giản đơn về địa lý giữa khí hậu với sông ngòi. II-Đồ dùng dạy- học. - GV: Bản đồ địa lý Việt Nam. Tranh ảnh về sông mùa lũ và mùa cạn... - HS: SGK, vở... III- Các hoạt động day-học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hát A. ổn định tổ chức (2’): B. Bài cũ (3’-5’): - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? - Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời nhau như thế nào? + Giáo viên nhận xét, cho điểm. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Giáo viên treo lược đồ sông ngòi Việt Nam -Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì? -Nước ta có nhiều hay ít sông? Phân bố ở đâu? Em có nhận xét gì về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam? -Kể tên và chỉ tên trên lược đồ vị trí của các con sông? - Giáo viên lưu ý học sinh dùng que chỉ các con sông theo dòng chảy từ nguồn=>biển (không chỉ vào 1 điểm) -Học sinh chỉ lược đồ các con sông lớn trên lược đồ. -Sông ngòi miền Trung có đặc điểm gì? -Vì sao sông ngòi miền Trung lại có đặc điểm đó?. Lớp lắng nghe 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Lược đồ sông ngòi Việt Nam dùng để nhận xét về sông ngòi của nước ta - Nước ta có nhiều sông, phân bố ở khắp đất nước=> kết luận: nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, phân bố ở khắp đất nước. - Các sông lớn: Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình. + Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. + Trung: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng. - Ngắn, dốc do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ đốc lớn.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -Địa phương em có dòng sông nào? -Em có nhận xét gì về sông ngòi Việt Nam? - Giáo viên tóm tắt nội dung=>kết luận 3. Hoạt động 2 : Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa -Chia 4 nhóm: yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bảng thống kê. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Giáo viên sửa hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh -Lượng nước trên sông phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu? Mùa nước của sông và mùa lũ, cạn có khác nhau không? Tại sao?. - Sông Hồng, sông Tích - Dày đặc, phân bố khắp đất nước 2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. - Phụ thuộc vào lượng mưa. - Mùa mưa: mưa nhiều, mưa to=>nước sông dâng cao. - Mùa khô: ít mưa, nước sông hạ thấp, trơ lòng. Mùa mưa nước sông có màu đỏ=>đó là phù sa. *Bài học (SGK). - 1 HS đọc bài học trong SGK. D.Củng cố, dặn dò (2’- 3’). -Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do sông - 2HS trả lời nào bồi đắp? -Kể tên một số nhà máy thuỷ điện của nước ta? Chuẩn bị bài sau: Vùng biển nước ta - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tập làm văn TẢ CẢNH (kiểm tra viết) I- Mục tiêu: - Học sinh biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh . - Rèn kĩ năng viết cho hs. - GD HS chăm học, khả năng quan sát, yêu văn học. II-Đồ dùng dạy- học. - Giáo viên: Đề kiểm tra... - Học sinh: Bài nháp, vở viết… III- Các hoạt động day-học . Hoạt động dạy A. ổn định tổ chức (2’): B. Bài cũ (3’-5’):. Hoạt động học Hát. - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ?. - 3 Học sinh trình bày. Lớp nhận xét. + Giáo viên nhận xét, cho điểm.. Học sinh lắng nghe.. C. Bài mới (25’-30’) 1. Giới thiệu bài: - ghi tên bài 2. Giáo viên ghi đề bài lên bảng.. - Hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.. -Học sinh đọc đề,lựa chọn đề để viết.. Chọn 1 trong 2 đề sau:. - Hs nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.. Đề 1:Tả một cơn mưa. Đề 2:Tả một buổi sáng trong vườn cây(trong công viên,trên đường phố,trên cánh đồng, nương rẫy…). Giáo viên quan sát, nhắc học sinh 3. Yêu cầu học sinh viết bài Giáo viên quan sát, nhắc học sinh làm bài. Học sinh viết bài vào vở.. 4. Giáo viên thu chấm một số bài. Học sinh thu bài. D. Củng cố- Dặn dò (2’-3’) - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?. - 2hs nêu. - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Tuyên dương bài viết tốt.. - ôn cấu tạo bài văn tả cảnh. Viết lại (nếu chưa đạt yêu cầu).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Giúp HS: + Thấy được những ưu và nhược điểm trong tuần, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục. + Nắm được kế hoạch tuần tới. II. Tiến hành: 1/ Ưu điểm: - Đi học đủ, đúng giờ; Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - Phần lớn các em có ý thức học, hăng hái xây dựng bài và chuẩn bị bài. - Tuyên dương: Thảo, Lịch… 2/ Tồn tại: - Vẫn còn HS quên vở, chưa có ý thức học và làm bài. - Phê bình: Thanh, Nam,… 3/ Phương hướng-Kế hoạch tuần tới: - Đi học đủ, đúng giờ. -. Vệ sinh thân thể và lớp học sạch sẽ.. - Chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài. - -Tham gia các hoạt động do trường, lớp tổ chức. III. Củng cố- dặn dò: Nhắc hS thực hiện các phương hướng đã nêu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×