Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.48 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>trườngưthcsưđặngưbắc. Gi¸o ¸n dù thi Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN (vật lý 8). GV: Nguyễn Văn Ngọc Năm học: 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức tính áp suất của chất lỏng ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? p=d.h p là áp suất chất lỏng đơn vị (Pa). Đáp án 1. d là trọng lượng riêng chất lỏng đơn vị (N/m3) h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng đơn vị (m) 2.Tính áp suất của một điểm trong chậu thuỷ ngân và cách mặt thoáng của chậu thuỷ ngân là 76cm. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000N/m3. Áp suất ở điểm đó là: Đổi 76cm=0,76m p=d.h= 136000.0,76=103360(Pa). Đáp án 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi lộn ngược một cốc nước đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?. ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trái Đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày hàng ngàn km, gọi là khí quyển. Con người và mọi sinh vật khác trên Trái Đất đều đang sống “dưới đáy” của “đại dương không khí” khổng lồ này. Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. Sau đây là một vài thí dụ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhà bác học Tô-ri-xen-li người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> pA =pB Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất của cột thủy ngân cao 76cm. A. B. Người ta còn dùng chiều cao của cột thủy ngân để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. Ví dụ, áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76cmHg (760mmHg).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Uống sữa bằng ống hút. Bơm nước Ống nhỏ giọt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lỗ nhỏ trên ấm trà.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GDBVMT. • Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, gây ra các lực chèn ép lên các phế nang của phổi và và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người • Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Về nhà • Học thuộc phần ghi nhớ SGK • Bài tập: Từ 9.1 đến 9.5 SBT • Ôn lại kiến thức các bài đã học (từ bài 1 đến bài 9) tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×