Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ke hocah day hoc tang thoi luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT LỘC BÌNH TRƯỜNG THCS NHƯỢNG BẠN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Nhượng Bạn, ngày 10 tháng 9 năm 2012. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TĂNG THỜI LƯỢNG NĂM HỌC: 2012 - 2013 I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH - Căn cứ chỉ thị nhiệm vụ số: 2737/CT-BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của Giáo dục MN, giáo dục phổ thông năm học 20122013. - Căn cứ Công văn số: 5289/BGD&ĐT-GDTrH ngày 16/8/2012 của Bộ GD&ĐT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2012-2013. - Căn cứ QĐ số 679/QĐ-UBND ngày 08/6/2012 của UBND tỉnh Lạng Sơn về kế hoạch thời gian năm học 2012-2013. - Thực hiện công văn số 1495/SGD&ĐT-GDTrH ngày 23/8/2012 V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2012-2013 của Sở GD&ĐT Lạng Sơn. Các nội dung tập huấn Giáo dục cấp THCS năm học 2012-2013; - Căn cứ Công văn số 739/PGD&ĐT ngày 27/ 8/ 2012 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lộc Bình về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học sơ sở năm học 2012- 2013; - Căn cứ chất lượng giáo dục của nhà trường. . Căn cứ thực tế bộ môn được phân công giảng dạy. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Nhận định chung về kết quả năm học 2012 – 2013: a, Ưu điểm: - Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Đa số học sinh ngoan, có đầy đủ sách vở. - Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề. b, Nhược điểm: - Có nhiều học sinh nhà ở xa trường, việc đi lại gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng đến việc học tập của các em - Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, một số học sinh chưa có ý thức trong học tập nên kết quả học tập chưa cao, số lượng học sinh giỏi còn ít, học sinh yếu kém vẫn còn. c, Kết quả cụ thể đối với bộ môn được phân công giảng dạy:. STT. Môn. Lớp. Tổng số HS. Giỏi. Khá. TB. Yếu. Kém. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. SL. %. 1. Văn. 8. 41. 1. 24. 11. 26,8. 24. 58,5. 5. 12,3. 0. 0. 2. Sử. 6. 47. 6. 12,7. 24. 51,1. 17. 36,2. 0. 0. 0. 0. 2. Tình hình đầu năm học 2012- 2013 a, Thuận lợi: - Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học. - Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các đoàn thể khác trong nhà trường. - Các giáo viên có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong công tác, có ý thức học hỏi chuyên môn nghiệp vụ. -Đa số học sinh ngoan, sách vở được trang bị tương đối đầy đủ. b, Khó khăn: - Đa số học sinh ý thức phấn đấu chưa cao, chưa xác định được mục đích, động cơ học tập, một số em còn mải chơi chưa có ý thức học tập hoặc chỉ học theo cách mang tính chất đối phó, học sinh giỏi chưa có nhiều, học sinh yếu còn nhiều. - Tài liệu tham khảo cho bộ môn còn hạn chế, trang thiết bị đồ dùng dạy học còn thiếu, chưa có phòng học bộ môn, phòng thực hành thí nghiệm. - Một số gia đình chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, đặc biệt chưa quan tâm đến thời gian tự học ở nhà của các em. - Học sinh còn thiếu đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, sách tham khảo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c, Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012 – 2013 STT. Môn. Lớp. Tổng số HS. 1. Văn. 8. 41. 2. Sử. 6. 47. Giỏi SL. Khá %. 2. 4,3. SL. TB %. 4. SL. 8,5. 20. Yếu %. SL. 42,6. 10. Kém %. SL. %. 21,3. 11. 23,3. III. NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN DẠY HỌC TĂNG THỜI LƯỢNG NĂM HỌC 2012 – 2013: 1. Nhiệm vụ: - Từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học bộ môn văn sử góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. - Tăng tỉ lệ học sinh khá giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn giảng dạy. Giúp học sinh có hiểu biết sâu rộng hơn nội dung kiến thức của bài học, cũng như kỹ năng vận dụng, thực hành sử dụng bản đồ, lược đồ,biều đồ... - Giúp học sinh đã học giỏi ngày càng học giỏi hơn, có kiến thức vững vàng hơn, những học sinh chưa là học sinh giỏi sẽ phấn đấu nỗ lực học tập để trở thành học sinh giỏi. - Thành lập được đội tuyển học sinh giỏi bộ môn, tham gia thi học sinh giỏi cấp trường và cấp huyện. 2. Chỉ tiêu: - Học sinh giỏi cấp trường: 3 - Học sinh giỏi cấp huyện: 0 - Chỉ tiêu cụ thể đối với bộ môn giảng dạy: T T. Khèi. TS HS. M«n. K× I G. K. K× II TB. Y. G. K. TB. C¶ n¨m Y. G. K. TB. Y. 24=58,5 %. 3=7,3%. 17=36,2 %. 0. 1. 8. 41. Văn. 1=2,4 %. 11=26 ,8%. 24=58 ,5%. 5=12, 3%. 2=4,8 %. 12=29 ,4%. 24=5 8,5%. 3=7,3 %. 2=4,8 %. 12= 29,4 %. 2. 6. 47. sử. 5=10 %. 23=48 ,9%. 18=38 ,3%. 1=2,2 %. 6=12, 7%. 24=51 ,1%. 17=3 6,2%. 0. 6=12, 7%. 24= 51,1 %. 3. Biện pháp thực hiện: a, Phân loại, chọn học sinh: - Căn cứ vào kết quả bộ môn năm học 2011 – 2012, kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và tình hình học tập của học sinh trong lớp để phân loại từng học sinh, thành lập đội tuyển học sinh giỏi bộ môn, và dạy học tăng thời lượng b, Lên kế hoạch bồi dưỡng, phụ đạo:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thực hiện ôn luyện theo lịch của nhà trường: Bồi dưỡng học sinh giỏi 02 tiết/ tuần, phụ đạo học sinh yếu kém 02 tiết/ tuần. Dạy vào các buổi chiều thứ 3, 4, 5, 6 hàng tuần c, Chuẩn bị điều kiện, nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: - Thường xuyên trao đổi với các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình của học sinh từ đó có kế hoạch ôn luyện phù hợp, sát với các đối tượng học sinh khơi gợi được niềm say mê, hứng thú học tập của các em. - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh đẻ gia đình quan tâm hơn nữa đến việc học tập của các em, đặc biệt là quan tâm nhiều hơn nữa đến thời gian các em tự học ở nhà. - Tìm hiểu và vận dụng linh hoạt các phương pháp trong dạy học, tận tụy, tâm huyết với nghề. Có ý thức học tập để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn. - Chuẩn bị các tài liệu như các quyển sách nâng cao, ôn luyện, các đề thi học sinh giỏi của các năm trước, sưu tầm tài liệu trên báo, Internet.... để soạn bài phù hợp với đối tượng học sinh: - Xây dựng các nhóm học tập ở lớp, ở nhà. Tổ chức hoạt động “Đôi bạn cùng tiến” trong các lớp học, phân công các bạn học tốt hơn kèm cặp, giúp đỡ các bạn học yếu hơn. d, Cung cấp kiến thức,hướng dẫn học sinh cách học bài, làm bài: - Dạy học và giáo dục theo nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục, thực hiện dạy học theo nội dung giảm tải. - Nội dung chương trình cần đảm bảo: + Đối với bồi dưỡng học sinh giỏi: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan, mở rộng kiến thức, đưa ra các bài tập nâng cao cho học sinh giải và hướng dẫn học sinh cách sử dụng bản đồ, lược đồ, phương pháp bản đồ, lược đổ và bài tập khác nhau. Kết hợp cho học sinh làm các đề thi học sinh giỏi của các năm trước. + Đối với phụ đạo học sinh yếu kém:Củng cố các kiến thức cơ bản trọng tâm trong chương trình, các kiến thức học sinh còn yếu ở các lớp dưới. Xây dựng cho học sinh hệ thống kiến thức logic. Vận dụng kiến thức để sử dụng bản đồ,lược đồ từ đơn giản đến khó hơn. - Trong quá trình ôn luyện, giáo viên cần đôn đốc, nhắc nhở và động viên, khen ngợi kịp thời những học sinh có cố gắng, có tiến bộ trong học tập để các em thấy hứng thú trong học tập. - Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ 2- 3 học sinh/ nhóm để các em giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, tổ chức thi đua học tập giữa các nhóm học sinh. - Hướng dẫn học sinh cách tự học ở nhà: Ngoài việc học bài, làm các bài tập trong sách giáo khoa,làm lại các bài tập thầy cô đã chữa, các em cần tìm hiểu thêm trên báo,các phương tiện thông tin... đọc thêm các tài liệu tham khảo thêm các bài tập củng cố kiến thức, kỹ năng, đồng thời trang bị thêm cho học sinh những kiến thức, phương pháp sử dụng bản đồ lược đồ hoặc các bài tâp vẽ biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> e, Kiểm tra kiến thức học sinh, rút kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh - Song song với quá trình dạy học. Giáo viên cần kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh bằng cách giáo viên cho học sinh làm các đề kiểm tra, đề thi, có quy định thời gian làm bài. Giáo viên chấm bài, có khen ngợi các em làm bài tốt, nếu các em làm bài chưa tốt thì giáo viên không nên quát chủi học sinh mà chỉ động viên các em nên cố gắng hơn ở lần kiểm tra sau.được tốt hơn - Sau mỗi bài kiểm tra, giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm giúp học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục. Bản thân mỗi giáo viên đang trực tiếp bồi dưỡng, phụ đạo học sinh cũng thấy được cần chuẩn bị cung cấp cho học sinh những nội dung nào để học sinh học tập tốt hơn. Nhượng Bạn, ngày 10 tháng 9 năm 2012. Xác nhận của tổ trưởng. Trần Văn Anh. Xác nhận của BGH. Nông Quang Tú. Người xây dựng kế hoạch. Hoàng Thị Tỵ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×