Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 47 Quan The Sinh Vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.36 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II: HỆ. SINH THÁI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 49, BÀI 47:. QUẦN THỂ SINH VẬT I.Thế nào là II. Những đặc trưng III. Ảnh hưởng một quần thể cơ bản của quần của môi trường tới sinh vật ? thể. quần thể sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I.Thế nào là một quần thể sinh vật ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ▼Hãy đánh dấu  vào ô trống trong bảng sau: Ví dụ. Quần Không phải thể sinh quần thể vật sinh vật. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông Bắc Việt Nam..  . Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.. . Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.. . Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào số lượng thức ăn có trên cánh đồng.. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I.Thế nào là một quần thể sinh vật ?. Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định. Các cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo ra những cá thể mới..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể.. 1.Tỉ lệ giới tính. 2. Thành phần nhóm tuổi.. 3. Mật độ quần thể.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 1. Tỉ lệ giới tính:  Là tỉ lệ giữa cá thể đực và cá thể cái. Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản - Tỉ lệ giới tính là gì? Tỉ lệ này ảnh của quần thể. hưởng tới quần thể như thế nào? Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuổi và sự - Tỉ lệ giới tính thay đổi như thế nào? tử vong không đồng đều giữa các cá thể. - Cho ví dụgàvềlấy việctrứng điềuthì chỉnh lệ đực Ví dụ nuôi tỉ lệtỉcon cái cái trong chănđực. nuôi? nhiều hơn con.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Thành phần nhóm tuổi. Các nhóm tuổi. Ý nghĩa sinh thái. Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm Nhóm tuổi trước sinh sản tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể. Nhóm tuổi sinh sản. Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể.. Các cá thể không còn khả năng Nhóm tuổi sau sinh sản nên không ảnh hưởng đến sinh sản của quần thể.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Thành phần nhóm tuổi. ▼So sánh tỉ lệ sinh và số lượng cá thể của quần thể ở 3 dạng tháp tuổi.. A. Dạng phát triển. B. Dạng ổn định. C. Dạng giảm sút. HÕt giê.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Thành phần nhóm tuổi. Có 3 nhóm tuổi chính: + Nhóm tuổi trước sinh sản + Nhóm tuổi sinh sản + Nhóm tuổi sau sinh sản - Thành liên quan đến thể? số - Thành phần phần nhóm nhóm tuổi có ýtuổi nghĩa gì đối với quần lượng cá thể, quyết định sự tồn tại của quần thể..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Mật độ quần thể: Mật là thể số lượng -Mật độ độ quần là gì ? hay Chokhối ví dụlượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích . - Mậtđộ độ quần quần thể - Mật thể phụ phụthuộc thuộcvào: vào những + Chu kì sống của sinh vật yếu tố nào? + Nguồn thức ăn. + Yếu tố thời tiết, hạn hán, lụt lội ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.. ▼ Hãy trả lời các câu hỏi sau: - +Khi tiếtnhiều trời ấm áp và ẩmdokhông khí nhiều. cao (ví dụ: Muỗi ở thời tiếtđộẩm sinh sản vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi + Mùa mưa ếch nhái tăng. nhiều hay ít? + Vào mùa gặt chim cu gáy xuất hiện nhiều. - Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa + Sâu tăng thì chim sâu tăng, sâu giảm thì chim khô? sâu giảm. - Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào mùa nào trong năm? - Hãy cho ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật. - Điều kiện môi trường như khí hậu, thức ăn, nơi ở… thay đổi làm ảnh hưởng tới số lượng của quần thể . - Khi mật độ cá thể tăng làm thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật. Nên nhiều cá thể bị chết, Mật độ quần thể được điều chỉnh trở về mức cân bằng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. 5.Hiện Đây là tượng nhóm cá tuổi thể làm trong tăng quần kích thể thước, cólà khả khối năng lượng 4. 6. Số Nhờ lượng có ánh sinh sáng vật có trên vật một thực đơn hiện vịnhóm được diện quá tích hay 2. 7. Tỉ lệ mà cá giun thể đực/ đũa cá kíthực sinh thể cái ởngười người. được gọi gì? 3. Nơi Động vật, thực vật, con thuộc nhân tố của tạo quần ranày. cá gọi thể. thểlà mới thể trình gì?gọi là gì? này.được 1 T. R. Ư. Ớ C. S. I. 2 R. U. Ộ. T. N. O. N. 3 H Ữ U S. I. N. H. 4 M Ậ. T. Đ. Ộ. 5 S. I. N. H. S. 6 Q U. A. N. G H. Ợ P. 7 T. L Ệ G I. Ớ I. Ỉ. N. H S. Ả. N. H Â Q Ê. Ả. N. N T. T. Í. N H. GIẢI Ô CHỮ SINH HỌC. U.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Q U Ầ N. T H Ể.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Xem trước bài 48: Quần thể người..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×