Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.48 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 12 Tiết 45. Ngày soạn: 5/11/2012 Ngày dạy: 12 /11/2012. ÔN DỊCH, THUỐC LÁ Nguyễn Khắc Viện A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. -Biết cách đọc hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng. -Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá. -Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản. B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức: -Mỗi nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. -Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản. 2.Kĩ năng: -Đọc- hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. -Tích hợp với phần tận làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đới sống xã hội. 3.Thái độ: Hãy từ bỏ thuốc lá vì nó rất có hại cho sức khoẻ con người. C. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích-Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định lớp: (3phút) 8a1: ………………………………………………………………………………………… 8a2:…………………………………………………………………………………………… 8a3:…………………………………………………………………………………………… 2.Bài cũ: (6phút) Hãy nêu tác hại của bao bì ni lông với môi trường và sức khoẻ con người? 3.Bài mới: (1phút) Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghện thuốc lá đối với đời sống con người. bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn về tác hại của nó: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1:(3phút)HDhs phần giới thiệu chung Gv giới thiệu vài nét về tác giả và xuất xứ của văn bản.. NỘI DUNG BÀI HỌC. I.GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Tácgiả: Nguyễn Khắc Viện là một bác sĩ, nhà báo, nhà văn 2.Tác phẩm: Hoạt động 2: (30phút) Đọc- hiểu văn bản. Xuất xứ: Trích trong cuốn “Từ thuốc là đến Học sinh đọc văn bản với giọng nhấn mạnh ma tuý- Bệnh nghiện”-Nhà xuất bản giáo dục 1992 (?)Chia bố cục của văn bản? Nêu nội dung chính của 3. Thể loại: văn bản nhật dụng từng phần? Phân tích nhân đề của văn bản: ôn dịch, thuốc lá II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. (?)Em có nhận xét gì về việc dùng dấu phẩy trong.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhan đề của văn bản? Gv: Thuốc lá: là cách nói tắt của tệ nghiện thuốc lá Ôn dịch thường dùng làm tiếng chửi sủa Dấu phẩy được đặt giữa hai từ ôn dịch, thuốc lá nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức, vừa ghê tởm. Có thể gọi “Thuốc là! Mày là đồ ôn dịch!) Đoạn 1: (?)Vào đầu văn bản tác giả đã giới thiệu những dịch bệnh nào? (?)Tác giải so sánh thuốc lá như dịch bệnh nào? (?)Tác giả nêu sự nguy hiểm của thuốc lá ntn? Đoạn 2: (?) Tác giả trích lời của Trần Hưng Đạo nhằm mục đích gì? Gv: so sánh khéo léo giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu. Đáng sợ với người hút thuốc lá (?)ngụ ý là gì? (?)Tác giả đưa ra những chứng cứ nào để người đọc hiểu được tác hại của thuốc lá? Gv: làm tê liệt các tế bào: gây ho, hen, viêm phế quản, ung thư vòng họng, phổi, tắc động mạch, cao huyết áp, nhồi máu cơ tim, tử vong. (?)Thuốc lá có tác hại gì đối với người hút? (?)Trong thuốc lá có những độc tố nào? (?)Tác giả đã đưa ra những số liệu cụ thể nào? Đoạn 3: (?)Đối với người không hút mà ngồi bên cạnh thì thuốc lá có tác hại gì? (?)Em có nhận xét gì về câu nói: tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi? Gv: đó là câu nói của kẻ thiếu hiểu biết, ích kỉ, vô trách nhiệm bảo vệ môi trường xung quanh. (?)Tác giả dẫn chứng hút thuốc lá ảnh hưởng đến phụ nữ có thai ntn? Gv: kẻ giết người, gây tội ác một cách vô tình. (?) Tác giả đưa con số hút thuốc lá ntn? Có ngụ ý gì? Hút thuốc lá sẽ gây ảnh hưởng gì cho xã hội? Đoạn cuối (?)Học sinh đọc đoạn cuối và nêu nội dung chính? Hoạt động 3: (2phút) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.. 1.Đọc hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản. a.Bố cục: 4 đoạn -Đoạn 1: Từ đầu..nặng hơn cả AIDS →Nhận xét về tác hại của thuốc lá -Đoạn 2: Tiếp…sức khoẻ cộng đồng →Những tác hại cụ thể của thuốc lá -đoạn 3: tiếp…nêu gương xấu →Tác hại của thuốc lá với mọi người xung quanh -Đoạn 4: còn lại: kêu gọi mọi người chống ôn dịch thuốc lá. b.Phân tích b1:Lời thông báo về thuốc lá: →Bằng dẫn chứng cụ thể và biện pháp so sánh. →Ôn dịch thuốc lá đang đe doạ sức khoẻ và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS b2: Tác hại của việc hút thuốc lá. *đối với bản thân người hút. -Khẳng định thuốc lá như một thứ giặc vô hình tàn phá cơ thể con người một cách dần dần. -Mắc nhiều bệnh tật nguy hiểm, sức khoẻ giảm sút, có thể chết vì ung thư. *Đối với những người xung quanh: -Cũng mắc các bệnh hiểm nghèo, có thể dẫn đến tử vong. -Ảnh hưởng về sức khoẻ, về kinh tế. -Đạo đức trẻ em bị suy thoái: mắc nghiện thì dễ vào con đường phạm pháp. b3.Lời kêu gọi chống hút thuốc lá. -Có ý thức bảo vệ môi trường: không hút thuốc lá. -Khuyên và tuyên truyền mọi người không hút thuốc lá. -Ngăn chặn ôn dịch thuốc lá để môi trường sống trong sạch. 3.Tổng kết: a.Nghệ thuật: b.Nội dung: *Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá. II.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. -Đọc lại văn bản, nắm nội dung..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Chuẩn bị bài: Câu ghép( tiếp theo) E.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Tuần 12 Tiết 46. Ngày soạn: 5/11/2011 Ngày dạy: 13/11/2012. CÂU GHÉP (tiếp theo) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức -Mỗi quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép. -Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép. 2. Kĩ năng -Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. -Tạo lập tương đối thanh thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. 3. Thái độ Nhận biết và sử dụng trong nói và viết. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 3 phút 8a1: …………………………………………………………………………………… 8a2:……………………………………………………………………………………... 8a3:……………. ……………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: 6phút a. Thế nào là câu ghép? b. Cách nối các câu ghép ntn ? 3. Bài mới: 1phút Ở chương trình tiểu học chúng ta đã làm quen với câu ghép. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp về loại câu này: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: 15phút Đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi: (?)Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép đã cho là quan hệ gì? (?)Trong mỗi quan hệ đó mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?. NỘI DUNG BÀI DẠY I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Đặc điểm của câu ghép. Vd1 sgk -Vế 1: Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp -Vế 2: Bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp -Vế 3: Bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv lấy thêm ví dụ : (?)Các vế câu trong các ví dụ đã cho 2 cho ý nghĩa gì? (?)Chúng có mỗi quan hệ với nhau ntn?. (?)Mỗi quan hệ giữa các vế câu được đánh dấu bằng gì? Học sinh đọc ghi nhớ củng cố bài. Hoạt động 2: 17 phút Đọc yêu cầu bài tập và thực hiện.. →Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu là nguyên nhân- kết quả. →Vế 1 nêu nhận định; vế 2, 3 nêu nguyên nhân giải thích. VD2: -Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đến trường rất sớm. →Quan hệ tương phản -Nếu trời mưa to thì nước suối lại chảy mạnh. →Quan hệ giả thiết -Trời càng mưa to thì nước càng dâng cao. →Quan hệ tăng tiến -Em đi học còn mẹ em đi làm. →Quan hệ đồng thời -Có lẽ mẹ em rất buồn bởi vì em không nghe lời mẹ. →Quan hệ giải thích. Mỗi quan hệ giữa các vế câu được đánh dấu bằng quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Tuy nhiên vẫn phải dựa vào văn cảnh. Ghi nhớ sgk/123 II.LUYỆN TẬP: Bài 1/124: a. Quan hệ giữa vế câu (1) và vế câu (2)là quan hệ nguyên nhân –kết quả , vế chứa vì chỉ nguyên nhân Quan hệ giữa vế câu (2) và vế câu (3) là quan hệ giải thích, vế câu (3) giải thích cho điều kiện được nêu ở vế câu (2) b.Hai vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả c.Các vế câu có quan hệ tăng tiến. d.Các vế câu có quan hệ tương phản. e.Đoạn này có hai câu ghép. Câu đầu dùng từ rồi nối hai vế câu , từ này chỉ quan hệ thời gian nối tiếp. Câu sau không dùng quan hệ từ nối hai vế câu, thế nhưng vẫn hiểu được quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ nguyên nhân. Bài 2/124,125: -Đoạn trích (1): Quan hệ giữa các vế câu ở cả bốn câu ghép đều là quan hệ điều kiện- vế đầu chỉ điều kiện, vế sau chỉ kết quả. -Đoạn trích (2): Quan hệ giữa các vế câu ở hai câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân- vế đầu chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả. Bài 3/125: Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> của Lão Hạc. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học sinh về nhà làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị: Phương pháp thuyết minh.. Hoạt động 2: (3phút) Hướng dẫn tự học. E. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... Tuần 12 Tiết 47. Ngày soạn: 5/11/ 2011 Ngày dạy: 14/11/2012. PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức -Kiến thức về văn bản thuyết minh. -Đặc điểm và tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng -Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. -Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. -Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống. -Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. -Lựa chọn các phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ Yêu thích và vận dụng vào làm văn bản thuyết minh C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Diễn giảng – Quy nạp D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (3phút) 8a1: ……………………………………………………………………………..; 8a2:……………………………………………………………………………….; 8a3:……………………………………………………………………………...... 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6phút) Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức gì? Tác dụng của văn bản thuyết minh ntn? 3. Bài mới: Gới thiệu bài mới (2phút) Bài học trước chúng ta đã nắm bắt được đặc điểm chung của văn bản thuyết minh. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về phương pháp thuyết minh để có thể vận dụng nó trong việc làm bài văn thuyết minh: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu chung Gv: Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức. NỘI DUNG BÀI DẠY I. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tìm hiểu chung về phương pháp thuyết.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> khách quan về mọi mặt của đời sống. Tác dụng giúp người đọc hiểu về các sự vật và hiện tượng trong đời sống. Tính chất khách quan trung thực, hữu ích. Ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng. (?)Đọc lại các văn bản thuyết minh vừa học ( Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì? (?)Làm thế nào để có tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây ntn? (?)Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? Phương pháp thuyết minh. Đọc ví dụ a: (?)Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức ntn? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của câu văn nêu định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh? Đọc ví dụ b: (?) Đoạn văn cho biết phương pháp liệt kê có tác dụng ntn đối với việc trình bày tính chất của sự vật? Đọc đoạn văn c: (?)Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá ở nơi công cộng? Đọc đoạn văn d: (?)Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không? Đọc đoạn văn e: (?)Tác dụng của phương pháp so sánh? Đọc ví dụ g: (?) Hoạt động 2: (16phút)luyện tập. Gv hướng dẫn học sinh trình bày bài đã chuẩn bị ở nhà trước lớp. minh a.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh. Muốn có tri thức thì phải: -Quan sát tức là nhìn ra sự vật có những đặc trưng gì, có mấy bộ phận. -Đọc sách, học tập, tra cứu (Ví dụ như bài: Vì sao lá cây có màu xanh diệp lục? Khởi nghĩa Nông Văn vân) -Tham quan, quan sát( Ví dụ: Cây dừa Bình Định, Huế,..) để có tri thức. Có tri thức thì thuyết minh mới hay, mới sinh động. Ghi nhớ 1 b.Phương pháp thuyết minh. -Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: chỉ ra bản chất của đối tượng thuyết minh bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, chính xác. -Phương pháp liệt kê: lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh. -Phương pháp dùng số liệu: dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy. -Phương pháp so sánh: đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật của đối tượng thuyết minh. -Phương pháp phân loại, phân tích: chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng thuyết minh cụ thể, rõ ràng hơn. II.LUYỆN TẬP:. Bài tập 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề trong bài -Kiến thức của bác sĩ về tác hại của thuốc lá: +Gây bệnh hiểm nghèo +Ô nhiễm môi trường không khí. +Ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, trẻ bị suy dinh dưỡng. -Phê phán những suy nghĩ sai lệch về sự văn minh xã hội (tâm lý lệch lạc) -So sánh việc hút thuốc lá và việc xử phạt việc hút thuốc lá ở Việt Nam và nước ngoài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Hs trình bày bài trước lớp. GV và cả lớp cùng nhận xét, đánh giá.. -Khuyên và kêu gọi mọi người chống hút thuốc lá, hạn chế hút thuốc lá. Bài tập 2: Phương pháp được dùng trong bài ôn dịch thuốc lá: -Phương pháp phân tích, liệt kê, nêu số liệu, so sánh, ví dụ, giải thích. Bài 3: Văn bản: Ngã Ba Đồng Lộc -Kiến thức lịch sử trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt. -Phương pháp thuyết minh: Nêu ví dụ, định nghĩa, dùng số liệu, so sánh.. động 3: (3phút) Hướng dẫn tự học ở nhà. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Về nhà luyện kể. -Chuẩn bị bài: Tiết trả bài E. RÚT KINH NGHIỆM............................................................................................................. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Tuần 12 Tiết 48. Ngày soạn: 5/11/ 2011 Ngày dạy: 16/11/2012. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm Khi làm bài kiểm tra văn và tập làm văn kết hợp miêu tả và biểu cảm. Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm - Qua đó đánh giá được tiếp nhận đọc- hiểu văn bản; củng cố phương pháp làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm, rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm 2. Học sinh - Xem lại bài của mình, sửa lỗi C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Giáo viên sử dụng đề đã có: Đọc lại yêu cầu đề văn .TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Nhận xét chung 1. Ưu điểm a. Hình thức Đa số hs làm được phần trắc nghiệm; phần tự luận có nhiều em trình bày tốt . Như Hoàn, K Tâm lớp 8a1 b. Nội dung : -Nắm được nội dung môn đọc -hiểu văn bản nên làm bài tốt, đúng: Như các Hoàn, K Tâm lớp 8a1, K Đon... -Nhiều em làm bài hay, có ý kiến tốt. 2. Khuyết điểm . a. Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Danh từ riêng không viết hoa -Chưa trình bày thành một đoạn văn mà còn sử dụng dấu gạch đầu hàng. -Trình bày ý lộn xôn. b. Nội dung -Chưa nắm được nội dung đọc- hiểu văn bản, nên việc xác định nội dung chưa đúng. -Hs còn nhầm nhân vật chị Dậu và bà cô trong bài Trong lòng mẹ. -Phần về tác phẩm lão Hạc còn viết dài dòng, chưa đúng yêu cầu II. Học sinh tự chữa lỗi chính tả: - GV cho HS trao đổi bài và giúp nhau sửa lỗi III. Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém: - Các bài làm tốt: - Các bài còn yếu kém: IV. Trả bài, thống kê điểm Lớp 8A3 8A4 8A5. Điểm 9-10. Điểm 7-8. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. Điểm 5-6. Điểm 0-4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gv chép lại đề bài lên bảng ĐỀ BÀI: Kể một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn lòng. I. Nhận xét chung 1. Ưu điểm a. Hình thức - Có 1 số hs trình bày sạch sẽ, cẩn thận ít sai lỗi chính tả - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục rõ ràng b. Nội dung : - Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài - Biết sắp xếp các bố cục và biết dùng lời văn của mình khi kể . - Sáng tạo các chi tiết rất phù hợp nêu cảm nghĩ về nhân vật và chung cho cả truyện 2. Khuyết điểm . a. Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b. Nội dung - Chưa nắm vững văn tự sự và phương pháp làm một bài văn tự sự - Diễn đạt còn yếu - Bài làm sơ sài, chỉ sa vào kể mà chưa có yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Một số bài văn chỉ đơn thuần nêu khuyết điểm đó là gì mà chưa đi sâu vào miêu tả và nêu được suy nghĩ của mình về khuyết điểm đó. . II. Dàn bài : như dàn bài tiết 35,36 III. Học sinh tự chữa lỗi chính tả: - GV cho HS trao đổi bài và giúp nhau sửa lỗi IV. Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém: - Các bài làm tốt: - Các bài còn yếu kém: V. Trả bài, thống kê điểm Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0-4 8A3 8A4 8A5 VI.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Về nhà chuẩn bị bài: Bài toán dân số E.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(10)</span>