Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Nhận biết</i> <i>Thông hiểu</i> <i><sub> Cấp độ thấp</sub>Vận dụng<sub>Cấp độ cao</sub></i>
<b>Thiên nhiên</b>
<b>nhiệt đới ẩm gió</b>
<b>mùa</b>
Trình bày cơ chế
hoạt động của gió
mùa
Giải thích tại sao Vẽ biểu đồ và
nhận xét.
Giải thích
<i>Số câu: 2</i>
<i>Tỉ lệ 70% = 7đ</i>
<i>Tỉ lệ 28,6%</i>
<i>= 2,0 điểm</i>
<i>Tỉ lệ 14,2%</i>
<i>= 1,0 điểm</i>
<i>Tỉ lệ 43,0%</i>
<i>= 3,0 điểm</i>
<i>Tỉ lệ 14,2%</i>
<i>= 1,0 điểm</i>
<b>Thiên nhiên</b>
<b>chịu ảnh hưởng</b>
<b>sâu sắc của biển</b>
Trình bày các tài
nguyên thiên nhiên
vùng biển
Giải thích tại sao
<i>Số câu: 1</i>
<i>Tỉ lệ 30% = 3đ</i>
<i>Tỉ lệ 66,7 % = 2đ</i> <i>Tỉ lệ 33,3 % =</i>
<i>1đ</i>
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Số câu: 2
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
<b>Câu 1 (3,0 điểm). Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học. Em hãy </b>
a. Trình bày cơ chế hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta.
b. Giải thích tại sao Bắc Trung Bộ khơng mưa vào mùa hè?
<b>Câu 2 (3,0 điểm). Dựa vào Atlas Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học. Em hãy:</b>
a. Nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta.
b. Giải thích tại sao vùng Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối?
<b>Câu 3 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: </b>
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm. (Đơn vị: mm)
<b>Địa điểm</b> <b>Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm</b>
Hà Nội 1676 989 + 687
Huế 2868 1000 + 1868
TP Hồ Chí Minh 1931 1686 + 245
a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm.
b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét lượng cân bằng ẩm của các địa điểm trên. Giải thích tại sao
Huế có lượng mưa lớn nhất trong 3 địa điểm trên?
<i>(Thí sinh được sử dụng Atlas Địa lý Việt Nam khi làm bài)</i>
<b>- - - </b><i><b>Hết</b></i><b> - - </b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1</b>
<i><b>3,0 đ</b></i>
<b>a. Cơ chế hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta.</b>
-Nguồn gốc :Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương và cao áp cận chí tuyến
BCN vượt xích đạo đổi hướng.
-Thời gian hoạt động :Tháng 5 đến tháng 10
-Hướng gió : Tây Nam
-Tính chất : nóng ẩm.
-Ảnh hưởng : gây mưa ở Nam Bộ và Tây Nguyên, còn ven biển Trung Bộ và
nam Tây Bắc khơ nóng do hiên tượng phơn (foehn).
<b>b. Giải thích : Khối khí nóng ẩm từ vịnh Bengan đã trút mưa ở Tây Trường Sơn</b>
khivượt qua Đơng Trường Sơn trở nên khơ nóng.
0,5đ
0,5đ
0,25đ
1,0
<b>Câu 2</b>
<b>3,0đ</b>
<b>a. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng biển nước ta.</b>
- Tài ngun khống sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn ở bể Nam Côn Sơn
và Cửu Long, cát biển, quặng titan,.trữ lượng muối biển lớn tập trung ở NTB.
- Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vơ cùng đa dạng
(2.000 lồi cá, hơn 100 lồi tơm, vài chục lồi mực và hàng nghìn lồi sinh vật
phù du…), các rạn san hơ ở quần đảo Hồng Sa, Trường Sa.
<b>b.Giải thích: Nghề làm muối phát triển mạnh ở NTB vì: </b>
+ Nhiều nắng, gió mạnh.
+ Là vùng ít mưa, có ít sơng đổ ra biển, nồng độ nước biển cao nhất.
1,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
<b>Câu 3</b>
<b>4,0 đ</b>
<b>a. Vẽ biểu đồ cột nhóm với 3 địa điểm (mỗi điểm 3 cột)</b>
- Có tên biểu đồ, ghi chú cho từng loại cột, các giá trị ghi trên đỉnh cột.
- Trực quan, chính xác với các khoản chia trên trục tung.
<b>b. Nhận xét: Lượng cân bằng ẩm:</b>
- Tại Hà Nội lượng mưa lớn, độ bốc hơi ít <sub></sub> lượng cân bằng ẩm cao (dẫn
<i>chứng).</i>
- Tại Huế lượng mưa rất lớn, độ bốc hơi trung bình <sub></sub> lượng cân bằng ẩm rất cao
<i>(dẫn chứng).</i>
- Tại TP HCM lượng mưa lớn, độ bốc hơi cao <sub></sub> lượng cân bằng ẩm thấp (dẫn
<i>chứng).</i>
* <i><b>Giải thích</b></i>: ở Huế có lượng mưa lớn nhất trong 3 địa điểm trên là do:
- Khi gió mùa Đơng Bắc lạnh ẩm thổi đến bị dãy Bạch Mã chặn lại gây mưa điạ
hình.
- Ảnh hưởng của dãy hội tự nhiệt đới (FIT) và ảnh hưởng của các cơn bão ở
Biển Đông cũng gây mưa cho khu vực này.
2,0đ