Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.64 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
<b> Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>
<b>MÔ TẢ SÁNG KIẾN</b>
<b>Mã số (do thường trực HĐ ghi): </b>………
<b>1. Tên sáng kiến: Rèn chữ viết cho học sinh.</b>
<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc Tiểu học.</b>
<b>3. Mô tả bản chất của sáng kiến:</b>
<b>3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:</b>
<b>* Thực trạng học:</b>
+Học sinh rất thích được học rèn chữ viết đúng, viết đẹp.
+ Phụ huynh học sinh rất nhiệt tình, sẵn sàn mua sắm đủ dụng
cụ cho con em học.
- Hạn chế:
+ Đa số học sinh viết chữ tùy tiện, không đúng mẫu.
+ Phụ huynh học sịnh không quan tâm, chưa thấy được tầm
quan trọng của chữ viết.
<b>* Thực trạng dạy:</b>
- Ưu điểm:
+ Đa số giáo viên nhiệt tình và quan tâm tốt đến tất cả các đối
tượng học sinh trong lớp.
+ Giáo viên nắm vững quy trình và mẫu chữ viết.
- Hạn chế:
+ Trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên không đồng đều
nhất là về chữ viết.
- Mục đích của giải pháp:
+ Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tránh trường hợp học sinh
ngồi nhằm lớp. Phát hiện học sinh yếu, viết sai không đúng mẫu để kịp thời
uốn nắn, sửa sai giúp học sinh đạt chuẩn. Đồng thời bồi dưỡng những học
sinh viết chữ đẹp để tham gia dự thi các cấp.
- Nội dung giải pháp:
Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
+ Đưa ra một số biện pháp rèn luyện chữ viết đúng, viết đẹp giúp cho
học sinh viết đúng mẫu chữ, viết đẹp và giúp học sinh học tập tốt hơn.
+ Bằng kênh giáo dục ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, góp phần hình thành
phẩm chất đạo đức cho học sinh.
+ Khẳng định việc rèn chữ viết đúng, viết đẹp cho học sinh tiểu học
là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết để giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
Cách thức thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp mới:
<b>Đối với đội ngũ giáo viên</b>
- Để làm gương cho học sinh, ngoài việc yêu cầu giáo viên phải viết
đúng, viết đẹp bất kì mọi lúc, mọi nơi. Cách trình bày ở bảng của giáo viên
cũng là cách trình bày ở vở của học sinh. Đây là vấn đề có tính quyết định, là
nền tảng vững chắc cho việc thực hiện phong trào vở sạch chữ đẹp của nhà
trường. Việc ghi và trình bày bảng lớp ln địi hỏi những u cầu về tính
<i>khoa học (nội dung chính xác), tính sư phạm (có tác dụng giảng dạy và giáo</i>
dục) và tính thẩm mĩ (viết chữ và trình bày đẹp). Muốn thực hiện tốt những
yêu cầu trên, người giáo viên cần thường xuyên có ý thức luyện tập, rút kinh
nghiệm trong viết chữ và trình bày bảng sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Mục đích quan trọng của việc dạy viết là học sinh viết đúng mẫu chữ
quy định, có kĩ năng viết nhanh, viết đẹp và biết trình bày một bài viết sạch
sẽ. Do vậy, giáo viên cần nắm chắc các yêu cầu sau:
+ Tên gọi các nét cơ bản trong khi hướng dẫn học sinh: nét thẳng
(thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên); nét cong (cong kín, cong hở, cong
phải, cong trái); nét móc (móc xi trái, móc ngược phải, móc hai đầu); nét
khuyết (khuyết xi, khuyết ngược) và nét hất.
+ Biện pháp thực hiện chủ yếu là luyện viết từ dễ đến khó theo từng
nhóm chữ. Người giáo viên phải nắm chắc các nhóm chữ viết để rèn luyện
dứt điểm, đúng trọng tâm. Cụ thể như sau:
* Đối với chữ viết chữ thường có thể chia thành các nhóm sau:
+ Nhóm có nét móc: n, m, i, u, ư, v, r, t.
+ Nhóm có nét khuyết: l, b, h, k, g, y.
+ Nhóm có nét cong và có dấu mũ: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê ...
<i>Ví dụ:</i>
+ Khi dạy nhóm chữ: A, Ă, Â, N, M.
Nhóm chữ viết hoa này chủ yếu tạo bởi nét cong và sự phối hợp hay
biến điệu của những nét cong. Vì vậy khi dạy cần luyện kĩ cách điều khiển
đầu bút để tạo nét cong cho đúng mẫu...
* Đối với chữ số: Việc luyện viết chữ số có phần thuận lợi hơn chữ viết
vì cấu tạo của các số chỉ gồm các nét thẳng và nét cong là chủ yếu. Giáo viên
có thể tiến hành lần lượt các chữ số kiểu 1, kiểu 2 theo mẫu, hoặc luyện viết
trước các chữ số ở nhóm có nhiều nét thẳng, sau đó đến nét cong.
- Việc chấm chữa bài cho học sinh trong vở Tập viết, Chính tả thường
phải căn cứ vào mục đích, yêu cầu đặt ra cho từng bài học theo quy trình,
chương trình của từng khối lớp, giáo viên bắt kỹ lỗi các nét cơ bản ở bài tập
viết. Ở bài chính tả, ngồi việc bắt lỗi như trên, giáo viên phải kiểm tra chặt
chẽ hơn qui trình nối nét, cách đánh dấu thanh, các dấu phụ.
- Qua việc chấm bài, giáo viên giúp học sinh tự nhận thức được những
ưu điểm để phát huy, thấy rõ những thiếu sót để khắc phục, sửa chữa; kịp thời
động viên những cố gắng nỗ lực của từng học sinh khi viết chữ.
- Bên cạnh việc chấm (bắt lỗi quy trình, nối nét, cách đánh dấu thanh,
dấu phụ) giáo viên cần chú ý kết hợp chữa lỗi và đồng thời ghi lời nhận xét
(ngắn gọn) để thể hiện sự biểu dương hay góp ý, yêu cầu về chữ viết đối với
học sinh. Đây là một trong những yêu cầu nghiêm ngặt của nhà trường buộc
giáo viên phải thực hiện.
- Giáo viên cần chú ý đến tư thế ngồi viết, cách cầm bút của học sinh.
- Cần rèn luyện cho học sinh cách trình bày trong vở, từ cách ghi tên bài
học, cách trình bày bài làm giấy kiểm tra,…
đúng, giữ vở khơng sạch thì khơng đạt điểm tối đa, để từ đó học sinh thấy
được tầm quan trọng của chữ viết mà tích cực phấn đấu rèn luyện chữ viết
cho mình.
- Kịp thời khen thưởng những em làm bài tốt, chữ viết đúng, đẹp như:
tuyên dương trước lớp, tổng kết khen thưởng ở tiết sinh hoạt dưới cờ đầu
tuần. Đồng thời chỉ ra những chỗ sai cụ thể trên bài viết của từng em để các
em thấy và sửa chữa.
- Ngoài việc rèn chữ viết ở lớp, giáo viên nên phối hợp với phụ huynh học
sinh hỗ trợ thêm về việc rèn chữ viết ở nhà.
- Dành riêng một góc học tập trong lớp, trình bày các mẫu chữ đã được qui
định, các bài viết đẹp để học sinh xem trong những giờ ra chơi hoặc đầu buổi
học.
- Liên hệ phụ huynh học sinh tạo mọi điều kiện mua sắm dụng cụ học tập
cho các em như: bảng có kẻ ơ dịng rõ ràng, chọn tập có ơ li, bút cho học sinh,
…
- Đối với học sinh tiểu học tuyệt đối không sử dụng bút bi. Học sinh sử
dụng bút bi sớm chữ viết của các em sẽ bị xấu. Nên cho học sinh sử dụng bút
chì, bút máy bơm mực (nếu đảm bảo được vệ sinh).
- Tổ chức Hội giảng phân môn Tập viết ở các khối lớp học hỏi rút kinh
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh là một q trình lâu dài, phức tạp và địi
hỏi sự nỗ lực cố gắng của cả giáo viên và học sinh. Đặc biệt là kĩ năng viết
chữ đẹp. Đây là một kĩ năng khơng phải tự nhiên mà có, địi hỏi sự chăm lo
rèn luyện thường xuyên cho các em, phải dạy cho các em một cách có định
hướng và có kế hoạch.
- Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục đạo đức, nâng cao ý thức rèn
chữ viết cho học sinh, thông qua công tác chủ nhiệm lớp, các hoạt động của
Đội và Sao nhi đồng… Bồi dưỡng cho các em tính kiên trì, chịu khó trong
học tập cũng như việc luyện chữ viết. Thường xuyên chăm lo rèn luyện cho
các em nền nếp viết chữ rõ ràng và sạch đẹp.
- Muốn vậy, giáo viên cần thường xuyên quan tâm hướng dẫn, nhắc
nhở các em một số mặt chủ yếu dưới đây:
- Chuẩn bị và sử dụng hợp lí các đồ dùng học tập như: bảng con, phấn
trắng, khăn lau, vở Tập viết, bút chì, bút mực, ….
- Thực hiện đúng quy định khi viết chữ từ tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, cách để vở, xê dịch vở khi viết, … cho đến cách trình bày bài.
- Trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên, các em thường xuyên rèn luyện
tư thế của mình khi viết. Ngồi viết phải ngay ngắn, lưng thẳng, khơng tì ngực
vào mép bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở 25 - 30 cm. Cánh tay trái đặt
trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trài tì vào mép vở giữ vở không xê dịch khi
viết. Cánh tay phải cùng ở trên mặt bàn... Khi viết, các em phải cầm bút và
điều khiển bút viết bằng ba ngón tay (Ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa) của bàn
tay phải. Đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu ngón tay cái giữ bên trái. Phía
- Khi viết đặt vở nghiêng so với mép bàn một góc khoảng 30 0<sub> nghiêng</sub>
về bên phải.
<b>3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:</b>
- Sáng kiến kinh nghiệm của tôi đã được thực nghiệm trong quá trình
giảng dạy và bước đầu đạt được kết quả tương đối khả quan. Sáng kiến có thể
áp dụng rộng rãi trong các khối ở tiểu học.
<b>3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp</b>
<b>dụng giải pháp.</b>
- Qua nghiên cứu, tìm hiểu bản thân nhận thấy có rất nhiều đơn vị trường
trong huyện đã tập vào việc rèn chữ viết đúng. Viết đẹp cho học sinh và đạt
được nhiều thành tích trong các lần thi viết chữ đẹp. Cụ thể Trường Tiểu học
An Thuận trong những năm qua đều có học sinh đạt giải huyện, trong đó có
những em học ở điểm An Ninh Trường Tiểu học An Thuận.
- Qua khảo sát chất lượng đầu năm, chấm vở tập viết, chính tả của học
sinh tơi nhận thấy các em có nhiều tiến bộ.
+ Những em viết sai lỗi nhiều, viết không đúng mẫu đã giảm.
+ Các em viết đúng, đẹp tăng lên.
+ Số lượng học sinh được chấm vở sạch chữ đẹp loại A tháng sau
tăng hơn tháng trước.
- Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho thấy việc giữ vở rèn
Số
TT Họ và tên
Năm
sinh
Nơi cơng tác
(hoặc nơi
thường trú)
Chức
danh
Trình độ
chun
mơn
Nội
dung
cơng
việc hỗ
trợ
1 Trần Thị Song 1966 Trường TH
An Thuận GV CĐSPTH
2 Lê Thị Trúc Linh 1969 Trường TH
An Thuận GV CĐSPTH
3 Trần Bình Triệu 1958 Trường TH
An Thuận GV CĐSPTH
4 Nguyễn Thị Xuân Liễu 1968 Trường TH
An Thuận GV THSPTH
<b>3.6. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.</b>
<b>3.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:</b>
- Để đạt dược kết quả tốt trong giảng dạy thì trước hết mỗi giáo viên
phải biết tự nâng cao kiến thức nghiệp vụ của bản thân, học hỏi kinh nghiệm
giảng dạy của đồng nghiệp, sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo
từng nội dung bài học phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh theo
vùng miền.
- Muốn thực hiện việc rèn luyện kỹ năng viết cho học sinh tiểu học đạt
kết quả cao mỗi giáo viên tiểu học phải tích cực học hỏi, nâng cao tay nghề.
Điều hết sức quan trọng nữa là mỗi giáo viên cần rèn kỹ năng viết ngay trong
tất cả các môn học. Xem mỗi lần viết bảng là mỗi lần viết mẫu cho học sinh
viết theo.
- Bàn ghế phải bố trí phù hợp với lứa tuổi học sinh. Phòng học phải đầy
đủ ánh sáng.
- Ban giám hiệu rà soát, bố trí đội ngũ giáo viên nhất là giáo viên lớp 1
phải viết chữ đúng mẫu, đẹp. Tổ chức thi giáo viên viết chữ đẹp.
<b>3.8. Tài liệu kèm theo gồm: </b>
- Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến (01 bản).