Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

thiGADT vong tp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.02 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ - Trong lĩnh vực văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ đạt được những thành tựu nổi bật nào? Vì sao có được những thành tựu đó ?. Đáp án - Văn học: + Văn học chữ Hán chiếm ưu thế,văn học chữ nôm vẫn phát triển + Văn học có nội dung yêu nước sâu sắc. - Khoa học:+ Sử học: Đại Việt sử ký toàn thư + Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ + Y học: Bản thảo thực vật toát yếu + Toán học: Đại thành toán pháp - Nghệ thuật: + Sân khấu: Chèo, tuồng + Điêu khắc: Lăng tẩm, cung điện ở Lam Kinh * Vì đất nước ổn định, kinh tế phát triển, nhà vua quan tâm đến tất cả các lĩnh vực.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII TIẾT 46 - BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ). I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê.. Em hãy cho biết tình hình nhà Lê TK XVI?. - Đầu thế kỉ XVI.. - Tìm những biểu hiện chứng tỏ nhà Lê bắt đầu suy thoái ?. + Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.. + Vua quan ăn chơi xa xỉ,xây dựng lâu đài ,Cung điện tốn kém..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đai điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?. 1. Triều đình nhà Lê. - Đầu thế kỉ XVI. + Vua quan ăn Chơi xa xỉ,xây dựng lâu đài ,Cung điện tốn kém. + Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực.. - Em có nhận xét gì về các vua Lê thế kỉ XVI so với vua Lê Thánh Tông ?. Triều đình nhà Lê mục nát, suy yếu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vua Lê Uy Mục ở ngôi từ năm 1505 đến năm 1509 đêm nào cũng cùng cung phi vui đùa uống rượu quá độ, khi rượu say thì giết cung phi… Uy Mục bị giết .Tương Dực lên thay bắt dân xay Đại Điện và Cửu Trùng Đài to lớn và mãi lo ăn chơi trụy lạc “Tướng hiếu dâm như tướng lợn”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình ảnh vua Lê Uy Mục được phát họa lại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Theo sử sách, tuy mới 20 tuổi, Lê Uy Mục đã có một thú vui rất man rợ - thích giết người. Đêm nào, ông cũng gọi các phi tần, cung nhân vào uống rượu say sưa, hành lạc vô độ. Khi say, vua giết luôn cả cung nhân vừa được mình ôm ấp. Ai cũng kinh sợ, nhưng vì uy quyền tối thượng của vua, nên không dám chống đối, hay tìm cách trốn tránh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kịch nói về Vũ Như Tô và việc xây dựng cửu trùng đài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Vua Tương Dực bắt dân chúng xây cung điện tốn hao tiền bạc, chết hại nhiều người. Do đó, mà Hậu Lê đã bắt đầu suy yếu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - Sự suy yếu của triều đình nhà Lê làm đời sống Quan của lạinhân địa phương dân ta mặc như sức thế tung nào? hoành đục khoét Nhân của dânsống dân”cậy lâm vào cảnh quyền - Vì sao đời nhân thế khốn cùng hiếpkhổ :dân,vật Năm dụng dân lạiức khốn ? 1512, trong nạn đói dântrong giannước cướpđói lấy hết, to.Năm dùng 1517, của dân như chết bùn đất…coi đói thây dân nằmnhư trồng cỏchất rác” lên nhau >Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải - Mâu thuẫn nàoBắc đã nạn nẩy Dương và Kinh sinh trong hội ? đói càng dữxã dội hơn.. 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a) Nguyên nhân. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.. Nhân dân nổi dậy đấu tranh. b) Diễn biến..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Thảo luận: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỷ XVI theo mẫu sau ? Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo. Địa điểm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI:. Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo. Địa điểm. 1511. Trần Tuân. Hưng Hóa, SơnTây. 1512. Lê Hy, Trịnh Hưng. Nghệ An, Thanh Hóa. 1515. Phùng Chương. Tam Đảo. 1516. Trần Cảo. Đông Triều (Quảng Ninh).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a) Nguyên nhân. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.. Nhân dân nổi dậy đấu tranh.. b) Diễn biến. Năm khởi nghĩa. Người lãnh đạo. Địa điểm. 1511. Trần Tuân. Hưng Hóa, SơnTây. 1512. Lê Hy, Trịnh Hưng. Nghệ An, Thanh Hóa. 1515 1516. Phùng Chương. Tam Đảo. Trần Cảo. Đông Triều (Quảng Ninh).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Traàn Tuaân 1511. Phuøng Chöông 1515 Traàn Caûo 1516. Leâ Hy, Trònh Höng 1512. Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Traàn Tuaân 1511. Phuøng Chöông 1515 Traàn Caûo 1516. Leâ Hy, Trònh Höng 1512. Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI - Tại sao nói khởi nghĩa Trần Cảo là tiêu biểu nhất? - Trong các cuộc khởi nghĩa trên, khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất? - Em có nhận xét chung gì về các Với những đặc điểm đó, kết cuộc- khởi nghĩa nông dân ở thế quảvề của các cuộc khởi nghĩa kỷ XVI các mặt thời gian, địa nông dân ở thế kỷ XVI như thế điểm ? nào ? - Các cuộc khởi nghĩa tuy bị thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào?. 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a) Nguyên nhân. b) Diễn biến. Năm khởi nghĩa. Người lãnh đạo. Địa điểm. 1511. Trần Tuân. Hưng hóa, Sơn Tây. 1512. Lê Hy, Trịnh Hưng. Nghệ An, Thanh Hóa. 1515. Phùng Chương. Tam Đảo. 1516. Trần Cảo. Đông Triều ( Quảng Ninh ). c) Kết quả. - Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. d) Ý nghĩa. - Góp. phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ. - Khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống áp bức của vua quan phong kiến...

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI. 1. Triều đình nhà Lê. - Đầu thế kỉ XVI. + Vua quan ăn chơi.. + Nội bộ chia bè kéo cánh, tranh giành quyền lực. Triều đình nhà Lê mục nát, suy yếu. 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a) Nguyên nhân. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. - Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến gay gắt.. Nhân dân nổi dậy đấu tranh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 46 : BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( THẾ KỈ XVI – XVIII ) I - TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 1. Triều đình nhà Lê. 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a) Nguyên nhân. b) Diễn biến. Năm khởi nghĩa. Người lãnh đạo. Địa điểm. 1511. Trần Tuân. Hưng hóa, Sơn Tây. 1512. Lê Hy, Trịnh Hưng. Nghệ An, Thanh Hóa. 1515. Phùng Chương. Tam Đảo. 1516. Trần Cảo. Đông Triều ( Quảng Ninh ). c) Kết quả. - Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. d) Ý nghĩa. - Góp phần làm cho triều đình nhà Lê nhanh chóng sụp đổ. - Khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân ta chống áp bức của vua quan phong kiến...

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Luyện tập Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái chỉ đáp án đúng trong câu hỏi sau. - Đầu thế kỷ XVI triều đình nhà Lê? A. Phát triển toàndiện, hùng mạnh.. C.. Đang tiến hành ổn định đất nước.. B. Bước vào thời kỳ suy thoái, mục nát. D. Tiếp tục ổn định..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Luyện tập Bài 2: Hãy nối cột thời gian với cột tên cuộc khởi nghĩa sao cho đúng.. Thời gian. Tên cuộc khởi nghĩa. 1515. Khởi nghĩa Trần Tuân. 1517. Khởi nghĩa Trần Cảo. 1511. Khởi nghĩa Phùng Chương. 1516. Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng. 1512.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu hỏi chuẩn bị bài mới - Học sinh về nhà tìm hiểu phần II – Các cuộc chiến tranh Nam Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. - Nguyên nhân hình thành Nam - Bắc triều. - Sự hình thành thế lực họ Nguyễn ở Đằng trong . - Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, chiến tranh Trịnh Nguyễn gây hậu quả gì cho nhân dân lao động...

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×