Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.19 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do - Hạnh phúc. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM, NGOẠI KHÓA. NĂM HỌC: 2012 – 2013 - Trong những năm gần đây ngành Giáo dục nói chung, Sở Giáo dục và Đào tạo Cà Mau nói riêng luôn quan tâm đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Vì thế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém đang trở thành cấp thiết trong phong trào giáo dục của tỉnh nhà. - Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, tăng chiều sâu của mạch kiến thức, rèn luyện tư duy sáng tạo làm nền tảng để các em có đủ kiến thức phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại để tham dự các kỳ thi học sinh giỏi vòng trường, vòng huyện, vòng tỉnh, vòng quốc gia ( nếu có thể ). Phát hiện đào tạo nhân tài cho quê hương, đất nước. - Công tác phụ đạo học sinh yếu kém nhằm giúp các em củng cố lại kiến thức cũ, phát hiện và bổ sung khiếm khuyết về kiến thức đang tiếp thu, giúp các em lĩnh hội kiến thức mới một cách liên tục, đạt được yêu cầu về mục tiêu của chương trình, nắm bắt tốt có hệ thống kiến thức khoa học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Ngoại khóa về các vấn đề địa phương như giáo dục trật tự an toàn giao thông, kiến thức địa phương, ngành nghề truyền thống ... - Chính vì vậy năm học 2012 - 2013 này trường PTDT Danh Thị Tươi đề ra kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, ngoại khóa như sau: I/ CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: 1. Căn cứ xây dựng: - Căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trường. - Căn cứ vào tình hình thực tế của học sinh và giáo viên. 2. Cơ sở vật chất: - Hiện có 06 phòng học cơ bản, phục vụ cho việc giảng dạy chính khóa và phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. - Đồ dùng dạy học, thiết bị giảng dạy được trang bị một phần cho việc dạy và học. - Thư viện: Sách phục vụ bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu, kém, nghiên cứu về bộ môn, về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá không ngừng được mua sắm, bổ sung, nhưng vẫn còn hạn chế. - Nối mạng Intơnet phục vụ cho việc tìm thêm tài liệu hộ trợ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi, cũng như học sinh yếu kém. - Tài liệu lưu từ học sinh của các khóa học trước. - Học sinh giỏi còn hạn chế và học sinh yếu kém còn nhiều. - Còn nhiều học sinh kiến thức bị hỏng..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Cơ cấu tổ chức học sinh: Lấy chất lượng khảo sát đầu năm làm cơ sở MÔN. KHỐI LỚP. TOÁN. CỘNG. %. 36.4. 4. 12.1. 8. 24.2. 6. 18.2. 3. 9.1. 32. 7. 21.9. 4. 12.5. 12. 37.5. 5. 15.6. 4. 12.5. 7. 40. 3. 7.5. 8. 20.0. 18. 45.0. 7. 17.5. 4. 10.0. 8A1. 24. 1. 4.2. 4. 16.7. 12. 50.0. 4. 16.7. 3. 12.5. 8A2. 22. 3. 13.6. 4. 18.2. 9. 40.9. 3. 13.6. 3. 13.6. 9. 24. 3. 12.5. 5. 20.8. 12. 50.0. 3. 12.5. 1. 4.2. 175. 29. 16.6. 29. 16.6. 71. 40.6. 28. 16.0. 18. 10.3. 6A1. 33. 3. 9.1. 8. 24.2. 17. 51.5. 3. 9.1. 2. 6.1. 6A2. 32. 1. 3.1. 6. 18.8. 19. 59.4. 3. 9.4. 3. 9.4. 7. 40. 3. 7.5. 11. 27.5. 19. 47.5. 5. 12.5. 2. 5.0. 8A1. 24. 4. 16.7. 6. 25.0. 10. 41.7. 3. 12.5. 1. 4.2. 8A2. 22. 3. 13.6. 6. 27.3. 9. 40.9. 1. 4.5. 3. 13.6. 9. 24. 1. 4.2. 8. 33.3. 12. 50.0. 3. 12.5. 0. 0.0. 175. 15. 8.6. 45. 25.7. 86. 49.1. 18. 10.3. 11. 6.3. 8A1. 24. 2. 0.0. 8. 0.0. 10. 0.0. 4. 0.0. 0. 0.0. 8A2. 22. 4. 18.2. 2. 9.1. 10. 45.5. 3. 13.6. 3. 13.6. 9. 24. 2. 8.3. 9. 37.5. 11. 45.8. 2. 8.3. 0. 0.0. 70. 8. 11.4. 19. 27.1. 31. 44.3. 9. 12.9. 3. 4.3. 6A1. 33. 4. 12.1. 3. 9.1. 19. 57.6. 7. 21.2. 0. 0.0. 6A2. 32. 2. 6.3. 4. 12.5. 16. 50.0. 8. 25.0. 2. 6.3. 7. 40. 3. 7.5. 6. 15.0. 23. 57.5. 4. 10.0. 4. 10.0. 8A1. 24. 1. 4.2. 7. 29.2. 12. 50.0. 3. 12.5. 1. 4.2. 8A2. 22. 4. 18.2. 4. 18.2. 11. 50.0. 3. 13.6. 0. 0.0. 9. 24. 3. 12.5. 3. 12.5. 13. 54.2. 5. 20.8. 0. 0.0. 175. 17. 9.7. 27. 15.4. 94. 53.7. 30. 17.1. 7. 4.0. 6A1. 33. 3. 9.1. 7. 21.2. 21. 63.6. 2. 6.1. 0. 0.0. 6A2. 32. 2. 6.3. 6. 18.8. 22. 68.8. 2. 6.3. 0. 0.0. 7. 40. 5. 12.5. 10. 25.0. 23. 57.5. 2. 5.0. 0. 0.0. 8A1. 24. 1. 4.2. 4. 16.7. 17. 70.8. 2. 8.3. 0. 0.0. 8A2. 22. 3. 13.6. 7. 31.8. 11. 50.0. 1. 4.5. 0. 0.0. 9. 24. 3. 12.5. 8. 33.3. 11. 45.8. 2. 8.3. 0. 0.0. 175. 17. 9.7. 42. 24.0. 105. 60.0. 11. 6.3. 0. 0.0. 6A1. 33. 10. 30.3. 9. 27.3. 12. 36.4. 1. 3.0. 1. 3.0. 6A2. 32. 9. 28.1. 9. 28.1. 11. 34.4. 2. 6.3. 1. 3.1. 7. 40. 8. 20.0. 8. 20.0. 17. 42.5. 4. 10.0. 3. 7.5. 8A1. 24. 3. 12.5. 8. 33.3. 10. 41.7. 3. 12.5. 0. 0.0. 8A2. 22. 2. 9.1. 6. 27.3. 11. 50.0. 3. 13.6. 0. 0.0. 9. 24. 0. 0.0. 11. 45.8. 11. 45.8. 1. 4.2. 1. 4.2. 175. 32. 18.3. 51. 29.1. 72. 41.1. 14. 8.0. 6. 3.4. CỘNG. C.NGHỆ. SL. 12. CỘNG. ĐỊA LÍ. %. 33. CỘNG. SINH. SL. Kém < 3,5. 6A2. CỘNG HÓA. Giỏi (8 -10). PHÂN LOẠI ĐIỂM Khá (6,5 < T.Bình (5 < Yếu (3,5 < 8) 6,5) 5) SL % SL % SL %. 6A1. CỘNG. VẬT LÝ. SỐ HỌC SINH.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGỮ VĂN. 6A1. 33. 0. 0.0. 2. 6.1. 26. 78.8. 5. 15.2. 0. 0.0. 6A2. 32. 0. 0.0. 1. 3.1. 24. 75.0. 7. 21.9. 0. 0.0. 7. 40. 1. 2.5. 3. 7.5. 33. 82.5. 3. 7.5. 0. 0.0. 8A1. 24. 0. 0.0. 7. 29.2. 15. 62.5. 2. 8.3. 0. 0.0. 8A2. 22. 2. 9.1. 6. 27.3. 11. 50.0. 3. 13.6. 0. 0.0. 9. 24. 2. 8.3. 3. 12.5. 16. 66.7. 3. 12.5. 0. 0.0. 175. 5. 2.9. 22. 12.6. 125. 71.4. 23. 13.1. 0. 0.0. 6A1. 33. 0. 0.0. 2. 6.1. 27. 81.8. 4. 12.1. 0. 0.0. 6A2. 32. 0. 0.0. 2. 6.3. 27. 84.4. 3. 9.4. 0. 0.0. 7. 40. 2. 5.0. 4. 10.0. 30. 75.0. 4. 10.0. 0. 0.0. 8A1. 24. 0. 0.0. 5. 20.8. 15. 62.5. 4. 16.7. 0. 0.0. 8A2. 22. 1. 4.5. 7. 31.8. 11. 50.0. 3. 0.0. 0. 0.0. 9. 24. 7. 29.2. 14. 58.3. 3. 12.5. 0. 0.0. 0. 0.0. 175. 10. 5.7. 34. 19.4. 113. 64.6. 18. 10.3. 0. 0.0. 6A1. 33. 4. 12.1. 8. 24.2. 16. 48.5. 5. 15.2. 0. 0.0. 6A2. 32. 4. 12.5. 7. 21.9. 19. 59.4. 2. 6.3. 0. 0.0. 7. 40. 10. 25.0. 12. 30.0. 15. 37.5. 3. 7.5. 0. 0.0. 8A1. 24. 0. 0.0. 3. 12.5. 19. 79.2. 2. 8.3. 0. 0.0. 8A2. 22. 0. 0.0. 3. 13.6. 17. 77.3. 2. 9.1. 0. 0.0. 9. 24. 0. 0.0. 4. 16.7. 20. 83.3. 0. 0.0. 0. 0.0. CỘNG. LỊCH SỬ. CỘNG. GDCD. 175. 18. 10.3. 37. 21.1. 106. 60.6. 14. 8.0. 0. 0.0. 6A1. 33. 3. 9.1. 10. 30.3. 17. 51.5. 2. 6.1. 1. 3.0. 6A2. 32. 2. 6.3. 9. 28.1. 18. 56.3. 1. 3.1. 2. 6.3. 7. 40. 2. 5.0. 5. 12.5. 28. 70.0. 3. 7.5. 2. 5.0. 8A1. 24. 2. 8.3. 3. 12.5. 16. 66.7. 2. 8.3. 1. 4.2. 8A2. 22. 4. 18.2. 5. 22.7. 11. 50.0. 1. 4.5. 1. 4.5. 9. 24. 1. 4.2. 4. 16.7. 17. 70.8. 2. 8.3. 0. 0.0. 175. 14. 8.0. 36. 20.6. 107. 61.1. 11. 6.3. 7. 4.0. 6A1. 33. 4. 12.1. 5. 15.2. 14. 42.4. 6. 18.2. 4. 12.1. 6A2. 32. 3. 9.4. 7. 21.9. 13. 40.6. 5. 15.6. 4. 12.5. 7. 40. 6. 15.0. 9. 22.5. 12. 30.0. 9. 22.5. 4. 10.0. CỘNG. TIẾNG ANH. CỘNG TIN HỌC. 105. 13. 12.4. 21. 20.0. 39. 37.1. 20. 19.0. 12. 11.4. 6A1. 33. 14. 42.4. 9. 27.3. 5. 15.2. 3. 9.1. 2. 6.1. 6A2. 32. 14. 43.8. 4. 12.5. 9. 28.1. 5. 15.6. 0. 0.0. 7. 40. 7. 17.5. 7. 17.5. 22. 55.0. 3. 7.5. 1. 2.5. 8A1. 24. 4. 16.7. 12. 50.0. 6. 25.0. 2. 8.3. 0. 0.0. 8A2. 22. 10. 45.5. 3. 13.6. 7. 31.8. 0. 0.0. 2. 9.1. 9. 24. 7. 29.2. 7. 29.2. 9. 37.5. 1. 4.2. 0. 0.0. CỘNG. 175. 56. 32.0. 42. 24.0. 58. 33.1. 14. 8.0. 5. 2.9. MÔN NĂNG KHIẾU. SỈ SỐ. CỘNG. KHMER. ÂM NHẠC. 6A1 6A2 7. CHƯA ĐẠT. ĐẠT SL. %. SL. %. 33. 30. 90.9. 3. 9.1. 32. 32. 100.0. 0. 0.0. 40. 40. 100.0. 0. 0.0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8A1. 24. 23. 95.8. 1. 4.2. 8A2. 22. 21. 95.5. 1. 4.5. 151. 146. 96.7. 5. 3.3. 6A1. 33. 32. 97.0. 1. 3.0. 6A2. 32. 31. 96.9. 1. 3.1. 7. 40. 40. 100.0. 0. 0.0. 8A1. 24. 24. 100.0. 0. 0.0. 8A2. 22. 22. 100.0. 0. 0.0. 9. 24. 24. 100.0. 0. 0.0. 9 CỘNG. MĨ THUẬT. 175. 173. 98.9. 2. 1.1. 6A1. 32. 32. 100.0. 0. 0.0. 6A2. 32. 32. 100.0. 0. 0.0. 7. 41. 41. 100.0. 0. 0.0. 8A1. 23. 23. 100.0. 0. 0.0. 8A2. 22. 22. 100.0. 0. 0.0. 9. 24. 24. 100.0. 0. 0.0. 174. 174. 100.0. 0. 0.0. CỘNG. THỂ DỤC. CỘNG. 4. Đội ngũ giáo viên, nhân viên: - Số lượng: 18/ 8 nữ - Trình độ đào tạo: + Trên chuẩn : 10 + Chuẩn : 06 + Dưới chuẩn : 02 - Dự kiến Giáo viên Bồi dưỡng Học sinh giỏi: Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09. Họ và tên Lâm Thành trạng Tôn Văn Cường Đỗ Văn Động Nguyễn Bé Lập Lê Hồng Thanh Đỗ Minh Thắng Nguyễn Thu Năm Nguyễn Thị Khênh Đoàn Văn Lạc. Chuyên ngành Hóa - Sinh Sử - Địa Toán - Lý Toán-Tin Văn Sử Hóa - Sinh Anh văn Toán - Lý. BD môn Sinh Ñòa Lý Toán, MTBT VHCT, Văn Sử Hóa Anh văn Lý. Lớp. Ghi chú. 9 9 9 9 6,7,8,9 8,9 9 9 8. II/ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 1. Thuận lợi: - Giáo viên chủ nhiệm luôn đi sâu, đi sát theo dõi tình hình học tập của lớp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Điều kiện của trường thuận lợi ( học một buổi còn một buổi dành cho bồi dưỡng và phụ đạo ) - Ban giám hiệu, giáo viên, các bộ phận trong và ngoài nhà trường đặc biệt chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém và tổ chức các hoạt động ngoại khóa. - Nhiều năm liền nhà trường đào tạo có học sinh giỏi vòng trường, vòng huyện, và vòng tỉnh; Phụ đạo giảm tối đa học sinh yếu, kém giúp các em vươn lên Trung bình, Khá. - Giáo viên nhiệt tình trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém có kinh nghiệm trong nhiều năm. - Có đội ngũ học sinh giỏi được tuyển chọn từ những lớp dưới. - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề, thảo luận về công tác Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. 2. Khó khăn - Địa bàn rộng, lộ giao thông đến trường còn ít, đi lại khó khăn, nhiều học sinh phải chịu ảnh hưởng giờ giấc học tập, do đó ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục của nhà trường. - Phòng Bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém còn thiếu, chưa có phòng chức năng phục vụ cho công tác giảng dạy thực hành nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bồi dưỡng và phụ đạo. - Một số học sinh nhà xa, còn bị hụt hỗng kiến thức ở lớp dưới, học yếu, ham chơi, chán học, ít chịu khó đi học. - Sự quan tâm của các bậc phụ huynh đến các em học sinh còn hạn chế. - Tư liệu giảng dạy tuy có nhưng vẫn còn hạn chế, thiếu thốn, cũ rách phải chấp vá. III/ CÁC YÊU CẦU, BIỆN PHÁP, CHỈ TIÊU: 1. Bồi dưỡng học sinh giỏi: 1.1. Cơ cấu tổ chức học sinh: a. Chọn đội tuyển học sinh giỏi: - Chọn những học sinh có học lực giỏi bộ môn ở các lớp 6-7-8-9 có kế hoạch bồi dưỡng ngay từ lớp 6. - Phát hiện những học sinh có năng khiếu bộ môn và định hương cho các em để các em yêu thích hơn bộ môn đó. - Chọn học sinh đã đạt thành tích cao qua các kì thi học sinh giỏi các năm học trước. STT 01 02 03 04 05 06. HỌ TÊN HS GIỎI Lý Kim Khánh Đặng Thị Thanh Thảo Hồ Thị Xà Phi Trần Hồng Y Võ Bích Trâm Trần Hồng Y. MÔN VHCT Văn MTBT MTBT Vậy lý Vậy lý. LỚP 7 9 9 9 9 9.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 07 08 09 10 11 12. Hồ Thị Xà Phi Trần Thị Linh Trần Hùng Hậu Trần Da Quy Lý Mỹ Duyên Kim Ngọc Thanh. Sinh học Địa lý Địa lý Địa lý Địa lý Địa lý. 9 9 8A2 8A1 8A2 8A2. b. Thi tuyển vòng trường: - Những học sinh được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi vòng trường đều phải qua kì thi chọn học sinh giỏi vòng trường. - Số lượng học sinh được chọn bồi dưỡng ở các khối cao hơn số học sinh đi thi. c. Công tác bồi dưỡng học sinh: - Sau khi chọn được đội tuyển, chuyên môn nhà trường tiến hành phân công giáo viên bồi dưỡng theo từng môn, khối ( Mỗi tuần 4 tiết chuẩn – Giáo viên muốn đạt giải thì tăng cường bồi dưỡng thêm hai ba buổi/ tuần ) - Trước khi dự thi học sinh giỏi vòng huyện, học sinh bồi dưỡng phải được chọn lựa, sàng lọc lại lần 2. - Tuần cuối đi dự thi, tăng cường thêm tiết ôn, mời phụ huynh của những em được ôn đến để trao đổi cần giành nhiều thời gian học tập cho các em. 1.2. Đội ngũ giáo viên: - Chọn giáo viên bồi dưỡng là GV có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, chuyên môn vững vàng và nhiệt tình. - Giáo viên đạt thành tích cao trong công tác bồi dưỡng HSG những năm trước. - Những thuận lợi, khó khăn: + Thuận lợi: - Hầu hết các học sinh được chọn bồi dưỡng đều có ý thức tốt trong học tập, luôn tìm tòi, chăm ngoan hiếu học. - Sự quan tâm của phụ huynh khá chu đáo, tạo điều kiện cho các em dự học bồi dưỡng theo đúng lịch giảng dạy của nhà trường. + Khó khăn: - Một số học sinh kiến thức ở lớp dưới chưa hoàn chỉnh nên giáo viên phải mất nhiều thời gian để ôn lại kiến thức ở các lớp dưới, tạo cho các em có mạch kiến thức liên tục dễ dàng tiếp thu kiến thức mới từ cơ bản đến nâng cao. - Một số em học được thì gia đình em có hoàn cảnh không đi ôn được. - Một số phụ huynh chưa xác định được mục tiêu học tập cho con em. 1.3. Chỉ tiêu - yêu cầu - biện pháp:. a. Chỉ tiêu: - Khối 9 vòng tỉnh 0 học sinh; vòng huyện mỗi môn dự thi đạt 01 học sinh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Khối 6- 7- 8: thành lập được đội tuyển dự nguồn mạnh cho năm học tiếp theo. b. Yêu cầu: - Giáo viên được phân công bồi dưỡng, phải giảng dạy theo nội dung trương trình do Bộ GD&ĐT quy định. - HS được chọn cần có ý thức tập trung cao để nắm kiến thức giáo viên truyền đạt. - Giáo viên dạy đủ và dư tiết quy định của trường, của phòng. - Giáo viên bồi dưỡng cần cập nhật thêm thông tin kiến thức nâng cao từ các loại hình sách báo hoặc trên internet. c. Kế hoạch cụ thể: Thời gian. Tháng 8 - 9 - 10. Tháng 11 -12. Tháng 01-02. Người thực hiện - Chọn học sinh, phân công giáo bồi dưỡng đại trà Giáo viên ở các môn văn hóa. - Xoáy sâu bồi dưỡng môn văn hay chữ tốt, MTBT Giáo viên khối 9. - Xếp thời khóa biểu 2 đến 3 buổi/ tuần, bồi dưỡng P. Hiệu trưởng theo lịch. - Thi văn hay chữ tốt cấp huyện ngày 07-10 - Học sinh 2012. - Thi văn hay chữ tốt cấp tỉnh ngày 21-10-2012. Học sinh Nội dung. - Thi học sinh giỏi MTBT vòng huyện 04/11/2012 - Bồi dưỡng học sinh giỏi các bộ môn văn hoá. - Chú trọng bồi dưỡng môn MTBT ( nếu có giải và được chọn dự thi cấp tỉnh) - Thi học sinh giỏi MTBT vòng tỉnh 02/12/2012. Học sinh Giáo viên Học sinh Học sinh. - Tập trung bồi dưỡng các bộ môn văn hóa còn lại Giáo viên của khối lớp 9 - Thi học sinh giỏi khối 9 vòng huyện 06/01/2013 Học sinh - Thi học sinh giỏi khối 6,7,8 vòng trường 05/02/2013(chọn ôn dự nguồn) Học sinh. - Sau khi thi HS giỏi vòng huyện (nếu có giải ) thì tăng cường bồi dưỡng 3 buổi trên tuần. Hoïc sinh - Thi học sinh giỏi khối 9 vòng tỉnh 14/4/2013 Tháng - Bồi dưỡng các môn văn hóa 6,7,8 tổ chức thi 3-4-5 tuyển lại vào đầu năm học sau. Giáo viên - Tổng hợp kết quả học sinh giỏi vòng trường, P.Hiệu trưởng huyện, tỉnh. 2. Phụ đạo học sinh yếu kém:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> a- Kế hoạch: Thời gian. Noäi dung. Tháng 9 - 10. - Nắm vững đối tượng học sinh yếu, kém. - Lập danh sách học sinh yếu, kém. - Họp phụ huynh triển khai để cùng phối hợp giáo dục nâng dần chất lượng. - Giáo viên trực tiếp giảng phụ đạo theo kế hoạch của BGH đã sắp xếp. - Sắp xếp TKB đan xen với giảng dạy các bộ môn văn hóa.. Tháng 11 -12. Tháng 01 -02. Người thực hieän Giáo viên. - Tiếp tục sàn lộc các đối tượng HS yếu kém để Ban giám Giaùo hiệu sắp xếp thời khóa buổi giảng dạy vào buổi chiều. vieân - Có thể phụ đạo trong tiết dạy 5-7 phút. - Định hướng nội dung ôn thi học kì I để có kế hoạch lồng ghép ôn tập cho các em và tiến hành thi HKI để đánh giá cuối kì cho các em. - Sắp xếp TKB đan xen với giảng dạy các bộ môn văn hóa. - Tiếp tục sàn lọc các đối tượng HS yếu kém để Ban giám Giáo hiệu sắp xếp thời khóa buổi giảng dạy vào buổi chiều. viên - Định hướng nội dung ôn thi học kì II để có kế hoạch lồng ghép ôn tập cho các em luôn. - Sắp xếp TKB đan xen với giảng dạy các bộ môn văn hóa.. - Tiếp tục sàn lọc các đối tượng HS yếu kém để Ban giám hiệu sắp xếp thời khóa biểu giảng dạy vào buổi chiều. - Định hướng nội dung ôn thi học kì II để có kế hoạch lồng ghép ôn tập cho các em và tiến hành thi HKII để đánh giá Tháng cuối năm cho các em dạt kết quả cao. 03-04-05 - Sắp xếp TKB đan xen với giảng dạy các bộ môn văn hóa. - Sau khi thi HKII có HS yếu kém thì tiếp tục phụ đạo, ôn tập và cho các em thi lại khoảng đầu tháng 6.. b- Chỉ tiêu: - Tổng số học sinh yếu, kém: Chất lượng đầu năm 47.3% - Phấn đấu giảm: Đến cuối năm còn 5.9%. Giáo viên Giáo viên P. Hieäu trưởng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c- Biện pháp: - BGH sắp xếp thời khóa biểu học tiếng Khmer, tự chọn và phụ đạo học sinh yếu kém vào buổi chiều thứ 4 hàng tuần. - Giáo viên bộ môn nắm vững đối tượng và số lượng học sinh yếu, kém lập danh sách gửi về BGH. - Ban giám hiệu sắp xếp phòng, lịch phụ đạo. - Giáo viên dạy theo thời khóa biểu đã sắp, có theo dõi và đưa vào thi đua. - Phụ đạo học sinh không thu tiền. 3- Ngoại khóa:. THỜI GIAN Tuần 18, 35. NỘI DUNG YÊU CẦU. NGƯỜI THỰC HIỆN. Ngoại khóa các vấn đề Địa Giáo viên dạy các môn phương có thể dạy “ Giáo dục GDCD khối 6, 7, 8 và giáo trật tự an toàn giao thông, lịch sử viên chủ nhiệm địa phương, tôn sư trọng đạo….”. DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Khánh Bình Tây, ngày 19 tháng 9 năm 2012 PHÓ HIỆU TRƯỞNG. Lê Hồng Thanh. THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH (Bồi dưỡng học sinh giỏi.).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TT. 1. Nội dung bồi dưỡng. SL Bồi dưỡng 2 Đánh giá. Dự thi 2. Kết quả qua kì thi vòng Trường Huyện Tỉnh 2. Ghi chú. VHCT ……………………………………………………………………… Khối 6, 7, 8, ……………………………………………………………………… ………………………………………................................................ 9 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. 2 Đánh giá 2. MTBT 9. 2. 2. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………................................................. ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Đánh giá 3. Các môn văn hóa 9. ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………................................................ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. Đánh giá. 4. Các môn văn hóa 6 đến 8. ……………………………………………………………………… ………………………………………................................................ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. Đánh giá 5. MTBT 8. ……………………………………………………………………… ………………………………………................................................ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Khánh Bình Tây, ngày 19 tháng 9 năm 2012 PHÓ HIỆU TRƯỞNG. Lê Hồng Thanh THEO DÕI THỰC HIỆN KẾ HOẠCH (Phụ đạo học sinh yếu kém).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khối. Số lượng Giữa kì I. Số lượng Cuối HKI. Số lượng Giữa Giữa HKII. Số lượng Cuối HKII. Số lượng Cả năm. Đánh giá: 6. …................................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………. Đánh giá: 7. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……............................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Đánh giá: 8. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………........................................................................................................................ ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Đánh giá: 9. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Khánh Bình Tây ngày 19 tháng 9 năm 2012 PHÓ HIỆU TRƯỞNG. Lê Hồng Thanh.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>