Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ve doan thang cho biet do dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT QUẾ VÕ Trường THCS Châu Phong. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÌNH HỌC 6 Tiết 11. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI. Giáo viên : Nguyễn Đức Quý Châu Phong, ngày 10 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CU Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Giải Ta có: AB = 5 cm AC + BC = 4 + 1 = 5 cm  AC + BC = AB (= 5 cm). .. Vậy điểm C nằm giữa điểm A và B. . . C. A. 0cm. 1. 2. 3. 4. B. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> .. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm O. 0cm. x. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Cách vẽ: -Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .. .. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm M O x. 0cm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Cách vẽ: -Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M -Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> .. .. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm M O x 2 cm. 0cm. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Cách vẽ: -Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M -Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trên tia Ox ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM có độ dài a cho trước?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài toán 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm.. B. A. 0cm. 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nêu cách vẽ một đoạn thẳng AB có độ dài a cho trước?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. 0cm. .. ... .. B. A. 1. D. C. 2. 3. 4. Cách 1: Sử dụng thước thẳng. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB. .. A. ... B. C. Cách 2: Sử dụng compa. . D.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ 3: Trên tia Ox, hãy vẽ hai tia OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?. . O. . . M. N. x. Theo hình vẽ ta thấy rằng điểm M nằm giữa hai 6điểm O và N (vì 4 5 2 0cm 1 3 2cm < 3cm).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Quan sát hình vẽ và trả lời. A. O. B. x. a (cm) b (cm). Khi nµo th× A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ N. O. M. N. 1Nếu M là gốc chung của hai tia đối nhau MO vµ MN th× M n»m gi÷a O vµ N.. 2 3 4. NÕu M lµ ®iÓm thuéc ®o¹n th¼ng ON th× M n»m gi÷a O vµ N. NÕu OM + MN = 0N th× M n»m gi÷a O vµ N.. 4. NÕu M, N cïng thuéc tia Ox vµ OM < ON th× M n»m gi÷a O vµ N..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài toán 1: Vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm. Trên tia AB vẽ đoạn thẳng AC = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tính độ dài đoạn thẳng BC? Giải:. A. B. C. Trên cùng một tia gốc A có: AB = 3cm; AC = 6cm 6 4 5 2 0cm 1 3 AB < AC  Điểm B năm giữa hai điểm A và C  AB + BC = AC  BC = AC – AB  BC = 6 – 3  BC = 3(cm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu hỏi 1: trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OP=3cm; OQ=4cm; OR=5cm. Hỏi trong ba điểm P, Q, R điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. a) b) c) d). Điểm P nằm giữa hai điểm Q và R Điểm Q nằm giữa hai điểm P và R Điểm R nằm giữa hai điểm P và Q Điểm Q nằm giữa hai điểm O và R. Trở lại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu hỏi 2: trên tia Ax ta vẽ được mấy đoạn thẳng AB sao cho AB = 3km? a) b) c) d). 0 1 2 3. Trở lại.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu hỏi 3: trên cùng một tia Mx vẽ hai đoạn thẳng MN=3,5cm, MK=7cm. So sánh độ dài của hai đoạn thẳng MN và NK? a) MN = NK b) MN > NK c) MN < NK. Trở lại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu hỏi 4: cho đoạn thẳng AB = 5cm, trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM = 2cm. Độ dài đoạn thẳng AM là: a) b) c) d). 3cm 2cm 4cm 7cm. Trở lại.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hướng dẫn về nhà. -Ghi nhớ cách vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài của nó. - Làm bài tập 53 đến 59 SGK -Đọc trước nội dung bài: “trung điểm của đoạn thẳng”.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×