Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De thi thu khoThanh hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.02 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10. PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA TRƯỜNG THCS THIỆU GIANG. NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN. Thời gian làm bài: 120 phút. Đề A: Câu 1:(2 điểm) 3.  a b     2a a  b b ab  a a b  P  2 3a  3b ab a ab a Cho biểu thức: a. Tìm điều kiện xác định của a;b b. Rút gọn P Câu 2:(2 điểm) a. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = -mx + 1. Gọi (x1 ; y1), (x2 ; y2) là các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm m để: y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 1 b. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ?. Câu 3:(2 điểm) Cho phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 a) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó 2 b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1 + 2mx 2 = 9 Câu 4:(3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, M là điểm chính giữa của cung AB, K là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của M xuống AK a) Chứng minh rằng AOHM là tứ giác nội tiếp b) MHK là tam giác gì? Vì sao?. . c) Chứng minh OH là tia phân giác của MOK d) Gọi P là hình chiếu vuông góc của K lên AB. Xác định vị trí của K để chu vi OPK lớn nhất. Câu 5:(1 điểm) Cho biểu thức A = 2x - 2 xy + y - 2 x + 3 . Tính giá trị nhỏ nhất của A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> --------------- Hết ----------------PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA TRƯỜNG THCS THIỆU GIANG. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN. (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang). Câu 1:(2 điểm) a (0,5đ) Đk: a > 0; b  0; a b P. . a. b. . 3. 0,5 đ.  2a a  b b. a . 2. 3a  3b ab. . a. b. . a  a  b. a a  b b  3a b  3b a  2a a  b b  3a 2  3b ab 3a a  3a b  3b a 1   2 3a  3b ab a b . b (1,5đ).  3a  . a  3a b  3b a.  3a. 2. .  3b ab. 0,5 đ 1 a b. . a  b  3a 2  3b ab. . a b. . 3a 2  3a ab  3a ab  3ab  3ab  3b ab  3a 2  3b ab. . 0,5 đ. 3a 2  3b ab. . a b. . 0. 0,5 đ. Câu 2:(2 điểm) Vì x1, x2 là các hoành độ giao điểm, nên x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình x2 = -mx+1  x2 +mx -1 = 0  x1  x2  m  x .x  1 Theo hệ thức Vi –ét ta có:  1 2. a (1đ). (2). 0,25 đ. (3). và y1 = -mx1 + 1, y2 = -mx2 + 1 (4). 0,25 đ. mà theo bài : y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 1 (5) Thay(2), (4) vào (5) ta được : -m(x1 + x2) + 2 = 2(x1 + x2) + 1.  m2 +2m + 1 = 0  m = -1. 0,25 đ. Vậy m = -1, thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt mà tọa độ giao 0,25 đ điểm thỏa mãn: y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 1. Gọi x,y là số sản phẩm của tổ I, II theo kế hoạch ( điều kiện x>0, y>0 ). * Theo giả thiết ta có phương trình x + y = 600 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b (1đ). 18 x 100 * Số sản phẩm tăng của tổ I là: (sp) 21 y 100 * Số sản phẩm tăng của tổ II là: (sp) 18 21 x y 120 100 * Từ đó ta có phương trình thứ hai: 100 * Do đó x và y thỏa mãn hệ phương trình:  x  y 600   18 21 100 x  100 y 120 Giải hệ ta được x = 200 , y = 400 Vậy số sản phẩm đựoc giao theo kế hoạch của tổ I là 200, của tổ II là 400.. 0,25 đ. 0,25 đ. 0,25 đ. Câu 3:(2 điểm) a (1đ). Với phương trình : x2 – 2mx + m2 – m + 1 = 0 Ta có: / = m2 – m2 + m - 1 = m – 1 Phương trình có nghiệm kép  / = 0  m – 1= 0  m = 1  b/ x1 x2  m 1 a khi đó nghiệm kép là: Phương trình có 2 nghiệm x1, x2  / ≥0  m –1 ≥ 0  m ≥ 1  x1  x2 2m  2 theo hệ thức Vi –ét ta có:  x1.x2 m – m  1. x 2 + 2mx 2 = 9 Mà theo bài cho, thì 1 (3) Thay (1) vào (3) ta được: x12 + (x1 + x 2 )x2 = 9. b (1đ). 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ. (1) (2). 0,25 đ.  x12 + x1x 2 + x 2 2 = 9 2 :  (x1  x2 )  x1 x2 9 (4) Thay(1), (2) vào (4) ta được:. 4m 2  m2  m  1 9  3m 2  m  10 0. 0,25 đ 5 Giải phương trình ta được: m1 = - 2 (loại) ; m2 = 3 (TMĐK) 5 Vậy m = 3 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1, x2 thỏa mãn: 0,25 đ x12 + 2mx 2 = 9.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 4:(3 điểm) M. Hình vẽ: 0,25. K H A. O. P. B. a) 0,75 đ 0  Vì M là điểm chính giữa của cung AB, nên sđ AM 900 => AOM 90. (đ/l góc ở tâm), mà MH  AK (gt) => AHM = 900 . . 0. Trong tứ giác AOHM, ta có: AOM  AHM 90 Do đó đỉnh O và H luôn nhìn đoạn AM dưới một góc 900, nên AOHM là tứ giác nội tiếp b). . 0. Xét tam giác vuông MHK có MKH 45 0.5 đ Nên tam giác MHK là tam giác vuông cân tại H Vì tam giác MHK cân tại H nên : HM = HK Xét  MHO và  KHO có HM = HK (c/m trên) c) HO cạnh chung 0.75 đ OM = OK = R Suy ra  MHO =  KHO ( c-c-c)   Nên MOH KOH , Do vậy OH là phân giác của góc MOK. d) 0,75 đ. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25. Ta có chu vi của tam giác OPK là: C = OP + PK + OK. Mà OK không đổi, nên chu vi tam giác OPK lớn nhất  OP + PK lớn nhất 0,25 Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cop-ski ta có (OP + PK)2 ≤ (12 + 12)( OP2 + PK2) = 2R2. Vậy (OP + PK)2 lớn nhất bằng 0,25 2R2, nên OP + PK lớn nhất bằng 2R . Do đó chu vi của tam giác OPK lớn nhất bằng: 2R + R = ( 2  1)R , khi OP = PK hay K là điểm chính giữa của cung MB. 0,25. Câu 5:(1 điểm) Cách 1: A = 2 x - 2 xy  y - 2 x  3 .  x 0  Trước hết ta thấy biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi:  xy 0 (1).. Từ (1) ta thấy nếu x = 0 thì y nhận mọi giá trị tùy ý thuộc R (2).. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mặt khác, khi x = 0 thì A = y + 3 mà y có thể nhỏ tùy ý nên A cũng có thể nhỏ tùy ý. Vậy biểu thức A không có giá trị nhỏ nhất. Cách 2:  x 0  x 0  x  0    xy  0 y       y 0 ĐK: x  0  A x Nếu:  y 0 . Biến đổi. . 0,5 đ. 0,25. y. 2.  . . 0,25. 2. x  1 2.  minA = 2, đạt được khi x = y = 1  x 0  Nếu:  y    A = y + 3  Không tồn tại minA. 0,25 0,25. Vậy biểu thức A không có giá trị nhỏ nhất Chú ý: -HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa -Bài hình học nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai cơ bản thì không chấm điểm. Người thực hiện. Dương Văn Khôi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10. PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA TRƯỜNG THCS THIỆU GIANG. NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN. Thời gian làm bài: 120 phút. Đề B: Câu 1:(2 điểm) Cho phương trình : x2 – 2ax + a2 – a + 1 = 0 a) Tìm giá trị của a để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó b) Tìm a để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: Câu 2:(2 điểm). x12 + 2ax 2 = 9. a. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = -bx + 1. Gọi (x1 ; y1), (x2 ; y2) là các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). Tìm b để: y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 1 b. Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật mới nên tổ A đã vượt mức 18% và tổ B đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định họ đã hoàn thành vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch ?. Câu 3:(2 điểm).   B . x y x y. 3.    2 x x  y y xy  x   3 x 2  3 y xy x x y x. Cho biểu thức: a. Tìm điều kiện xác định của x; y b. Rút gọn B Câu 4:(3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB, K là điểm chính giữa của cung AB, M là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ BM. Gọi H là chân đường vuông góc của K xuống AM e) Chứng minh rằng AOHK là tứ giác nội tiếp f) KHM là tam giác gì? Vì sao? . g) Chứng minh OH là tia phân giác của MOK h) Gọi I là hình chiếu vuông góc của M lên AB. Xác định vị trí của M để chu vi OIM lớn nhất. Câu 5:(1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cho biểu thức B = 2a - 2 ab + b - 2 a + 3 . Tính giá trị nhỏ nhất của B --------------- Hết ----------------PHÒNG GD&ĐT THIỆU HÓA TRƯỜNG THCS THIỆU GIANG. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2013 – 2014 MÔN: TOÁN. (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang). Câu 1:(2 điểm) a (1đ). Với phương trình : x2 – 2ax + a2 – a + 1 = 0 Ta có: / = a2 – a2 + a - 1 = a – 1 Phương trình có nghiệm kép  / = 0  a – 1= 0  a = 1 khi đó nghiệm kép là: x1 x2 a 1 Phương trình có 2 nghiệm x1, x2  / ≥0  a –1 ≥ 0  a ≥ 1  x1  x2 2a  2 theo hệ thức Vi –ét ta có:  x1.x2 a – a  1. x12 + 2ax 2 = 9. Mà theo bài cho, thì Thay (1) vào (3) ta được:. (1) (2). (3). 0,25 đ. x12 + (x1 + x 2 )x2 = 9. b (1đ). 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ.  x12 + x1x 2 + x 2 2 = 9 2 :  (x1  x2 )  x1 x2 9 (4) 2 2 2 Thay(1), (2) vào (4) ta được: 4a  a  a  1 9  3a  a  10 0 5 Giải phương trình ta được: a1 = - 2 (loại) ; a2 = 3 (TMĐK). 0,25 đ. 5 Vậy a = 3 thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12 + 2ax 2 = 9. 0,25 đ. Câu 2:(2 điểm) Vì x1, x2 là các hoành độ giao điểm, nên x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình: x2 = -bx+1  x2 +bx -1 = 0. Theo hệ thức Vi –ét ta có:. a (1đ).  x1  x2  b   x1.x2  1. và y1 = -bx1 + 1, y2 = -bx2 + 1 (4). (2). 0,25 đ. (3). 0,25 đ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> mà theo bài : y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 1 (5) Thay(2), (4) vào (5) ta được : -b(x1 + x2) + 2 = 2(x1 + x2) + 1.  b2 +2b + 1 = 0  b = -1 Vậy b = -1, thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt mà tọa độ giao điểm thỏa mãn: y1 + y2 = 2(x1 + x2) + 1. b (1đ). 0,25 đ. Gọi x,y là số sản phẩm của tổ A, B theo kế hoạch ( điều kiện x>0, y>0 ). * Theo giả thiết ta có phương trình x + y = 600 0,25 đ 18 x * Số sản phẩm tăng của tổ A là: 100 (sp) 21 y 100 * Số sản phẩm tăng của tổ B là: (sp) 18 21 x y 120 0,25 đ 100 100 * Từ đó ta có phương trình thứ hai: * Do đó x và y thỏa mãn hệ phương trình:  x  y 600   18 21 0,25 đ x  y 120 100 100 Giải hệ ta được x = 200 , y = 400 Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch của tổ A là 200, của tổ B là 400. 0,25 đ. Câu 3:(2 điểm) a (0,5đ) Đk: x > 0; y  0; x y.  P  b (1,5đ). 0,25 đ. . y. . 0,5 đ.  2x x  y y. x . 2. 3 x  3 y xy. . x. y. . 3x x  3x y  3 y x  3x 2  3 y xy x  3x y  3 y x.  3x. 2. .  3 y xy. 0,5 đ. x  x  y. x x  y y  3x y  3 y x  2 x x  y y  3x 2  3 y xy. 3x  . . x. 3. 1 x y. 1 x y. 0,5 đ. . x  y  3x 2  3 y xy. . x y. . 3x 2  3x xy  3 x xy  3 xy  3xy  3 y xy  3 x 2  3 y xy. . 3x 2  3 y xy. . x y. . 0. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 4:(3 điểm) K. Hình vẽ: 0,25. M H A. O. II. B. a) 0,75 đ 0  Vì K là điểm chính giữa của cung AB, nên sđ AK 900 => AOK 90. (đ/l góc ở tâm), mà KH  AM (gt) => AHK = 900 . b) 0.5 đ. . 0. Trong tứ giác AOHK, ta có: AOK  AHK 90 Do đó đỉnh O và H luôn nhìn đoạn AK dưới một góc 900, nên AOHK là tứ 0,25 giác nội tiếp 0  0,25 Xét tam giác vuông MHK có MKH 45 0,25 Nên tam giác MHK là tam giác vuông cân tại H. Vì tam giác MHK cân tại H nên : HM = HK Xét  MHO và  KHO có HM = HK (c/m trên) c) HO cạnh chung 0.75 đ OM = OK = R Suy ra  MHO =  KHO ( c-c-c) . d) 0,75 đ. 0,25 0,25. . 0,25. 0,25 0,25. Nên MOH KOH , Do vậy OH là phân giác của góc MOK Ta có chu vi của tam giác OIM là: C = OI + IM + OM. Mà OM không đổi, nên chu vi tam giác OIM lớn nhất  OI + IM lớn nhất 0,25 Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cop-ski ta có (OI + IM)2 ≤ (12 + 12)( OI2 + IM2) = 2R2. Vậy (OI + IM)2 lớn nhất bằng 0,25 2R2, nên OI + IM lớn nhất bằng 2R . Do đó chu vi của tam giác OIM lớn nhất bằng: 2R + R = ( 2  1)R , khi OI = IM hay M là điểm chính giữa của cung KB. Câu 5:(1 điểm) Cách 1: B = 2a - 2 ab  b - 2 a  3 .. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  a 0  Trước hết ta thấy biểu thức B có nghĩa khi và chỉ khi: ab 0 (1).. Từ (1) ta thấy nếu a = 0 thì b nhận mọi giá trị tùy ý thuộc R (2). Mặt khác, khi a = 0 thì B = b + 3 mà b có thể nhỏ tùy ý nên B cũng có thể nhỏ tùy ý. Vậy biểu thức B không có giá trị nhỏ nhất. Cách 2: a 0 a  0 a 0    b  R ab  0   b 0   ĐK: a  0  B a Nếu: b 0 . Biến đổi. . 0,5 đ 0,5 đ. 0,25. b. 2.  . . 0,25. 2. a  1 2.  minB = 2, đạt được khi a = b = 1. 0,25.  a 0  Nếu: b  R  B = b + 3  Không tồn tại minB. 0,25. Vậy biểu thức B không có giá trị nhỏ nhất Chú ý: -HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa -Bài hình học nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ sai cơ bản thì không chấm điểm. Người thực hiện. Dương Văn Khôi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×