Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KT Su 9 HKII 2012 2013 PGDCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.72 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH</b>


<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
<b>Ngày kiểm tra: 8 tháng 5 năm 2013</b>


<b>Môn kiểm tra: LỊCH SỬ Lớp: 9 Hệ: THCS</b>
<b>Thời gian: 60 phút (</b><i>Không tính thời gian giao đê)</i>
<i>(Học sinh khơng phải chép đê vào giấy kiểm tra)</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<b>Câu 1: </b><i>(3 điểm) </i>


Trình bày nội dung cơ bản Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng
Cộng sản Đông Dương. Nêu một số điểm hạn chế trong luận cương?


<b>Câu 2: </b><i>(2,5 điểm) </i>


Nêu những biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt và chuẩn bị lâu dài của
chính phủ ta về giặc đói, giặc dốt và tài chính ở nước ta sau cách mạng tháng Tám
1945?


<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm)</i>


Em hãy trình bày những thắng lợi tiêu biểu của nhân dân Miền Nam trong chiến
đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng Vạn
Tường?


<b>Câu 4: </b><i>(1,5 điểm)</i>


Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tháng
Tám năm 1945 ở Tây Ninh?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH</b>


<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN LỊCH SỬ LỚP 9


(<i>Hướng dẫn chấm có 2 trang)</i>


1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng
dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.


2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra.


3/ Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến một chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa
là 10,0 điểm.


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1: </b><i>(3 điểm) </i>


<i>- Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Hương </i>
<i>Cảng (Trung Quốc) vào tháng 10 – 1930, thông qua luận cương chính trị.</i>
<i><b>- Nội dung luận cương:</b></i>


<i> + Khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc </i>
<i>cách mạng tư sản dân quyên</i>


<i> + Bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa mà tiến thẳng lên con đường Xã hội Chủ </i>
<i>nghĩa.</i>



<i> + Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần chúng..</i>
<i> + Phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa nhất là vô sản </i>
<i>Pháp.</i>


<i><b>- Hạn chế:</b></i>


<i> + Chưa đê cao vấn đê dân tộc là chống đế quốc giành độc lập dân tộc, nặng</i>
<i>vê đấu tranh giai cấp.</i>


<i> + Chưa thấy rõ khả năng cách mạng của các tầng lớp khác ngồi cơng </i>
<i>nơng</i>


0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


0,25đ
0,25đ


<b>Câu 2: </b><i>(2,5 điểm)</i>
<i><b>* Diệt giặc đói:</b></i>


<i>- Biện pháp trước mắt là tổ chức quyên góp, lập hũ gạo cứu đói, tổ chức </i>
<i>“ngày đồng tâm”, kêu gọi đồng bào nhường cơm sẻ áo.</i>


<i>- Biện pháp lâu dài là đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho nông </i>


<i>dân. Kết quả nạn đói được đẩy lùi.</i>


<i><b>* Diệt giặc dốt:</b></i>


<i>- Ngày 8 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình </i>
<i>dân học vụ, kêu gọi mọi người tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.</i>


<i>- Các trường học sớm được khai giảng, nội dung và phương pháp dạy học </i>
<i>bước đầu đổi mới.</i>


<i><b>* Giải quyết khó khăn tài chính:</b></i>


<i>- Kêu gọi nhân dân đóng góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ</i>
<i>vàng”.</i>


<i>- Quốc hội quyết định phát hành tiên Việt Nam (11 – 1946)</i>


0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3: </b><i>(3 điểm)</i>


<i>- Nhân dân ta chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” với ý chí “quyết chiến </i>
<i>quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”, mở đầu là thắng lợi ở Vạn Tường - Quảng </i>
<i>Ngãi (8 – 1965).</i>


<i>- Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng </i>


<i>ngụy mà diệt” trên khắp miên Nam, </i>


<i>- Với thắng lợi này đã chứng minh khả năng ta có thể đánh thắng Mĩ trong </i>
<i>chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.</i>


<i>- Tiếp theo, quân dân miên Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét </i>
<i>lớn của Mĩ trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967.</i>


<i>- Trên mặt trận chính trị, các phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ </i>
<i>thành thị đến nông thôn, phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược”…</i>


<i>- Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng </i>
<i>miên Nam được nâng cao trên trường quốc tế.</i>


0,5đ


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


<b>Câu 4: </b><i>(1,5 điểm)</i>


<i>- Nhật đầu hàng đồng minh, Nhật và chính quyên tay sai ở Tây Ninh hoang </i>
<i>mang. Phong trào kháng Nhật cứu nước của ta phát triển thành cao trào.</i>
<i>- Các tổ chức và Đảng viên đêu thống nhất hành động, vận động quần chúng</i>
<i>chuẩn bị lực lượng kịp thời.</i>


<i>- Nhân dân Tây Ninh có truyên thống yêu nước, sẵn sàng theo Đảng làm </i>


<i>cách mạng.</i>


0,5đ
0,5đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×