Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.96 KB, 55 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 19/8/12 Tiết 1. Ngày soạn Ngày dạy 20/8/12 Bài 1. CHÍ CÔNG VÔ TƯ. A. Mục tiêu bài học . 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư vì sao cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư 2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không chí công vô tư. Biết kiểm tra, đánh giá hành vi của mình để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư 3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi chí công vô tư, phê phán, phản đối những hành vi thiếu chí công vô tư B. Phương pháp - Kể chuyện. - Phân tích, giảng giải. - Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề. C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 9. - Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về chí công vô tư - Bài tập tình huống. D. Các hoạt động dạy học 1. ỔN định tổ chức. 2. Bài mới Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Hướng dẫn phân tích truyện đọc -GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK ) - GV nêu câu hỏi: 1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? 2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? 3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì? - HS Thảo luận và trình bày. - GV nêu kết luận .. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS liên hệ thực tế -Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về chí công vô tư ( trước đây và hiện nay ) - GV nêu VD để HS phân biệt được chí công. 1. Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người , không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung. - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác. - Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ đều biể hiện phẩm chất chí công vô tư. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh. - chí công vô tư là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c dó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán, lên án những việc làm thiếu chí công vô tư . - HS nêu VD. + Tầm gương hi sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích đất nước của Trần Hưng Đạo ( trước đây) + làm giàu chính đáng. + Hiến đất xây trường học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> vô tư, Không chí công vô tư và giả danh chí công vô tư. Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học -GV nêu câu hỏi: 1 Thế nào là chí công vô tư? 2. chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào? 3. HS phải rèn luyện chí công vô tư như thế nào? Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2 - HS chuẩn bị bài và trình bày. - GV nhận xét, bổ sung.. + Tự bỏ tiền cá nhân ra làm cầu cho nhân dân đi lại. + Dạy học miễn phí cho trẻ mồ côi…( hiện nay) 2. Nội dung bài học 1. Kh¸i niÖm - Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngêi, thÓ hiÖn ë sù c«ng b»ng, kh«ng thiªn vÞ, gi¶i quyÕt c«ng viÖc theo lÏ ph¶i, xuÊt ph¸t tõ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi Ých c¸ nh©n. 2. ý nghÜa: §em l¹i lîi Ých cho tËp thÓ vµ x· héi, gãp phÇn làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, d©n chñ, v¨n minh 3. C¸ch rÌn luyÖn chÝ c«ng v« t: - Có thái độ ủng hộ, giúp đỡ những ngời chí c«ng v« t. - Phê phán những hành động vụ lợi thiếu công b»ng trong viÖc gi¶i quýet mäi c«ng viÖc. 3. Bài tập Bài 1: những việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư là: a, b, c, d . Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ .. 4. Củng cố - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về chí công vô tư hoặc thiếu chí công vô tư. - GV nêu kết luận toàn bài. 5. dặn dò. -HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ. ________________________________________________________________________________ Tuần 2 soạn26/8/12 Tiết 2. Ngày Ngaỳ dạy27/8/12. Bài 2. TỰ CHỦ. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ. - Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ. - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác. - Biết cách rèn luyện tính tự chủ. 3. Thái độ: - Tôn trọng những người biết sống tự chủ . - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người. B. Phương pháp - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình. - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9. - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế. - Bảng phụ để hoạt động nhóm. D. Các hoạt động dạy học 1. ỔN định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chí công vô tư? Nêu VD về những việc làm chí công vô tư trong thực tế cuộc sống hàng ngày..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - HS cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu về tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Thảo luận phân tích thông Tin trong mục đặt vấn đề - Gv yêu cầu HS đọc 2 mẫu chuyên (SGK) - GV nêu câu hỏi: 1. Bà tâm có thái độ như thế nào khi biết con mình bị nhiểm HIV/AIDS? 2. N từ một HS ngoan đã trở thành người nghiện ngập, trộm cắp như thế nào? Vì sao? 3. Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau như thế nào? 4. Theo em ntn là một người có tính tự chủ? 5. Vì sao con người lại cần có tính tự chủ? - HS thảo luậ nhóm và trình bày. - GV nhận xét, bổ sung.. Hoạt động 2 Tìm hiểu những biể hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ - GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ. - HS nhân xét, bổ sung. - HS tự liên hệ bản thân . Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: 1. Thế nào là tự chủ? 2. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào? 3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? - HS trả lời -GV tóm tắt theo nội dung bài học. Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2. - HS chuẩn bị bài và trình bày.. 1. Đặt vấn đề - Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và độngviên những gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người Bi nhiểm HIV. - N được bố mẹ nuông chiều , ban bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp. - Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ. N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ. - Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh. - Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn. Nếu không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng. * Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ - Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, khôn bị người khác lôi kéo… - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dõ… 2. Nội dung bài học 1. ThÕ nµo lµ tù chñ? - Tự chủ là làm chủ bản thân: Làm chủ đợc nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m vµ hµnh vi cña m×nh trong mọi hoàn cảnh, tình huống có thái độ bình tØnh, tù tin, tù ®iÒu chØnh hµnh vi cña m×nh. 2. ý nghÜa: - Là đức tính quý giá. - Giúp con ngời biết sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hoá. - gióp ta vît qua thö th¸ch, c¸m dç. 3. C¸ch rÌn luyÖn tÝnh tù chñ: - Suy nghĩ trớc và sau khi hành động. - Tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình: Bình tỉnh, ôn hoà, lễ độ. - Hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hởng thụ cá nhân, xa lánh cám dỗ để tránh những việc làm xÊu. 3. Bài tập Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e . Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câu . chuyện về một người có tính tự chủ.. 4. Củng cố - dặn dò - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ - GV nêu kết luận toàn bài. 5. dặn dò. - Về nhà học bài và Bài tập về nhà: 3, 4 xem trước bài mới ****************************************.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 3 Tiêt 3. Ngày soạn2/9/12 Ngày dạy4/9/12 Bài 3. DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT. A. mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. - Hiểu ý ngbiax của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, là điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công bằng dân chủ văn mimh. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kĩ luật. - Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện dân chủ và kỉ luật. - Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ. 3. Thái độ - Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật. Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt, phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN. - Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh. B. Phương pháp - Kích thích tư duy. - Thảo luận nhóm. - Giải quyết tình huống. - Giảng giải. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9. - Các tình huống có nội dung liên quan. - Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan. D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong học tập và rèn luyện. - Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu lên tầm quan trọng của việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc tình huống ( SGK ) 1. Đặt vấn đề - GV nêu câu hỏi: * Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9A: giáo 1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và viên chủ nhiệm đề nghị lớp họp bànễmây dựng thiếu dân chủ trong các tình huống trên. kế hoạch hoạt động của lớp, các bạn đã hăng 2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9A hái tham gia bàn bạc được thể hiện như thế nào? - Việc làm thiếu dân chủ: Ông giám độc họp 3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp công nhân phổ biến yêu cầu của mình, cử một 9A là gì? đốc công theo dõi, công nhân thiếu phương tiện 4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2 bảo hộ lao động, lương thấp, công nhân kiến có tác hại như thế nào? nghị không được giám đốc chấp thuận. - HS thảo luận trả lời. * Sự kết hợp dân chủ và kỉ luật ở lớp 9A: - GV nhận xét bổ sung và kết luận phần 1. Mọi người được tự do bàn bạc, không ai đứng ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ dỏ để nhắc nhỡ đôn đốc. * Ở lớp 9A mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyên dương. * Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: 1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ luật? 2. Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ và thiếu dân chủ trong thực tế cuộc sống hiện nay. - Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tự do phát biểu ý kiến… - Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình… 3. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? 4. Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? Nêu ví dụ. 5. Mọi người cần làm gì để phát huy dân chủ và rèn luyện tính kỉ luật? - GV nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt nội dung chính của bài học Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập. -GV yêu cầu HS giải các bài tập,1, 2 . - HS chuẩn bị bài và trình bày.. sút, công ti bị thua lỗ nặng. II. Nội dung bài học 1.Thế nào là dân chủ,kỉ luật - Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người được biết, được bàn, được thực hiện và được kiểm tra giám sát những công việc chung đó. - Kỉ luật là tuân theo những qui định chung của tập thể, của cộng đồng nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động để đạt chất lượng, hiệu quả cao trong công việc vì mục tiêu chung. - Dân chủ và kỉ kuật có mối quan hệ hữu cơ với nhau: Dân chủ để mọi người phát huy khả năng của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện để phát huy dân chủ. 2.Tác dụng - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động - Dân chủ và Kỉ luật đem lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển XH 3. Ý nghĩa - Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy được tính dân chủ. 3. Bài tập Bài 1: Những việc làm thể hiện tính dân chủ là: ý a, c, d . Bài 2: HS liên hệ bản thân và kể cho cả lớp nghe.. 4. Củng cố - dặn dò - GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “ Dân biết, dân bàn, …kiểm tra ”. - GV nêu kết luận toàn bài. 5. dặn dò - Bài tập về nhà 3, 4 và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hòa bình ” ________________________________________________________________________________. Tuần 4 Tiết 4. Ngày soạn9/9/12 Ngày dạy12/9/12 Bài 4. BẢO VỆ HÒA BÌNH. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình. - Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. - Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trương hoặc địa phương tổ chức. - Biết cư xử một cách hòa bình thân thiện. B. phương pháp - Thảo luận nhóm. - Hoạt động cá nhân. - Giảng giải. - Xây dựng đề án. C. Tài liệu phương tiện -SGK, SGV GDCD 9. - Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình. D. Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Dân chủ là gì? Nêu ví dụ. - Kỉ luật là gì? Nêu ví dụ. - Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”. yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1 Phân tích thông tin, tình huống 1. Đặt vấn đề -GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan - Qua các thông tin và hình ảnh trên chung ta sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi thấy được sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị -GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm thảo của hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa luận 1 câu hỏi ) bình chống chiến tranh. 1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh và - Hâu quả của chiến tranh: đọc các thông tin trên? +Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã làm 2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế 10 triệu người chếtchiến tranh thế giớ lần thứ nào? hai có 60 triệu người chết 3. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến + Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2 triệu trẻ em tranh, bảo vệ hòa bình? chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em - HS các nhóm thảo luận và trình bày. phải bơ vơ, hơ 300000 trẻ em buộc phải đi lính - GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại ,cầm súng giết người. cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh - Để bảo vệ hòa bình, chống CT chúng ta cần phúc, là khát vọng của loài người. Ngày nay, phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân các thế lực phản động hiếu chiến vẫn đang có thiện, bình đẵng giữa con người với con người, âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế nhiều nơi trên thế giới. Vì vậy, bảo vệ hòa bình giới. chống chiến tranh là trách nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới. Hoạt động 2 - Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm no, hạnh Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung phúc cho con người. Còn chiến tranh đem lại -GV nêu câu hỏi: đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho 1. Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình. con người. 2. Hãy phân biệt giữa chiến tranh chính nghĩa - Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến và chiến tranh phi nghĩa. hành chiến tranh chống xâm lược, bảo vên độc - HS suy nghĩ trả lời lập tự do, bảo vệ hòa bình. Còn chiến tranh phi - GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết ủng hộ nghĩa là chiến tranh xâm lược, xung đột sắc các cuộc chiến tranh chính nghĩa, lên án, phản tộc, khủng bố. đối các cuộc chiến tranh phi nghĩa. Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học - GV nêu câu hỏi 1. Hòa bình là gì 1. Hũa bỡnh là gỡ? Thế nào là bảo vệ hũa bỡnh? - Hoà bình: Không có chiến tranh hay xung đột trang? Lµ mèi quan hÖ hiÓu biÕt, t«n träng, 2. VÌ sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ hòa vò bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> bình, chống chiến tranh? 3. Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu hòa bình và luôn phản đối chiến tranh? 4. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh?. Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập -GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4 . - HS chuẩn bị bài và trình bày - GV nhận xét, bổ sung.. 4. Củng cố:. ngêi – ngêi lµ kh¸t väng cña toµn nh©n lo¹i. 2. Biểu hiện của lòng yêu hòa bình - B¶o vÖ hoµ b×nh: Gi÷a cuéc sèng x· héi b×nh yên; dùng đàm phán, thơng lợng để giải quyết mâu thuẩn, xung đột giữa các quốc gia, tôn gi¸o, d©n téc. - Ngày nay trên thế giới có nhiều nơi vẫn đang xẩy rá chiến tranh, xung đột sắc tộc, chủ nghĩa khủng bố vẫn còn hoành hành. Vì vậy, ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm chung của mọi quốc gia, mọi dân tộc và toàn nhân loại. - Dân tộc Việt Nam là dân tộc yêu chuộng hòa bình vì chúng ta đã phải chịu đựng quá nhiều đau thương mất mát của các cuộc chiến tranh ác liệt để bảo vệ độc lập, tự do của tổ quốc. - §Ó b¶o b¶o vÖ b×nh chèng chiến tranh chóng ta cần phải x©y dùng mèi quan hÖ t«n träng, bình đẳng, thân thiện giữa ngời_ngời; thiết lập quan hÖ hiÓu biÕt, h÷u nghÞ, hîp t¸c gi÷a c¸c quèc gia, d©n téc. 3.Bài tập Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình : a, b, d, e, h, i. Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , lớp, địa phương , nhân dân trong nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết. - Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình” - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình. - GV nêu kết luận toàn bài.. 5. Dặn dò : - Về nhà học bài,làm bài tập còn lại và xem trước bài mới ________________________________________________________________________________. Tuần 5 Tiết 5. Ngày soạn16/9/12 Ngày dạy17/9/11 Bài 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THỄ GIỚI.. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 2. Kĩ năng: - HS biết thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Thái độ: - Biết ủng hộ các chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta. B. Phương pháp - Thảo luận nhóm. - Giảng giải, phân tích. - Điều tra thực tế. - Xây dựng đề án. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9. - Bản đồ về quan hệ hữu nghị giữa nước ta với các dân tộc khác. - Bài hát, mẫu chuyện vầ tình đoàn kết,hữu nghi D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Hãy nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà em có thể tham gia. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu ví dụ về một hoạt động có ý nghĩa xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế gới để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1 Phân tích thông tin phần đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề -GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và quan - Tính đến tháng 10/2002 Việt Nam đã có quan sát ảnh trong SGK. hệ với 47 tổ chức song phương và đa phương. - GV nêu câu hỏi: Đến tháng 3/2003, VN có quan hệ ngoại giao với 1. Qua các thông tin, sự kiện và hình ảnh trên 167 quốc gia, trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa Việt trên thế giới. Nam với các dân tộc khác? - Việt Nam có mối quân hệ hữu nghi với các 2. Nêu ví dụ về mối quan hệ hữu nghị giữa nước Trung Quốc. Cam-pu chia, Lào, Thái Lan, Việt Nam với các dân tộc khác mà em biết. Cu-ba…Nước ta có mối quan hệ với các tổ chức, các diễn đàn hợp tác trong khu vực và trên thế giới. Hoạt động 2 Liên hệ thực tế về tình hữu nghị giữa * HS các nhóm trình bày tư liêu đã sưu tầm nước ta với các dân tộc khác trên thế giới - GV yêu cầu HS các nhóm giới thiệu các tư liêu đã sưu tầm về các hoạt động hữu nghị của nhân dân ta với các dân tộc khác, của thiếu nhi nước ta với thiếu nhi các nước khác. II. Nội dung bài học 1) Kh¸i niÖm : Hoạt động 3 T×nh h÷u nghÞ gi÷a c¸c d©n téc trªn thÕ giíi lµ Tìm hiểu nội dung bài học quan hÖ b¹n bÌ th©n thiÖn gi÷a níc nµy víi níc - GV nêu câu hỏi: kh¸c . 2. ý nghÜa : 1. Tình hữu nghi… là như thế nào? 2.Quan hệ hữu nghị…cú ý nghĩa như thế nào? - Tạo cơ hội , điều kiện để các nớc , các dân tộc cïng hîp t¸c ph¸t triÓn . 3. Đảng và Nhà nước ta thực hiện chính sách - H÷u nghÞ hîp t¸c gióp nhau cïng ph¸t triÓn kinh hòa bình hữu nghi với các dân tộc khác ntn? tÕ v¨n hãa gi¸o dôc , y tÕ , khoa häc kÜ thuËt 4. Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng - T¹o sù hiÓu biÕt lÉn nhau , tr¸nh g©y m©u thuÉn , căng thẳng , dẫn đến nguy cơ chiến tranh . tình hữu nghị với các dân tộc khác? 3. ChÝnh s¸ch cña §¶ng ta vÒ hßa b×nh : - Chính sách của Đảng ta đúng đắn có hiệu quả - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lîi . - Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nớc . - Hßa nhËp víi c¸c níc trong qu¸ tr×nh tiÕn lªn cña nh©n lo¹i . 4. Häc sinh chóng ta ph¶i lµm g× : - ThÓ hiÖn t×nh ®oµn kÕt , h÷u nghÞ víi b¹n bÌ vµ ngêi níc ngoµi - Thái độ cử chỉ , việc làm và sự tôn trọng , thân.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 4 Luyên tập giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 2 . - HS chuẩn bị bài và trình bày. thuéc trong cuéc sèng hµng ngµy . 3. Bài tập Bài 1: Các việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người bè quốc tế. - Tham gia giao lưu văn hóa thể thao. - Tham gia quyên góp các nước gặp khó khăn. - Lịch sự, cởi mở với người nước ngoài. Bài 2: Em sẽ làm như sau: - Góp ý với các bạn có thái độ thiếu văn minh lịch sự với người nước ngoài. - Em sẽ cùng tham gia với các bạn.nước ngoài - Viết thăm hỏi bạn. 4. Củng cố - Gv nêu kết luận toàn bài, - Hướng dẫn HS lập kế hoach hoạt động thể hiện tình hữu nghị với HS trường khác. 5. dặn dò: - Về nhà làm bài tập,học bài chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng pháu triển ” ________________________________________________________________________________ Tuần 6 Tiết 6. Ngày soạn23/9/12 Ngày dạy24/9/12 Bài 6 HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác. - Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác. 2. Kĩ năng: - HS có tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung. 3. Thái độ: - HS biết ủng hộ chính sách hòa bình hữu nghị và hợp tác của Đảng và Nhà nước ta. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Liên hệ thực tế. - Phân tích, giảng giải. - Tổ chức trò chơi. C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 9 - Tranh ảnh, băng hình, bài báo có chủ đề liên quan. D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? -HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? 3. Bài mới Giới thiệu bài : GV nêu một công trình xây dựng hoặc một công trình khoa học mà đó là kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt vào bài mới.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 1 Phân tích thông tin - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - GV chia lớp thành 3 nhóm và nêu câu hỏi: 1. Qua các thông tin tình huống trên, em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới? 2. Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước khác? Vì sao lại phải hợp tác 3. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương như thế nào trong vấn đề hợp tác với các nước khác? Sự hợp tác phải dựa trên những nguyên tắc nào? -HS các nhóm thảo luận và trình bày - GV nhận xét và nêu kết luận.. 1.Đặt vấn đề -Việt Nam đã tham gia vào tất cả các tổ chức quốc tế tên nhiều lĩnh vực: Thương mại, y tế, lương thực, giáo dục... - Chúng ta cần hợp tác vì: Này nay thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc mang tings toàn cầu, không có một dân tộc, một quốc gia riêng rẻ nào có thể giải quyết được. Sự hợp tác quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta và các nước khác phát triển. Cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc của khu vực và thế giới. - Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tăng cường quan hệ hợp tác với các nướcXHCN, các nước trong khu vực và trên thế giới dựa trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, các bên cùng có lợi, giải quyết bất đòng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt , cường quyền.. Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học -GV nêu câu hỏi: 1. Em hiểu thế nào là hợp tác? 2. Hợp tác phải dựa trên những nguyên tắc nào? 3.Sự hợp tác quốc tế có ý nghĩa như thế nào? 4. Đảng và ngà nước ta chủ trương như thế nào đối với vấn đề hợp tác quốc tế? - HS trả lời - GV tốm tắt nội dung chính của bài học. II. Nội dung bài học 1. ThÕ nµo lµ hîp t¸c : - Hợp tác là cùng chung sức làm việc , giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lĩnh vực nào đó vì lợi Ých chung . 2 Nguyªn t¾c hîp t¸c : - Dựa trên cơ sở bình đẳng . - Hai bªn cïng cã lîi . - Không hại đến lợi ích ngời khác . 3. ý nghÜa : - Hợp tác quốc tế để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu . - Giúp đỡ , tạo điều kiện cho các nớc nghèo phát triÓn . - Để đạt đợc mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại 4. Chñ tr¬ng cña §¶ng vµ nhµ níc ta : - Coi träng , t¨ng cêng hîp t¸c c¸c níc trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi . - Nguyªn t¾c : + §éc lËp chñ quyÒn , toµn vÑn l·nh thæ . + Kh«ng can thiÖp néi bé , kh«ng dïng vò lùc . + Bình đẳng cùng có lợi + Giải quyết bất đồng bằng thơng lợng hòa bình . + Phản đối âm mu và hành động gây sức ép , áp đặt ,cờng quyền , can thiệp nội bộ nớc khác . * VÒ b¶n th©n em : - RÌn luyÖn tinh thÇn hîp t¸c víi b¹n bÌ vµ mäi ngêi xung quanh . - Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trß cña ViÖt Nam . - Có thái độ hữu nghị . đoàn kết với ngời nớc ngoài và giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam trong giao tiÕp . - Tham gia hoạt động hợp tác trong học tập , lao động và hoạt động tinh thần khác . * HS các nhóm thảo luận và trình bày.. Hoạt động 3 Trao đổi về thành quả hợp Tác quốc tế.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày một số thành quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác. VD: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, nha máy lọc dầu Dung Quất... - HS các nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4 Biểu hiện của tinh thần hợp tác trong cuộc sống háng ngày - GV yêu cầu HS nêu các biểu hiện của tinh thần hợp tác trong cuộc sống trong các mối quan hệ hàng ngày( thể hiện trong cách xử sự với mọi người) - HS trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3 .. * HS trình bày.. 3. Bài tập Bài 2: HS tự nêu sự hợp tác của bản thân trong công việc chung và kết quả của sự hợp tác đó. Bài 3: HS giới thiệu những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong trường, trong lớp hoặc ở địa phương .. 4. Củng cố - Hợp tác là gi, ý nghĩa của hợp tác,liên hệ bản thân về sự hợp tác - GV nêu kết luận toàn bài. 5. dặn dò - HS về nhà giải bài tập 3 và chuẩn bị bài “ Kế thừa và phát huy...” ________________________________________________________________________________. Tuần 7 Tiết 7. Ngày soạn:30/9/12 Ngày dạy:3/10/12. Bài 7 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu : - Thế nào là truyền thống tốt đẹp , biết một số truyền thống tiêu biểu. - Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc. - Trách nhiệm của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt những truyền thống tốt đẹp với những phong tục tập quán lạc hậu cần xóa bỏ. - Có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ, cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống. - Có thói quen học tập, tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống dân tộc. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán, lên án những thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Có viecj làm cụ thể góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Tìm hiểu thực tế. - Phân tích, giảng giải. C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 9 - Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan. - Những tình huống có chủ đề liên quan đến bài học. D. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hợp tác? Hãy nêu các VD về sự hợp tác trong cuộc sống hàng ngày. - Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương như thế nào trong vấn đề hợp tác quốc tế? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số phong tục tập quán, một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin trong mục đặt vấn đề 1. Đặt vấn đề - GV yêu cấu HS đọc mục đặt vấn đề ( SGK) -Nhóm 1: Truyền thống yêu nước được thể hiện - GV nêu câu hỏi: qua những lời nói của Bác: Lòng yêu nước nồng 1. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta được nàn, tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, vượt thể hiên như thế nào qua lới nói của Bác Hồ? qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm tasats cả bè lũ 2. Em có nhận xét gì về cách cư xử của học cwowpc nước và bán nước trò cụ Chu Văn An? Cách cư xử đó thể hiện Đó là truyền thống yêu nước thiết tha của dân truyền thống gì của DT ta? tộc ta. - Các nhóm thảo luận và trình bày -Nhóm 2: Học trò cụ Chu tuy có người làm quan - GV nhân xét, bổ sung to nhưng đến ngày mừng thọ cụ vẫn về thăm, họ cư xử đúng mực, đung tư cách của người học trò, lễ phép, kính trọng thầy giáo cũ. Cách cư xử đó thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt nam Hoạt động 2 II. Nội dung bài học Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của 1. Truyền thống là gì dân tộc Việt Nam - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị - GV nêu câu hỏi: tinh thần hình thành trong lịch sử được truyền từ 1. Thế nào là truyền thống tốt đẹp? thế hệ náy sang thế hệ khác 2. Hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của dân 2.Dân tộc ta có những truyền thống: tộc VN. - Truyền thống đạo đức:Yêu nước, thủy chung, - GV nhận xét và nêu kết luận nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo… - Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống( Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc…) - Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ hội, trò chơi dân gian, nếp sống, điệu hát…) Hoạt động 3 * Bài tập 1: Những hành vi thể hiện sự kế thừa Thảo luận về nội dung của việc kế thừa và và phát huy truyền thống …của dân tộc là: a, c, e, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc g, h, i, l. - Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1 và câu * Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của hỏi : thế nào là kế thừa và phát huy…DT? dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và HS thảo luận và trả lời thực hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống - GV nhận xét và nêu kết luận. để cái hay, cái đẹp cuae dân tộc tiếp tục phát huy và tỏa sáng. 4. Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt những nội dung đã học trong tiết 1 - HS về nhà sưu tầm những truyền thóng tốt đẹp của quê hương mình để giới thiệu cho bạn bè trong tiết học sau. _____________________________________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 8 Tiết 8. Ngày soạn:8/10/12 Ngày dạy:10/10/12 Bài 7 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC. Tiết 2 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu 5 truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1 chuyển ý vào tiết 2 Hoạt động 1 Trao đổi những truyền thống tốt đẹp mà HS II. Nội dung bài học ( Tiếp theo ) . đã tìm hiểu được trong thực tế *Những truyền thốngt tốt đẹp: GV nêu câu hỏi: - Phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian: 1. Kể những truyền thống tốt đẹp của quê Hội đua voi, đua thuyền, đâm trâu, đấu vật, chọi hương ( Phong tục tập quan, lễ hội, nghề trâu, ném còn, nấu bánh chưng ngày tết... truyền thống…) và nêu nguồn gốc, ý nghĩa - Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ của nó. nghệ, đúc đồng… 2.Trong các phong tục, tập quán… dó có cái * Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin nào là lạc hậu? Cái nào là tích cực? linh đình, tảo hôn… 3. Chúng ta cần làm gì để gìn giữ và phát huy 3.Trách nhiệm của chúng ta những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và * Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát xóa bỏ những tập tục lạc hậu? huy truyền thống tốt đẹp, vận động mọi người - HS trình bày xóa bỏ những tập tục lạc hậu có hại cho đời - GV nhận xét, bổ sung. sống xã hội. Hoạt động 2 Tìm hiểu về ý nghĩa và thảo luận biện pháp gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp... Nhóm 1,2: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là - GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận vô cùng quí giá. Nó góp phần tich cực vào quá - GV nêu câu hỏi: trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì 1. Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy vậy chúng ta cần phải kế thừa và phát huy. truyền thống tót đẹp của dân tộc? Nhóm 3,4: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập 2. Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy để kế thừa phát huy những truyền thống tốt đẹp, truyền thống tốt đẹp của dân tộc? lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại - Các nhóm thảo luận ( 2 nhóm 1 câu hỏi ) đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - HS các nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung và liên hệ thực tế . Hoạt động 3 3. Bài tập Luyện tập giải bài tập Bài 3: Đồng ý với các ý kiện: a, b, c, e . - GV yêu cầu HS giải các bài tập 3, 4, 5 . Bài 4: HS tự liên hệ bản thân và kể những - HS thảo luận giải các bài tập . việc mình đã làm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa -HS trình bày. phương ( VD: Tích cực tham gia phong trào đền -GV nhận xet, bổ sung. ơn đáp nghĩa nhằm phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn…) Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của bạn An vì: một dân tộc dù ngheo, lạc hậu vẫn có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào . VD: Việt Nam có những công trình kiến trúc đặc sắc, những nghề truyền thống nổi tiếng, truyền thống hiếu học….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận toàn bài. - HS về nhà ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau.. _____________________________________________________________________________ Tuần 9 Ngày soạn14/10/12 Tiết 9 Ngày dạy15/10/12 KIỂM TRA ( Thời gian 45 phút ). I. Môc tiªu bµi häc: - KiÓm tra l¹i qu¸ tr×nh lÜnh héi kiÕn thøc cña HS trong 8 tuÇn võa qua. - Đánh giá đúng năng lực của HS, kha năng học tập của HS để từ đó có phơng pháp giáo dục cho phï hîp. - Tạo cho các em có ý thức thờng xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp các kiến thức đã học. II. ChuÈn bÞ cña thÇy:. - Nghiªn cøu SGK, SGV, so¹n kÜ gi¸o ¸n. - Soạn hệ thống câu hỏi kiểm tra và đáp án. - B¶ng phô, phiÕu häc tËp.. III. ChuÈn bÞ cña trß: - Häc thuéc bµi cò.. - Chuẩn bị giấy, bút đầy đủ IV. TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Đề kiểm tra Câu 1 : (3điểm) Thế nào là bảo vệ hòa bình?Hãy phân biệt chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?Theo em để thể hiện lòng yêu hòa bình học snh cần phải làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 2 (3 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ?Hãy nêu những việc làm cụ thể của em góp phần phát triển tình hữu nghị? Câu 3(4điểm) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?Hãy kể những truyền thống tốt đẹp của quê hương và địa phương em mà em biết ( Phong tục tập quán, lễ hội, nghề truyền thống…) Đ ÁP ÁN Câu 1 (3điểm) - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang là mối quan hệ hiểu biết ,tôn trọng bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc ,giữa con người với con người,là khát vọng của toàn nhân loại. - Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành chiến tranh chống xâm lược, bảo vê độc lập tự do, bảo vệ hòa bình. Còn chiến tranh phi nghĩa là chiến tranh xâm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố. - Để bảo vệ hoà bình cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng,bình đẳng,thân thiện giữa con người với con người,thiết lập quan hệ hiểu biết,hữu nghị,hợp tác.Cần lập kế hoạch và thực hiện một số hoạt động bảo vệ hòa bình như : Đi bộ vì hòa bình,vẽ tranh vì hòa bình,viết thư cho bạn bè quốc tế, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam... Câu 2 (3điểm) - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là mối quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. - Những việc làm cụ thể : + Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc da cam + Tích cực tham gia lao động ,hoạt dộng nhân đạo + Bảo vệ môi trường + Chia sẻ nỗi dau với các bạn mà nước họ bị khủng bố,xung đột + Thông cảm giúp đỡ các bạn ở các nước nghèo đói + Cư xử có văn hóa,văn minh lịch sự với người nước ngoài. C âu 3 (4 điểm) - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài được truyền từ thế hệ náy sang thế hệ khác - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp cuả dân tộc tiếp tục phát huy và tỏa sáng. - Những truyền thống tốt đẹp: + Phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian: Hội đua voi, đua thuyền, đâm trâu, đấu vật, chọi trâu, ném còn, nấu bánh chưng ngày tết... + Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ nghệ, đúc đồng… ......................................................................................................................................................... Tuần 10 Tiết 10. Ngày soạn :21/10/12 Ngày dạy:22/10/12 Bài 8 NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là năng động, sáng tạo - Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo. - Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo 2. Kĩ năng - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện năng động, sáng tạo. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh. 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống B. Phương pháp - Giảng giải. - Đàm thoại. - Nêu gương. - Thảo luận nhóm. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9 - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan. - Một số mẫu chuyện về năng động sáng tạo. D. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vi sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? - Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân t ộc? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu một ví dụ về năng động, sáng tạo để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1 Thảo luận phân tích truyện đọc - GV yêu cầu HS đọc truyện đọc( SGK) - GV nêu câu hỏi: 1.Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Tìm những chi tiết thể hiện tính năng động sáng tạo của họ? 2. Những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng đã đem lại thành quả gì? 3. Em học tập được những gì qua việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? - HS các nhóm thảo luận và trình bày -GV nhận xét, bổ sung và nêu kêt luận. * Sự thành công của mỗi người là kết quả của đức tính năng động, sáng tạo. Sự năng động, sáng tạo thể hiên ở mọi khía cạnh trong cuộc sống. trong thời đại ngày nay NĐ,ST sẽ giúp con người tím ra cái mới, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. Vậy NĐ, ST được biểu hiên trong thực té như thế nào? Hoạt động 2 Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của tinh năng động, sáng tạo. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các biểu hiện khác nhau của tính năng động, sáng tạo. - HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung.. 1. Đặt vấn đề - Nhóm 1: Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng là người làm việc năng động, sáng tạo.Điếu đó được thể hiện qua các chi tiết: + Ê dùng những tấm gương để taojtheem áng sáng để bác sĩ thực hiên ca mổ cho mẹ mình. + Lê Thái Hoàng: nghiên cứu tìm ra cách giải toán nhanh hơn… -Nhóm 2: Thành quả mà họ đã đạt được: Ê cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới. Lê Thái Hoàng giành được nhiều huy chương trong các kì thi toán quốc tế. - Nhóm 3: Em học tập được ở họ đức tính năng động sáng tạo. Cụ thể là: + Kiên trì, chịu khó. + Suy nghĩ tìm tòi để tìm ra cách giải quyết tốt nhất trong mọi công việc.. * Ví dụ về năng động, sáng tạo - Trong học tập: Thể hiện ở phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, phát hiện ra cái mới, không thỏa mãn với kết quả đã đạt được, luôn tím cách áp dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trong lao động: Dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới. - Trong sinh hoạt hàng ngày: Biêt tiếp thu cái hay, cái đẹp, tránh những điều không phù hợp,.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> không bắt chước người khác một cách rập khuôn, máy móc. 4. Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt nội dung chính của tiết học. 5. dặn dò - HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài. ________________________________________________________________________________ Tuần 11 Tiết 11. BÀI 8 NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (Tiết 2). Ngày soạn :28/10/12 Ngày dạy : 29/10/12. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -Qua hai tấm gương Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng , em học tập được những gì về tính sáng tạo của họ? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Gv tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2. Hoạt động 1 Tìm hiểu khái niện năng động, sáng tạo và ý. nghĩa của nó trong cuộc sống GV nêu cau hỏi: 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? 2. Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống, học tập và lao động? 3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo? - HS trả lời. - GV tốm tắt thành nội dung bài học. 2. Nội dung bài học - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ,dám làm - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ. - Biểu hiên của năng động,sáng tạo là linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động và trong các lĩnh vực khác của cuộc sống. -Năng động,sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động, giúp con người vượt qua khó khăn để dạt được mục đích, làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh quang cho bản thân, gia đình và xã hội. - Để rèn luyện đức tính này, chúng ta cần siêng năng, cần cù, kiên trì, chịu khó vượt qua khó khăn, thử thách, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.. Hoạt động 2 Luyện tập củng cố kiến thức -GV nêu các bài tập,1, 2, 5 yêu cầu HS giải. -HS thảo luận giải các bài tập và trình bày - GV nhận xet, bổ sung.. 3. Bài tập Bài 1: những hành vi thể hiện tính năng động, sáng tạo là: b, d, e, h . Các hành vi còn lại là không năng động, sáng tạo. Bài 2: Em tán thành với quan điểm d, e . Bài 5: HS chuẩn bị bài vào vở và trình bày - HS cần phải rèn luyện tính Năng động,sáng tạo vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động… nhằm đạt kết quả cao. Để trở thành người Năng động,sáng tạo, học sinh cần tím ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .. 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận toàn bài. - HS về nhà làm các bài tập 3, 4, 6 . và chuẩn bị bài tuần 12.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ________________________________________________________________________________ Tuần 12 Tiết 12. Ngày soạn:3/11/12 Ngày dạy:5/11/12. Bài 9 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được: - Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Giải thích được vì sao phải làm việc có năng suất, chất lương, hiệu quả. 2. Kĩ năng: - HS phân biệt được việc làm nào có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Những biểu hiện của lối làm việc có năng suất, chất lương, hiệu quả. 3. Thái độ: - Biết quí trọng người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. - Có nhu cầu làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. B. Phương pháp - Phân tích, giảng giải. - Đàm thoại , nêu gương. - Thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9. bảng phụ. - Những mẫu chuyện, tấm gương về lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả. D. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu ví dụ. - N ăng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thới đại ngày nay? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu một tình huống có nội dung liên quan để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 1 Thảo luận phân tích truyện đọc - GV yêu cầu HS đọc truyện đọc -GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. - GV nêu câu hỏi: 1. Qua truyện trên, em có nhận xét gì về những việc làm của GS Lê Thế Trung? 2. Tìm những chi tiêt trong truyện chứng tỏ GS Lê Thế Trung làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 3. Làm việc có năng suât, chất lương, hiệu quả có tác dụng như thế nào đối với cuộc sống?. 1. Truyện đọc Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung - Những việc làm của GS Lê Thế Trung chứng tỏ ông là người có ý chí, quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường. Ông luôn say mê tìm tòi, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc. - Những chi tiết: + Tốt nghiệp y tá, tiếp tục học trỏ thành bác sĩ, tiến sĩ + Trong chiến tranh, ông đã ra tận mặt trậnđể chữa bỏng và nghiên cứu. Cuối cùng đã thành công trong việc dùng da ếch thay da người. + Khi đất nước hòa bình vẫn tiếp tục nghiên cứu tìm tòi và đã chế ra được nhiều loại thuốc chữa bỏng có hiệu quả cao + Với những cống hiến to lớn đó, ông đã dược nhà nước phong tặng danh hiệu giáo sư, thầy thuốc nhân dân. - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là một yêu cầu cần thiết của người lao động trong thời đại ngày nay, nó góp phần nâng cao đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 2 Liên hệ thực tế - GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ về làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả. trong thực tế. - HS nêu VD - GV nêu kết luận. Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: 1. Làm việc có NS, CL, HQ là như thế nào? 2. Làm việc có NS, CL, HQ có ý nghĩa như thế nào? 3. Để làm việc có NS, CL, HQ chúng ta cần phải làm gì? - HS trả lời. - GV tóm tắt rhanhf nội dung bài học.. Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập - GV nêu các bài tập 1, 2, 3 yêu cầu HS giải. - HS thảo luận giải các bài tập.. * HS nêu các ví dụ : - Trong lao động sản xuất. - Trong sinh hoạt. - Trong học tập. Trong bất cứ lĩnh vực nào làm việc có năng suất luôn phải đi đôi với chất lượng thì công việc mới đạt hiệu quả cao. 2. Nội dung bài học 1. ThÕ nµo lµ lµm viÖc cã n¨ng suÊt, chÊt l îng, hiÖu qu¶? - T¹o ra nhiÒu s¶n phÈm cã gÝa trÞ cao, (néi dung, hình thức) trong một thời gian nhất định. 2. ý nghÜa. - Là yêu cầu cần thiết của ngời lao động trong sù nghiÖp CNH, H§H. - Nâng cao chất lợng cuộc sống cá nhân, gia đình, x· héi. 3. BiÖn ph¸p: - Lao động tự giác, kỉ luật. - Năng động, sáng tạo. - N©ng cao tay nghÒ, rÌn luyÖn søc khoÎ. * HS: - Häc tËp, ý thøc kØ luËt tèt. - T×m tßi, s¸ng t¹o. - Cã lèi sèng lµnh m¹nh. - Vît khã kh¨n. - Tr¸nh xa tÖ n¹n x· héi. 3. Bài tập Bài 1: Những hành vi thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. là: hành vi c, d, e . Bài 2: Làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả. vì: Ngày nay XH chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng mà đòi hỏi về chất lượng ngày càng cao. Bài 3: HS nêu ví dụ cụ thể trong cuộc sống hàng ngày về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.. 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận toàn bài. - BTVN: bài 4 và chuẩn bị bài tuần 13,14. ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 13 TIết 13. Ngày soạn11/11/12 Ngày dạy:12/11/12. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA Tháng: 11/2012. Chủ đề 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1. Hiểu được 3 nguyên tắc chọn nghề và ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. 2. Hình thành ý thức phấn đấu, tu dưỡng để đạt được việc chọn nghề theo 3 nguyên tắc đó. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Đọc trước tài liệu “ Giúp lựa chọn nghề ” (nhiều tác giả) 2. Học sinh: - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ hoặc mẩu chuyện ca ngợi lao động, người lao động. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. I. Ổn định lớp.(1 ph) II. Kiểm tra bài cũ.(3 ph) Không thực hiện. GV thống nhất với HS nền nếp học tập: + 9 bài (chủ đề) hướng nghiệp quy định trong chương trình sẽ được học trong 9 tháng (mỗi tháng 1 chủ đề). Sau khi học xong mỗi chủ đề, HS sẽ viết bài thu hoạch theo câu hỏi gợi ý do GV nêu ra. Kết quả chất lượng nội dung thu hoạch của từng HS sẽ được GVCN đưa vào tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hằng tháng, cuối HK và cuối năm học. III. Bài mới. (37 ph) 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt) 2. Tiến trình dạy - học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:(15 ph) Tìm hiểu những nguyên tắc chọn nghề. I.Bài học: a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được 3 nguyên tắc chọn 1.Những nguyên tắc chọn nghề và chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lý đi vào nghề: LĐ nghề nghiệp b) Cách tiến hành: - GV cho HS đọc đoạn “ Ba câu hỏi được đặt ra khi * 3 nguyên tắc chọn nghề: chọn nghề” và nêu câu hỏi cho HS thảo luận: - Chọn nghề theo sở thích và ? Em hiểu gì về nội dung giải thích cho ba câu hỏi: “Tôi hứng thú. thích nghề gì?”, “Tôi làm được nghề gì?”, “Tôi cần - Chọn nghề phù hợp với năng làm nghề gì?” ? lực trình độ, sức khoẻ, tâm lý,... ? Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó thể hiện ở - Chọn nghề phù hợp với nhu chỗ nào? cầu của sự phát triển KT-XH ? Trong chọn nghề, có cần bổ sung câu hỏi nào khác của đất nước và địa phương. không? - HS thảo luận theo nhóm vừa (5 ph) và cử đại diện trả lời, các nhóm bổ sung. - GV gợi ý đề HS tự tìm ra một số ví dụ chứng minh rằng không được vi phạm 3 nguyên tắc chọn nghề. - GV minh hoạ thêm cho HS về một số mẩu chuyện để khẳng định vai trò của yếu tố hứng thú và năng lực khi .* HS cần chuẩn bị sự sẵn sàng chọn nghề ( kể cả việc hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng về tâm lý đi vào LĐ nghề của nghề vẫn làm tốt công việc) nghiệp: c) Kết luận: GV cho HS liên hệ khi còn đang ngồi trên +Tìm hiểu nghề yêu thích để ghế nhà trường THCS để HS chuẩn bị một tâm lý đi vào nắm chắc yêu cầu của nghề. lao động nghề nghiệp. Cụ thể là 4 mặt: + Có thái độ thoải mái, thích +Tìm hiểu nghề yêu thích để nắm chắc yêu cầu của thú để học tốt các môn học liên nghề. quan đến nghề. + Có thái độ thoải mái, thích thú để học tốt các môn học + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo liên quan đến nghề. theo nghề cùng với xác định + Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo theo nghề cùng với xác định phẩm chất, nhân cách cần có. phẩm chất, nhân cách cần có. + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường đào tạo nghề. * GV cho HS ghi nội dung cần nắm vững vào vở. HĐ 2:(12 ph) Tìm hiểu ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu và nắm vững 4 ý nghĩa của việc chọn nghề có cơ sở khoa học: Kinh tế - xã hội – giáo dục – chính trị. b) Cách tiến hành: - GV trình bày tóm tắt nội dung 4 ý nghĩa của việc chọn nghề. - Tổ chức cho 4 Tổ ( 4 nhóm lớn) rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa của chọn nghề (Mỗi phiếu ghi tên 1 ý nghĩa) - Lần lượt từng nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung. - GV đánh giá việc trình bày của các nhóm và xếp loại. c) Kết luận: GV nhấn mạnh lại nội dung cơ bản 4 ý nghĩa của việc chọn nghề. * GV chốt kiến thức cho HS ghi vào vở. HĐ 3: (10 ph) Tổ chức trò chơi a) Mục tiêu: Giúp HS hình thành xúc cảm yêu lao động, yêu người LĐ và nhận thức, tu dưỡng đi vào định hướng chọn nghề trong tương lai. b) Cách tiến hành: - GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm những bài hát, bài thơ hoặc những mẩu chuyện ca ngợi sự nhiệt tình LĐ xây dựng đất nước của nhân dân ta trong các ngành, nghề.(ghi ra giấy để kiểm tra nhóm nào tìm nhiều hơn) - GV cho HS thể hiện phần biểu diễn cá nhân và tiếp sức của các thành viên trong nhóm về các bài hát, bài thơ, câu chuyện vừa tìm được ( Không nhất thiết phải thuộc đầy đủ bài hát, bài thơ mà chỉ cần hát những lời hát, đọc những câu thơ có nội dung liên quan cuộc chơi) - Các nhóm thay phiên tham gia cuộc chơi khi có 1 nhóm không thể hiện phần chơi của mình được nữa. - GV đánh giá cuộc chơi và tuyên dương những nhóm chơi tích cực. c) Kết luận: GV có thể nêu lên một số tấm gương người lao động với những nghề rất đỗi bình thường nhưng được xã hội tôn vinh như: Chị lao công quét rác trong bài thơ “Tiếng chổi tre” hay các cô chú công nhân làm công tác vệ sinh môi trường;… * GV hình thành cho HS tình cảm với LĐ và người LĐ. Đọc lời dạy bất hủ của Bác Hồ: Tất cả các nghề, nghề nào cũng vinh quang.. của nghề và điều kiện theo trường đào tạo nghề. 2. Ý nghĩa của việc chọn nghề: * Việc chọn nghề có cơ sở khoa học thể hiện 4 ý nghĩa sau: + Ý nghĩa kinh tế. + Ý nghĩa xã hội. + Ý nghĩa giáo dục. + Ý nghĩa chính trị.. 3. Nhiệm vụ của học sinh: - Là HS đang ngồi trên ghế nhà trường, em cần phải nhận thức, tu dưỡng rèn luyện phấn đấu để kết quả học tập ngày nàng nâng cao nhằm góp phần định hướng đi vào chọn nghề trong tương lai.. IV. Đánh giá kết quả chủ đề: (3 ph). * GV cho HS về nhà viết thu hoạch (ghi trên giấy): 1.Em nhận thức được điều gì qua buổi giáo dục hướng nghiệp này? 2. Hãy nêu ý kiến của mình về: + Em yêu thích nghề gì? + Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? + Hiện nay ở quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Thời gian nộp bài thu hoạch: Ngày 02 /10 /2009 V. Dặn dò: (1 ph) - Về nhà xem lại bài học và viết thu hoạch nộp đúng thời gian quy định. - Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương (xã, huyện). *****************************. THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA. Tuần 14 TIết 14 Tháng: 11/2012. Chủ đề 2: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA. Soạn: 18/11/2012 Dạy: 19/11/2012. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp HS: 1.Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoặc biến đổi của nhiều nghề. 2.Biết cách tìm hiểu thông tin nghề; kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp. 3.Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề. B. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu tham khảo có liên quan; - Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm: liệt kê một số nghề không theo nhóm nhất định nào để HS phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. 2. Học sinh: - Sưu tầm và tìm hiểu một số ngành nghề lao động phổ biến ở địa phương. (xã, huyện, tỉnh); chuẩn bị mỗi nhóm lớn 1 tờ giấy A0, bút lông. C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ. GV nhận xét, đánh giá chất lượng bài thu hoạch theo câu hỏi của chủ đề 2 và bổ sung cho HS những vấn đề cần nhận thức tốt hơn như: + Lý do cần phải tìm hiểu và nắm được phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của cả nước là giúp ta có cơ sở chọn nghề phù hợp với nhu cầu của địa phương để phục vụ tốt hơn. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Từ việc nhận xét, đánh giá ở phần KT bài cũ, GV giới thiệu nội dung cơ bản của chủ đề và nêu yêu cầu cần nắm vững qua chủ đề. (theo mục tiêu cần đạt). Đồng thời cho HS thấy tính lô gich của các chủ đề đã học với chủ đề của bài học hôm nay. 2. Tiến trình dạy - học.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN GHI HĐ1:Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. I.Bài học: a) Mục tiêu:- Giúp HS nhận thức đúng đắn thế giới nghề 1. Tính đa dạng, phong phú.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> nghiệp rất đa dạng, phong phú. b) Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm (4 ph) tổng hợp về nội dung đã chuẩn bị: Ghi lại 10 nghề mà em biết.(Ghi trên giấy A0) - Các nhóm dán giấy A0 lên bảng và cử đại diện trình bày trước lớp; Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, đối chiếu, bổ sung những nghề không trùng. - GV nhận xét, đánh giá kết quả tìm hiểu và trình bày của từng nhóm; tuyên dương. c) Kết luận:.GV chôt lại cho HS về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. HĐ 2: Phân loại nghề thường gặp. a) Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ việc phân loại nghề dựa trên 3 cơ sở. Đặc biệt phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. b) Cách tiến hành: - GV hỏi: Có thể gộp một số nghề có chung một số đặc điểm thành một nhóm nghề được không? Nếu được hãy lấy ví dụ minh họa? - HS: suy nghĩ và trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung cho HS cách hiểu đúng. - GV cho HS TL nhóm (5 ph) ghi ra giấy: cách phân loại nghề theo ý mình? (dán lên bảng đen) - GV dựa vào cách phân loại của HS để phân tích một số cách phân loại nghề. - GV tổ chức trò chơi: Ghi sẵn tên một số nghề ở các băng giấy (mỗi băng ghi 1 nghề), kẻ trên bảng làm 8 cột tương ứng với 8 ngành nghề phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động (theo sách GV). Cho 4 nhóm lên chọn và sắp xếp đúng theo từng ngành nghề. .c) Kết luận: GV chốt lại 3 cơ sở phân loại nghề và lưu ý 8 ngành nghề phân loại theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. HĐ 3: Những dấu hiệu cơ bản của nghề; bản mô tả nghề. a) Mục tiêu: .Giúp HS nhận biết được 4 dấu hiệu cơ bản của nghề và nội dung của một bản mô tả nghề. b) Cách tiến hành: - GV giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề và nội dung của bản mô tả nghề (tài liệu SGV) c) Kết luận: GV chốt lại 4 dấu hiệu cơ bản của nghề và 7 nội dung của bản mô tả nghề.. của thế giới nghề nghiệp: - Thế giới nghề nghiệp luôn luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác. Do vậy muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.. 2. Phân loại nghề thường gặp: ^ Có 3 cơ sở chính để phân loại nghề: - Phân loại nghề theo hình thức lao động. - Phân loại nghề theo đào tạo. - Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề; bản mô tả nghề. - 4 dấu hiệu cơ bản của nghề: + Đối tượng lao động. + Nội dung lao động. + Công cụ lao động + Điều kiện lao động. - Nội dung bản mô tả nghề: + Tên nghề; Nội dung và t/chất lao động của nghề; Những điều kiện cần thiết để tham gia; Những chống chỉ định y học; Những điều kiện bảo đảm cho người lao động; Những nơi có thể theo học nghề; Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề. IV. Đánh giá kết quả chủ đề:* GV cho HS viết thu hoạch tai lớp theo câu hỏi:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Thông qua buổi sinh hoạt hôm nay, em nhận thức như thế nào về thế giới nghề nghiệp quanh ta? Trình bày các cơ sở phân loại nghề? V. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài học. - Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phương. ***************************** Tuần 15 25/11/2012 Tiết 15. Ngày soạn Ngày dạy 26/11/2012 THỰC HÀNH - NGOẠI KHOÁ ( Tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông ). A. Mục tiêu bài học: -Thông qua việc cung cấp các thông tin, tình huống về giao thông , giúp HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông - HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. B. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông ở thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin, tình huống -GV đọc thông tin, tình huống ( Tài liệu giáo dục về TTATGT) GV nêu câu hỏi: a. Neu nguyên nhân tai nạn của H và của những người cùng đi. b. H có những vi phạm gì về trật tự ATGT? c. Theo em khi muốn vượt xe khác thì phải làm gì? -GV nêu tình huống 2 ( Xem tài liệu nêu trên ) GV nêu câu hỏi: Theo em tình huống trên ,ai đúng, ai sai? Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi * Nêu những quy định chung về TT ATGT.. 1. Thông tin, tình huống * HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin - Nguyên nhân: H chở quá người quy định, vượt xe khác mà không chú ý quan sát - H có những vi phạm: Chở 3, đi xe phân khối lớn khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái xe, vượt xe không quan sát. - Khi muốn vượt xe khác thì phải quan sát thấy an toàn thì mới vượt và phải vượt bên trái xe đi trước. * HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình huống - Bạn Vân nói đúng. 2. Nội dung bài học a.Những quy định chung - Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn thì phải báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm biết -Các hành vi vi phạm TTATGT sẽ bị xử phạt nghiêm khắc đúng pháp luật không phân biệt đối tượng vi phạm - Khi xẩy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường giúp đỡ người bị nạn, báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc CSGT biết b. Một số quy định cụ thể - Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn , các phương tiện giao thông phải đi đúng làn đường quy định - Khi vượt xe phải chú ý quan sát khi thấy an toàn mới được vượt . - Khi tránh xe phải tránh về phía bên phải. -Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô sơ và người đi bộ xuống sau để đảm bảo an toàn cho người và.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 3 Giải các bài tập tình huống - GV nêu các bài tập tình huống ( Tài liệu nêu trên ) - HS thảo luận và trình bày. xe 3. Bài tập - Bài tập 1; Khi xẩy ra tai nạn giao thông em đồng ý với những việc làm a, c, đ, h, k. - Bài tập 2; Em không đồng ý vì: Xe đạp đi sai đường, xe máy đi đúng phần đường của mình - Bài tập 3; Các bạn trong hình đã vi phạm TTANGT ( đi xe đạp hàng 5 ). 4. Củng cố - dặn dò : - GV tóm tắt nội dung chích của tiết học - GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải ________________________________________________________________________________. Tuần 16 Tiết 16. Ngày soạn03/12/11 Ngày dạy05/12/11 Thực hành – Ngoại khóa TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG. A. Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt. b. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Khi phát hiện công trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ không an toàn thi phải làm gì? - Khi xẩy ra tai nạn giao thông thì phải làm gì? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu lên tình hình chấp hành TTATGT đối với người điều khiển mô tô, xe máy, người xe đạp, xe thô sơ trong thời gian qua để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Ttìm hiểu thông tin tình huống -GV nêu các thông tin tình huống 1 (xem tài liệu) - GV nêu câu hỏi: 1. Em hãy cho biết Hùng vi phạm những lỗi nào về TTATGT?. 1. Thông tin, tin tình huống - Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy. - Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồi trên xe máy đang chạy. - Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại công trình GT đương sắt. Việc làm đó là vi phạm pháp luật. - Việc lấy đá ở đường săt là rất nguy hiểm vì có thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước được. hiểm - Tát cả những hành vi của những người trong các bức ảnh đều vi phạm TTATGT. 2. Em của Hùng có vi phạm gì không? - HS thảo luận trả lời - GV nêu tình huống 2 va nêu câu hỏi: 1. Theo em, Tuấn nói có đúng không? 2. Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy như thế nào? - HS thảo luận trả lời - GV cho HS quan sát ảnh và nhận xét Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi 1. Tất cả mọi người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào?. 2. Nội dung bài học a. Những qui định chung về GT đường bộ Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.Người ngồi trên mô tô, xe máy không được có những hành vi nào? 3. Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp hành những qui định nào? 4. Người điều khiển xe thô sơ phải chấp Hành những qui định nào?. Hoạt động 3 Giải bài tập - GV nêu các bài tập yêu cầu HS giải. - GV nhận xét, bổ sung.. b. Một số qui định cụ thể - Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô… - Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi, không được mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau… - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT. c. Một số qui định về ATGT đường sắt - Khi đi qua đoạn đường bộ giao cắt đường sắt phải chú ý quan sát că hai phía thấy an toàn mới vượt qua. - Không đặt chướng ngại vật, không trồng cây, không khai thác cát sỏi ở khu vực gần đường sắt 3. Bài tập Bài 1: Kể tên một số tuyến đường GT đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 26, tỉnh lộ 12 (ĐắcLăk) Bài 2: Những nơi có đèn tín hiêu hoặc có biển báo GT lại có người điều khiển GT thì chúng ta phải chấp hành hiệu của người điều khiển GT.. 4. Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt lại nội dung tiết học. - HS chú ý thực hiện qui định về TTATGT đã học. ________________________________________________________________________________ Tuần 17 Ngày soạn10/12/11 Tiết 17 Ngày dạy13/12/11 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu bài học Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra cuối học kì đạt kết quả tốt B. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số qui định về TTATGT đối với người đi bộ . - Nêu một số qui định đối với người điều khiển xe đạp và người điều khiển xe cơ giới . 3. Bài mới Tiến hành ôn tập GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời . Câu 1; Thế nào là dân chủ ? thế nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ về việc làm phát huy dân chủ và kĩ luật của HS ở trong nhà trường. Câu 2; Tôn trọng kĩ luật có làm chúng ta mất tự do không ? Nêu ví dụ chứng minh .Để thực hiện tốt dân chủ và kĩ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì ? Câu 3; Hòa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Bản thân em có thể tham gia những hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Câu 4; Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Xây dưng tình hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc khác trên thế giới ? Câu 5 ; Thế nào là năng động, sáng tạo ? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học tập hoặc lao động..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 6; Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo ? Câu 7; Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần có những yếu tố nào ? Câu 8 ; Lí tưởng sống là gì ? Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng ? Câu 9; Nêu xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội như thế nào ? Nêu ví dụ để chứng minh . Câu 10; Hãy nêu một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó. Em học tập được ở họ đức tính gì ? - HS lần lượt trả lờ các câu hỏi - GV giải đáp thắc mắc. 3. Nhận xét – dặn dò Tuần 18 Ngày soạn17/12/11 Tiết 18 Ngày dạy20/12/11 ÔN TẬP HỌC KÌ I ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu bài học Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra cuối học kì đạt kết quả tốt B. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Tiến hành ôn tập GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời . Câu 1; Thế nào là dân chủ ? thế nào là kĩ luật ? Nêu ví dụ về việc làm phát huy dân chủ và kĩ luật của HS ở trong nhà trường. Câu 2; Tôn trọng kĩ luật có làm chúng ta mất tự do không ? Nêu ví dụ chứng minh .Để thực hiện tốt dân chủ và kĩ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì ? Câu 3; Hòa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Bản thân em có thể tham gia những hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ? Câu 4; Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? Xây dưng tình hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào ? Chúng ta cần làm gì để thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc khác trên thế giới ? Câu 5 ; Thế nào là năng động, sáng tạo ? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học tập hoặc lao động. Câu 6; Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sáng tạo ? Câu 7; Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần có những yếu tố nào ? Câu 8 ; Lí tưởng sống là gì ? Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng ? Câu 9; Nêu xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì có lợi cho bản thân, gia đình và xã hội như thế nào ? Nêu ví dụ để chứng minh . Câu 10; Hãy nêu một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó. Em học tập được ở họ đức tính gì ? - HS lần lượt trả lờ các câu hỏi - GV giải đáp thắc mắc. 3. Nhận xét – dặn dò ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 19 soạn15/12/11 Tiết 19. Ngày Ngày dạy26/12/11 KiÓm tra häc kú I. A. Môc tiªu bµi häc: - Nhằm đánh giá năng lực học tập của HS qua một kỳ học tập bộ môn GDCD 9.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. B. Néi dung: - HS nắm chuẩn nội dung trọng tâm của các bài đã đợc học từ bài 8 đến bài 11 với các nội dung cô thÓ: kh¸i niÖm, biÓu hiÖn. ý nghÜa vµ c¸ch rÌn luyÖn (tr¸ch nhiÖm) C. Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn: - SGK, SGV GDCD 9 vµ mét sè tµi liÖu cã liªn quan. D. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I. ổn định: II. bài cũ: Thay bằng nhắc nhở, quán triệt ý thức thái độ làm bài trong giờ kiểm tra. III. Bài mới: - GV phát đề cho HS - GV theo dõi, quan sát ý thức, thái độ làm bài của HS (nhắc nhở, xử lý đối với những HS vi ph¹m giê kiÓm tra) - HÕt thêi gian lµm bµi: GV thu vµ kiÓm tra sè lîng bµi cña HS.. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : GDCD 9 THỜI GAN : 45 PHÚT Câu 1(3điểm) Năng động, sáng tạo là gì? Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tao như thế nào? Câu 2(3điểm) Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Em hãy nêu 2 biểu hiện trái với làm việc có năng suất chất lượng, hiệu quả? Câu 3(4điểm) Cho tình huống: Hôm nay đến phiên bạn A và B trực nhật lớp. A đến lớp sớm, vừa làm vừa chơi, lại không đem theo khẩu trang chống bụi và không vẩy nước trước khi quét . B đến sau, bảo A :” sao cậu làm chậm thế, phải làm nhanh lên chứ” . B quét lấy quét để rất nhanh làm bụi bay mù mịt và bỏ sót nhiều chỗ không quét, giẻ lau không giặt sạch nên bang đen trông lem nhem rất sấu. Em tán thành ý kiến nào? Vì sao? Nếu em trực nhật em sẽ làm thế nào?. ĐÁP ÁN Câu 1(3điểm) - Năng động là tích cực chủ động,dám nghĩ,dám làm Sáng tạo là say mê nghiên cứu,tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần hoặc tìm ra cái mới,cách giải quyết mới (1 điểm) Năng động sáng tạo có ý nghĩa rất quan trọng đó là phẩm chất cần thiết của người lao động, giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. - Con người làm nên thành công, kỳ tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.(1 điểm) - Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo bằng cách: rèn kuyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ, biết vượt qua khó khăn thử thách, tìm ra cái tốt nhất khoa học để đạt được mục đích. (1 điểm) Câu 2 (3điểm) - Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định (1điểm) - Biểu hiện trái với làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả + Làm cầm chừng, không có gắng, làm mất nhiều thời gian (1 điểm) + Làm qua loa, làm ẩu cốt cho nhanh cho xong việc, hoặc được nhiều việc mà không cần biết việc đó có đảm bảo chất lượng hay không.( 1điểm) Câu 3 (4điểm) - Không tán thành cả hai cách làm trên , vì đó là cách làm không có năng suất chất lượn hiệu quả.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nếu làm trực nhật , chung ta phải biết tính toán thời gian sao cho hợp li. + Vẩy nước trước khi quét , đeo khẩu trang để chống bụi + Khi quét phải theo thứ tự, không bỏ sót + Giẻ lau bảng phải giặt thật sạch + Chúng ta phải lam sao lam vừa nhanh nhưng phải vừa sạch, làm cho thầy, cô và các bạn thấy thoải mái khi ở trong lớp. Tuần 20 Tiết 19. Ngày soạn:08/01/2012 Ngày dạy:09/01/2012 Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS nắm được - Định hướng cơ bản của thời kì CNH, HĐH đất nước - Mục tiêu, vị trí của CNH, HĐH đất nước. - Thấy được trách nhiệm của thanh niên trong thời kì CNH, HĐH đất nước. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng fđánh giá thực tiễn xây dựng đất nước. - Xác định được hướng phấn đấu cho tương lai của bản thân. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào đường lối và mục tiêu xây dựng đất nước. - Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đôics với bản thân, gia đình và xã hội. B. Phương pháp - Đàm thoại, diễn giải. - Thảo luận nhóm. - Hoạt động cá nhân C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9 - Tư liệu về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Nghị quyết của Đảng về xây dựng và phát triễn đất nước. D. Các hoạt động dạy học Tiết 1 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giải thích câu nói của Bác Hồ đối với thanh niên: “ Đâu cần TN có, đâu khó có TN ” để dẫn dắt vào bài Hoạt động 1 Tìm hiểu ý nghĩa của sự nghiệp - CNH, HĐH là quả trình chuyển từ nền văn minh nông công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nghiệp sang nền văn minh hậu công nghiệp, xây dựng nước và phát triển nền kinh tế tri thức. - GV nêu câu hỏi: - Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là ứng dụng công 1. Mục tiêu của CNH, HĐH đất nước là nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực của đời gì? sống xã hội. Để thực hiện CNH, HĐH thì yếu tố con 2. Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là người và chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết gì? định. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định “ Giáo 3. Ý nghĩa của CNH, HĐH đát nước là dục là quốc sách hàng đầu ” gì - CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ - HS thảo luận cả lớp và trả lời lên chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề về mọi mặt ( KT- XHCon người ) để thực hiện mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề để thấy được vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đát nước - GV yêu cầu HS đọc mục vấn đề. - GV nêu câu hỏi: 1. Trong thư Đ/C Nông Đức Mạnh có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng của đảng ta đề ra là gì? 2. Thanh niên có vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp CNH, HĐH ? 3. Tại sao CNH, HĐH là nhiêm vụ vẻ vang, là cơ hội to lớn của thanh niên ? 3. Em có suy nghĩ gì khi đọc nội dung bức thư trên ? - HS thảo luận nhóm trả lời - GV nhận xét, bổ sung.. * HS trình bày - Nhóm 1: Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, thực hiện mục tiêu dân mục tiêu “ Dân giàu, nước mạn, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”. Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm ( 2001- 2010 ) đưa đất nước ra khỏ tình trạng nước nghéo kém phát triển, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. - Nhóm 2: Thanh niên là lực lượng nòng cốt khơi dậy lòng tự hào dân tộc, quyết tâm xóa bỏ tình trạng nước nghèo kém phát triển thực hiệ thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. - Nhóm 3: Thanh niên là lực lượng xung kích góp phần vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc, ý nghĩa của cuộc đời mỗi người là tự vươn lên gắn liền với sự phát triễn của xã hội. - Nhóm 4: Qua nội dung bức thư trên giúp ta thấy được trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay, vai trò của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, những việc cần phải làm của thanh niên học sinh hiện nay. 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức của tiết học - HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài. ________________________________________________________________________________ Tuần 21 Ngày soạn:15/01/2012 Tiết 20 Ngày dạy:09/01/2012 Bài 11 TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Tiết 2 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - CNH – HĐH là gì và có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta ? 3. Bài mới Giới thiệu bài : GV tóm tắt nội dung tiết 1 và chuyển ý vào tiết 2 Hoạt động 1 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: 1. Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ? 2. Nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH là gì ? 3. Phương hướng phấn đấu của bản thân em và tập thể lớp là gì ? - HS thảo luận và trình bày - GV nhận xét và bổ sung. II. Nội dung bài học - Trách nhiệm của thanh niên là ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính tri, lối sống lành mạnh, rèn luyện các kĩ năng, phát triễn các năng lực, rèn luyện sức khỏe , tham gia các hoạt động CT-XH, lao động sản xuất góp phần thực hiên mục tiêu CNHHĐH… Thanh niên phải là lực lượng nòng cốt vì họ là những người được đào tạo, giáo dục toàn diện. - Nhiệm vụ của thanh niên học sinh là ra sức học tập, rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời. Mỗi HS phải xác định lí tưởng đúng đắn, tự vạch kế hoạch học tập rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh lớp 9.. Hoạt động 2 Hướng dẫn giả bài tập. III. Bài tập - Bài 1: Đảng và nhân dân ta tin tưởng vào thế hệ thanh niên vì thanh niên là lớp người được đào tạo.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> -GV nêu các bài tập , yêu cầu HS giải -Bài 1: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH-HĐH đất nước ? - Bài 3: Em có nhận xét gì về những biểu hiện ở một số thanh niên học sinh hiên nay, như: Đua xe, lười học, nghiện ngập…? - Bài 4: Có quan niệm cho rằng: “ Được đến đau thì hay đến đấy ”, “ Nước đến chân thì mời nhảy ”. Em có đồng ý không ? Vì sao?. - Bài 5: Em hiểu thế nào về câu nói : “Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau ” ?. toàn diện nên có tri thức, nhạy bén với các thành tựu khoa học công nghệ hiên đại, có sức khỏe tốt, có ý chí vươn lên…Đây chính là lực lượng nồng cốt của xã hội. -Bài 2: Những thanh niên học sinh này là những người sống thiếu lí tưởng, thiếu trách nhiệm với cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội họ không có ý chí nghị lực vươn lên nên dễ bề sa ngã trước những cám dỗ đời thường… - Bài 4: Em không đồng ý vì: Mỗi người cần phải xác định được lí tưởng sống, cái đích của cuộc sống mà mính cần đạt được thì mới có động cơ, ý chí, nghị lực để phấn đấu và vượt qua mọi khó khăn thử thách và mới thấy được ý nghĩa đích thực của cuộc sống . Muốn vậy thì phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt tức là phải nổ lực học tập rèn luyện lâu dài, kiên trì, bền bỉ thì mới thực hiện được những điều mà ta mong muốn. Nếu chỉ khi có việc mới lo thì nhất định sẽ thất bại. - Bài 5: Khi cống hiến thì nhìn về phía trước tức là phải biết cống hiến những gì mà xã hội đang cần ở mình. Khi hưởng thụ thì phải thấy được mình đã cống hiến những gì cho xã hội, đừng đòi hỏi xã hội phải đáp ứng những yêu cầu của mình.. 4. Củng cố - dặn dò - GV tóm tắt nội dung tiết học và nêu kết luận toàn bài. - Bài tập về nhà: Bài 7 - Chuẩn bị bài học 12 ________________________________________________________________________________ Tuần 22 Ngày soạn:29/01/2012 Tiết 21 Ngày dạy:31/02/2012 Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN A.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Khái niệm về hôn nhân, các biểu hiện đúng đắn và lệch lạc trong tình yêu và hôn nhân. - Nắm được một số qui định của pháp luật về nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân, ngĩa vụ của công dân trong hôn nhân, trách nhiệm của vợ và chồng trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân không hợp pháp. - Biết ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ hôn nhân của bản thân. 3. Thái độ: - Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân. - Ủng hộ những việc làm đúng, phản đối những việc làn trái pháp luật về hôn nhân. B. Phương pháp - Đàm thoại. - Thảo luận nhóm. - Phân tích tình huống. - Làm việc cá nhân. - Liên hệ thực tế. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Cac thông tin, sự kiện liên quan. D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Thanh niên có trách nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước? - Để hoàn thành trách nhiệm của thanh niên, Bản thân em thấy mình cần phải làm gì 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu một tình huống hoặc một thông tin có liên quan đến nội của bài để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề - GV yêu cầu HS đọc thông tin (SGK) - GV nêu câu hỏi: 1. Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong những trường hợp trên ? 2. Em cần rút ra bài học gì cho bản thân ? - HS thảo luận và trình bày. - GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2 Thảo luận giúp HS có quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân - GV nêu câu hỏi: 1. Em có quan niệm như thế nào về tình yêu? Tuổi kết hôn, trách nhiệm của vợ chồng trong gia đình ? 2. Thế nào là tình yêu chân chính ? Tại sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc ? - HS thảo luận và trả lời. - GV nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học - GV nêu câu hỏi: 1. Hôn nhân là gì? 2.Tình yêu chân chính có ý nghĩa như thế nào ? - HS trả lời. - GV nhận xét bổ sung rút ra nội dung bài học. I. Đặt vấn đề * Chuyện của T * Nổi khổ của M - Trường hợp của T và K: Hôn nhân không có tình yêu, Bố mẹ T tham giàu đã ép gã con gái cho K ( là một thanh niên lười biếng, ham chơi, rượu chè sống thiếu trách nhiệm…) Cuộc sống của T không hạnh phúc - M và H là tình yêu bồng bột, nông cạn, H không có trách nhiệm đối với những việc mình làm M phải sống một cuộc sống vất vả, bất hạnh. - Em cần rút ra bài học: + Xác định đúng vị trí của mình hiện nay là học sinhTHCS + Không yêu sớm và lấy chồng sớm + Phải có sự tỉnh táo, sáng suốt trong tình yêu và hôn nhân đúng pháp luật. - TY là tình cảm quyến luyến giữa hai người khác giới, biết quan tâm, chia sẽ, tin cậy lẫn nhau, vị tha, chung thủy. - Tuổi kết hôn : Nam 20, Nữ 18 tuổi - Vợ chồng bìnhđẳng và đều phải có trách nhiệm như nhau với gia đình. - TY chân chính là tình cảm quyến luyến…Giữa hai người thấy sống không thể thiếu nhau họ sẵn sàng chia sẻ, thông cảm và hi sinh cho nhau . Đó lá cơ sở quan trọng nhất của hôn nhân và gia đình hạnh phúc. II. Nội dung bài học - Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, được Nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hòa thuận hạnh phúc. - Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng nhất của hon nhân và gia dình hạnh phúc.. 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận nội dung tiết 1 - HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài. ________________________________________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần 23 Tiết 22. Ngày soạn:05/02/2012 Ngày dạy:08/02/2012. Bài 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN(tt) 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Hôn nhân là gì? Vì sao nói tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân và gia đình hạnh phúc ? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2 Hoạt động 1 2. Nội dung bài học Tìm hiểu nọi dung bài học - Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở GV nêu câu hỏi: VN: 1.Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn + Hôn nhân tiến bộ, một vợ, một chồng, Vợ chồng nhân ở Việt Nam hiện nay là gì? bình đẳng 2. Để được kết hôn cần có những điều kiện + Hôn nhân không phân biệt tôn giáo, dân tộc, hôn gì ? nhân giữa công dân VN với người nước ngoài được 3. Pháp luật cấm kết hôn trong những điều pháp luật bảo vệ kiện nào ? + Vợ và chồng có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa 4. Pháp luật có những qui định như thế nào gia đình. về quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng - Điều kiên để được kết hôn: Nam đủ 20, Nữ dduur trong gia đình ? 18 tuổi trở lên. Việc kêt hôn do nam, nữ tự nguyện và 5. Công dân – Học sinh phải có trách phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẫm nhiệm như thế nào trong vấn đề tình yêu và quyềm hôn nhân ? - Cấm kê hôn : Nười đang có vợ, có chồng, người mất - HS thảo luận nhóm và trình bày. năng lực hành vi dân sự, giữa những người có cùng - GV nhân xét và kết luận theo nội dung dòng máu trực hệ, những người cùng họ trong phạm bài học vi ba đời, những người cùng giới tính… - Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, phải tôn trong danh dự nhân phẩm, nghề nghiệp của nhau - Học sinh phải có thái độ nghiêm túc trong tình yêu và hôn hân, không yêu sớm để ra sức học tập, không vi phạm những qui định của pháp luật về hôn nhân. Hoạt động 2 * HS trao đổi: Trao đổi về những vấn đề trong thực tế - Tình hình kết hôn đúng pháp luật. - GV tổ chức cho HS trao đổi về tình hình - Tình hình kết hôn không đúng pháp luật ( không kết hôn đúng pháp luật và không đúng đăng kí kết hôn, tảo hôn, ép hôn…) pháp luật ở địa phương cũng như trong cả - Các biện pháp khắc phục: Tuyên truyền pháp luật về nước . Cần làm gì để khắc phục tình trạng hôn nhân cho mọi người hiểu, xử lí nghiêm những kết hôn không đúng pơhaps luật ? trường hợp vi pham pháp luật về hôn nhân… 3. Bài tập Bài 1: Đáp án đúng : d, đ, g, h, t, k . Hoạt động 3 Bài 4: Ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng vì cả Hướng dẫn giải bài tập hai cần phải có việc làm ổn định rồi mới kết hôn. - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 4, 5, 6, Bài 5 : Anh Đức và chị Hoa muốn kết hôn là không 7 (SGK) được vì hai người này là anh em cùng họ trong phạm vi ba đời Bài 6 : Việc làm của gia đình Bình là sai vì ép con kết hôn khi con chưa đủ tuổi. Bình có thể nhờ pháp luật can thiệp. Bài 7 : Việc làm của anh Phú là sai vì anh Phú không tôn trọng nghề nghiệp của vợ..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4.Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận toàn bài, hs làm bài tập về nhà: Bài 8 ________________________________________________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần 24 Tiết 23. Ngày soạn:12/02/2012 Ngày dạy:13/02/2012. Bài 13 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ A.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Thế nào là quyền tự do kinh doanh - Thuế là gì? Vai trò của thuế, những qui định của pháp luật về nghĩa vụ đóng thuế 2. Kĩ năng: - Phân biệt được một số hành vi vi phạm pháp luật và nghĩa vụ đóng thuế. - Biết vận đọng mọi người thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 3. Thái độ: - Tôn trọng và ủng hộ chủ trương của Nhà nước, những qui định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. B. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Làm bài tập cá nhân. - Liên hệ thực tế. C. Tài liệu phương tiện: - SGK, SGV GDCD 9. - Luật thuế. - Các ví dụ thực tế liên quan đến kinh doanh và thuế. D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hôn nhân là gì? Để được kết hôn cần có những điều kiện nào? - Pháp luật cấm kết hôn những trường hợp nào? HS cần có thái độ như thế nào đối với vấn đề tình yêu và hôn nhân? 3. Bài mới Giới thiệu bài: GV giới thiệu điều 57, điều 80 ( Hiến pháp 1992 ), để dẫn dắt vào bài. Hoạt động 1 Tìm hiểu về kinh doanh và quyền tự do kinh doanh -GV yêu cầu HS đọc phần đặt vần đề. -GV nêu câu hỏi: 1. Kinh doanh bao gồm những hoạt động nào? Hãy nêu một số ví dụ về kinh doanh. 2. Thế nào là quyền tự do kinh doanh? trong khuôn khổ của pháp luật? 3. Những hành vi nào là vi phạm pháp luật về kinh doanh? -HS thảo luận trả lời: -GV nhận xét, bổ sung và nêu kết luận nội dung phần 1(NDBH) Hoạt động 2 Tìm hiểu về thuế, vai trò, ý nghĩa của thuế -GV yêu cầu HS đọc phần 2 ( ĐVĐ ) -GV nêu câu hỏi: 1. Thuế là gì? Nêu một vài loại thuế mà em biết. 2. Vì sao Nhà nước lại qui định các mức thuế suất khác nhau đối với các mặt hàng? 3. Thuế có tác dụng gì? -HS thảo luận trả lời. 1. Đặt vấn đề a, Kinh doanh - Kinh doanh bao gồm các hoạt động: sản xuất, buôn bán và dịch vụ. Ví dụ: Sản xuất phân bón, mở đạilí bán hàng, làm dịch vụ vận tải… -Quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chon hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề kinhdoanh, qui mô kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật. - Những hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh là: Kinh doanh không có giấy phép, kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng kí, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm… b, Thuế. - Thuế là một phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi dùng cho công việc chung. - Nhà nước qui định các mức thuế suất khác nhau để khuyến khích SX, KD những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, hạn chế bớt những mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân. - Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV nhận xet, bổ sung và nêu kết luận nội dung phần 2 ( NDBH) Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học. - GV tóm tắt những ý chính. Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3 (SGK). cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước. 2. Nội dung bài học a, Kinh doanh - Kinh doanh bao gồm các hoạt động: sản xuất, buôn bán và dịch vụ. Ví dụ: Sản xuất phân bón, mở đạilí bán hàng, làm dịch vụ vận tải… b, Quyền tự do kinh doanh là công dân có quyền lựa chon hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề kinhdoanh, qui mô kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật. - Những hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh là: Kinh doanh không có giấy phép, kinh doanh không đúng các mặt hàng đã đăng kí, kinh doanh những mặt hàng Nhà nước cấm… c, Thuế. - Thuế là một phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi dùng cho công việc chung. - Nhà nước qui định các mức thuế suất khác nhau để khuyến khích SX, KD những mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, hạn chế bớt những mặt hàng xa xỉ không cần thiết đối với đời sống nhân dân. - Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước. 3. Bài tập Bài 2: Bà H vi phạm pháp luật đó là kinh doanh mà không đăng kí đầy đủ các mặt hàng theo qui định của pháp luật. Bài 3: Đồng ý với các ý kiến: c, đ, e.. 4. Củng cố - dặn dò. - GV nêu kết luận nội dung toàn bài. - HS chuẩn bị bài 14. ________________________________________________________________________________ Tuần 25 Ngày soạn:19/02/2012 Tiết 24 Ngày dạy:20/02/2012 Bài 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN A.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu: - Ý nghĩa của lao động, quyền của công dân trong lao động và nghĩa vụ lao động của công dân. - Nắm được một số qui định của pháp luật về lao động, những qui tắc kí kết hợp đồng lao động, lao động chưa thành niên 2. Kĩ năng: - Nhận biết được sự khác nhau giữa lao động và các hoạt động không phải là lao động ( không có mục đích, không tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội ) - Nhận biết được những hình thức hợp đồng lao động, một số nguyên tắc kí kết hợp đồng lao động, hình thành, rèn luyện ý thức kĩ luật lao động. 3. Thái dộ: - Hình thành ý thức tự giác, sáng tạo trong lao động, bồi dưỡng tình yêu lao động, không phân biệt giữa lao động chân tay và lao động trí óc..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> B. Phương pháp:. - Làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm. - Phân tích tình huống C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9. - Hiến pháp 1992. - Bộ luật lao động năm 2002. D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Kinh doanh là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng lại phải tuân theo qui . định của pháp luật? - Thuế là gì? Thuế có tác dụng như thế nào? 3. Bài mới Tiết 1 Giới thiệu bài: Công dân có quyền tự do kinh doanh, vậy một người đứng ra thành lập một cơ sở sản xuất thí có quyền thuê mướn lao động không? Vì sao? Chúng ta cùng tím hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay. Hoạt động 1 Ýnghĩa của LĐ đối với con người và xã hội -GV nêu câu hỏi 1. Hãy nêu một số ví dụ về lao động. 2. Công việc của thợ cắt tót, gội đầu có phải là lao động không? vì sao? 3. Quan niệm lao động chỉ là hoạt động tạo ra ủa cải vật chất có đúng không? 4. Hoạt động của nhà viết kịch có phải là lao động không? Nó thuộc dạng nào? 5. Loa động có ý nghĩa như thế nào đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội? - HS thảo luận và trình bày. - GV nhận xét và nêu kết luận Hoạt động 2 Quyền lao động của công dân -GV giới thiệu điều 55 HP 1992, điều 5, điều 13 luật lao động và nêu câu hỏi: 1, Công dân thực hiệ quyền lao động bằng cách nào? 2, Công dân có được phép thuê mướn lao động không? 3, Hãy nêu một số ví dụ về việc làm 4, Thế nào là tự do sử dụng sức lao động? - HS thảo luận trả lời - GV nhận xét nêu kết luận. Hoạt động 3 Nghĩa vụ lao động của công dân - GV nêu câu hỏi: + Vì sao lao động là nghĩa vụ của công dân?. 1. Đặt vấn đề - Ví dụ về lao động: Bác nông dân đang gặt lúa, người ca sĩ đang biểu diễn bài hát trên sân khấu.. - Công việc của thợ cắt tót, gội đầu cũng là lao động. - Quan niệm đó là chưa đúng ví lao động không chỉ tạo ra sản phẩm vật chất mà còn là những hoạt động tạo ra các giá trị tinh thần. - Hoạt động của nhà viets kịch cũng là lao động, nó thuộc loại lao động trí óc. - Lao động là điều kiện, là phương tiện quyết định sự tồn tại và phát triển của con người cũng như xã hội loài người. 2. Nội dung bài học a, Quyền lao động của công dân - Công dân có quyền lao động bằng cách làm việc và tạo ra việc làm. - Công dân có quyền thuê mướn lao động dựa trên cơ sở thỏa thuận đôi bên. - Ví dụ về việc làm: May mặc, làm dịch vụ vận tải - Quyền tự do sử dụng sức lao động là công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để tạo ra sản phẩm vật chât hoặc tinh thần hay bán sức lao động của mình cho người khác. b, Nghĩa vụ lao động của công dân - Mọi người đều phải lao động để nuôi sống bản thân, gia đình mình - Mọi người đều phải có nghĩa vụ đóng góp sức lực của mình để tạo ra của cải vật chất hoặc các giá trị tinh thần cho xã hội để duy trì và phát triển đất nước.. 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận tiết 1 - HS về chuẩn bị phần còn lại của bài. ________________________________________________________________________________ Tuần 26.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tiết 25. Tiết 2 Ngày dạy:27//02/2012 Bài 14 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vài tiết 2 Hoạt động 1 Tìm hiểu sơ lược về bộ luật lao động - GV giới thiệu so lược Bộ luật lao động và ý nghĩa của nó - GV yêu cầu HS tìm hiểu một số qui định của luật lao động đối với người lao động, người học nghề, người sử dụng lao động, tranh chấp lao động. - Rút ra kết luận: Hoạt động 2 Tìm hiểu về hợp đồng lao động - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý. - GV nhận xét và kết luận - GV yêu cầu HS nêu một số hợp đồng lao động thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Hoạt động 3 Một số qui định đối với LĐ chưa thành niên - GV giới thiệu một số qui định của pháp luật đối với lao động chưa thành niên. - GV nêu câu hỏi: + Lao động chưa thành niên là lao động như thế nào? + Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo những qui định như thế nào ? Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 2,3. * Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ giữa người lao động với người sử dụng lao động và những quan hệ liên quan đến quan hệ lao động khác ( Bảo hiểm, bồi thường thiệt hại, tranh chấp lao động...).. * Hợp đồng lao động là bản thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. * Khi tham gia lao động người lao động cần phải kí kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động. Hơp đồng lao động phải đầy đủ nôi dung theo qui định của pháp luật. - Người lao động chưa thành niên là người chưa đủ 18 tuổi. - Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo những qui định của pháp luật đối với lao động chưa thành niên.. III. Bài tập Bài 2: Phương án đúng là b, c. Bài 3: Phương án đúng là a, b, d.. 4. Củng cố - dăn dò - GV tóm tắt lại nội dung chính của bài học. - HS về giải các bài tập còn lại và ôn các bài đã học tiết sau KT 45 ’ ________________________________________________________________________________ Tuần 27 Ngày soạn:04/03/12 Tiết 26 Ngày dạy:05/03/12 KIỂM TRA 1 TIẾT ( Thời gian 45 phút) ĐỀ KIỂM TRA ( Thời gian 45 phút ) Câu 1:(3điểm) Kinh doanh là gì? Tại sao tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước ? Câu 2: (3 điểm) Thuế là gì? Vì sao nói thuế có tác dụng ổn định thị Trường? Câu3 :(2điểm) Lao động là gì? Có mấy hình thức lao động? Cho ví dụ từng loại?.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Câu 4:(2điểm) Ban Nam 17 tuổi , do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn nên Nam xin vào làm việc tại công ti khai thác than. Được ông An-giám đốc công ti thông cảm nhận vào làm việc và đã bố trí cho em xuống hầm lò khai thác than. Việc làm của ông giám đốc có đúng không ? Vì sao ? ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1; (3đ) - Trình bày được khái niệm về kinh doanh.(1đ) - Tự do kinh doanh nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật là vì: + Để việc kinh doanh của người này không xậm phạm, gây thiệt hại đến việc kinh doanh của người khác. + Chống được những việc làm gian dối, thiếu lành mạnh trong kinh doanh, tránh được việc kinh doanh những ngành nghề, những mặt hàng không có lợi cho xã hội. + Đảm bảo được lợi ích của người kinh doanh, của Nhà nước và của toàn xã hội.(2đ) Câu 2: (3 điểm) - Thuế là một phần trong thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho những công việc chung (như an ninh, quốc phòng,chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường sá, cầu cống ...) - Thuế có tác dụng ổn định thị trường bởi vì mức thuế khác nhau có thể hạn chế một số mặt hàng không cần thiết, mặt hàng nhập khẩu ( bằng cách thuế cao)... Câu 3: ( 2điểm) Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần. Có 2 hình thức lao động: Trí óc: Ví dụ: NC khoa học, GV… Chân tay: Ví dụ: Cày, cấy, thợ mộc Câu 4:(2đ) - Việc nhận bạn Nam vào làm ở Công ti khai thác than và bố trí cho Nam xuống hầm lò khai thác than là không đúng vì đây là công việc nặng nhọc, nguy hiểm không phù hợp với sức khỏe của người lao động dưới 18 tuổi như qui định của Bộ luật Lao dộng. (2.đ) .......................................................................................................................................................... Tuần 28 Tiết 27. Ngày soạn:11/03/12 Ngày dạy:12/03/12. Bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí là gì, ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, thẩm quyền áp dụng trách nghiệm pháp lí . 2. Kĩ năng: - Phân biệt được hành vi vi phạm pháp luật và hành vi không vi phạm pháp luật. - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. 3. Thái độ: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, biết phê phán, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật B. Phương pháp - Diễn giải. - Phân tích tình huống. - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm, thảo luận cả lớp. C. Tài liệu phương tiện - SGK, SGV GDCD 9..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Hiến pháp 1992, luật Hình sự 1999. - Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. - Luật Giao thông đường bộ. - Pháp lệnh xử phạt hành chính. D. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân ? - Tại sao khi tham gia lao động, muốn được đảm bảo lợi ích hợp pháp thì phải kí kết hợp đồng lao động ? 3. Bài mới Tiết 1 Giới thiệu bài: GV nêu một tình huống trong thực tế để dẫn dts vào bài. Hoạt động 1 Tìm hiểu hành vi vi phạm pháp luật - GV nêu tình huống1: A hay vứt rác sang nhà B. B nghĩ phải đán cho B một trận thật đau cho bỏ tức. a. B vi phạm pháp luật. b .B không vi phạm pháp luật. - GV giới thiệu khoản 1, điều 103 luật Hình sự về tội đe dọa giết người - Nêu kết luận: B không vi phạm pháp luật - GV nêu tình huống 2: Trên đường đi công tác, gặp 1 vụ tai nạn giao thồng, mọi người đề nghị cứu giúp nhưng ông Bá từ chối vì đang rất bận và đường đến cơ quan cũng không đi qua bệnh viện nào. Như vậy ông Bá có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ? - GV giới thiệu điều 102 Luật HS và hướng dẫn HS nêu kết luận - GV nêu tình huống 3: 1. Một thanh niên đi xe máy, phóng nhanh, vượt ẩu, đã đâm phải một người đi đường. 2. Một người bệnh tâm thân cướp giật túi tiền của người qua đường. 3. Một em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy nhà của người hàng xóm 4. Một người say rượu đi xe máy gây tai nạn giao thông. - HS nhận xét - GV hướng dẫn HS nêu khái niệm vi phạm PL.. Hoat động 2 Tìm hiểu các loại vi phạm pháp luật - GV yêu cầu HS đọc các loại vi phạm PL - HS nêu ví dụ mỗi loại một ví dụ - GV hướng dẫn phân tích dấu hiệu từng loại * Kết luận về các loại vi phạm pháp luật. 4. Củng cố - dặn dò. - GV tóm tắt nội dung tiết 1. - HS về chuẩn bị phần còn lại của bài.. 1. Vi phạm pháp luật. - Dấu hiệu đầu tiên khi xác định vi phạm pháp luật phải là hành vi cụ thể. VD: A dọa đánh B. - Ông Bá có vi phạm pháp luật vì không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà mình lại có điều kiện. - Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi có một trong các điều kiện sau: + Không thực hiện quy định của pháp luật. + Thực hiện không đúng quy định của pháp luật. + Làm điều mà pháp luật cấm. - TH 1: Vi phạm pháp luật vì đã không thực hiện đúng qui định của pháp luật. - TH 2: Không vi phạm PL vì người này không có năng lực hành vi. - TH 3: Không vi phạm PL vì em bé 5 tuổi chưa có năng lực hành vi . - TH 4: Người này vi phạm PL vì làm mà PL cấm. * Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực hành vi thực hiện, xâm hại các mối quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. 2. các loại vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hình sự ( Tội phạm ). - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm pháp luật kỉ luật.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 29 Tiết 28. Ngày soạn:18/03/12 Ngày dạy:19/03/12 Bài 15 VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN. I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. Khaùi nieäm traùch nhieäm phaùp lyù vaø yù nghóa cuûa vieäc aùp duïng traùch nhieäm phaùp lyù. 2. Kó naêng. Biết xử sự phù hợp với quy định của Pháp luật. Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử phù hợp. 3. Thái độ. Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II.Chuaån bò. 1.Giaùo vieân:Tranh theå hieän vi phaïm phaùp luaät, baûng phuï ghi caâu hoûi thaûo luaän, maùy chieáu neáu coù. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phöông phaùp daïy hoïc: GV có thể sử dụng kết hợp các phương pháp sau: Phöông phaùp dieãn giaûi Phöông phaùp thaûo luaän Giải quyết vấn đề IV.Tieán trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kieåm tra baøi cuõ: - GV: Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau. - HS: Ñieàn vaøo baûng yù kieán caù nhaân. Baøi taäp:. Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lý mà em được biết trong thực tế cuoäc soáng. Haønh vi. Loại vi phạm. Biện pháp xử lý. -Vứt rác bừa bãi.. Vi phaïm haønh chính. Xử phạt hành chính. Vi phạm hình sự. Hình phạt của Bộ luật hình sự. -Mượn xe máy để đặt lấy tiền. Vi phạm dân sự. Bồi thường dân sự. -Viết, vẽ bậy lên tường của lớp học.. Vi phaïm kyû luaät. Phê bình trước lớp. - Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng. -Laán chieám væa heø. -Troäm xe maùy -Cướp giật tài. 3.Dạy bài mới:.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động của GV và HS.. Noäi dung baøi hoïc. - GV: Từ bài tập trên gợi ý.. II. Noäi dung baøi hoïc.. - HS: Trà lời các câu hỏi:. 3. Traùch nhieäm phaùp lyù:. Caâu 1: Traùch nhieäm phaùp lyù laø gì?. Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân, tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật. Câu 2: Các loại trách nhiệm pháp lý là gì?. phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.. - GV: Từ bài tập trên gợi ý HS đưa ra biện pháp xử lý. 4. Các loại trách nhiệm pháp lý:. chính laø traùch nhieäm phaùp lyù cuûa coâng daân.. - Trách nhiệm Hình sự.. - GV: Cho HS nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm?. - Trách nhiệm Dân sự.. -Ý nghĩa của các loại trách nhiệm pháp lý?. - Traùch nhieäm haønh chính.. - HS: Đọc lại nội dung SGK 1 lần.. - Traùch nhieäm lyû luaät. - HS: Ghi bài vào vở.. 5. yù nghóa cuûa traùch nhieäm phaùp lyù:. - GV: Đặt câu hỏi có liên quan đến trách nhiệm công. - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật.. dân, từ đó gợi ý HS liên hệ trách nhiệm bản thân.. - Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hàng nghiêm chỉnh pháp luật.. - HS: Cùng trao đổi.. - Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật.. - GV: Nhaän xeùt.. - Hình thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý trong nhân. - HS: Ghi bào vào vở.. daân.. - GV: Đọc Điều 12 Hiến pháp năm 1992.. - Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực. - HS cho ví dụ bản thân, trường, ……. của đời sống xã hội.. GV nhaän xeùt, giaûi thích theâm.. 6. Traùch nhieäm:. - GV: keát luaän, chuyeån yù.. * Đối với công dân:. - GV: Cho HS giaûi baøi taäp trong SGK.. - Chaáp haønh nghieâm chænh hieán paùhp, phaùp luaät.. - Baøi 1: (SGK) Trang55. - Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật.. - Baøi 5: (SGK) Trang 56. * Đối với HS:. - GV: Viết sẵn bài tập lên bảng phụ hoặc vào giấy. - Tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tốt Hiến pháp và pháp. khoå to ( Cheáu leân maùy neáu coù).. luaät.. - HS: Sử dụng phiếu học tập của GV chuẩn bị sẵn.. - Có lối sống lành mạnh, học tập và lao động tốt.. - HS: Laøm vieäc caù nhaân.. - Đấu tranh các hiện tượng xấu, vi phạm pháp luật.. - HS: Cả lớp nhận xét.. III. Baøi taäp.. - GV: Đưa ra đáp án đúng và đánh giá ý kiến HS (cho. Đáp án bài 5:. ñieåm HS coù yù kieán toát).. - Ý kiến đúng : (c), (e). - GV: Giải thích thêm cho bài 5 là vì sao đúng, vì sao. - YÙ kieán sai: (a), (b), (d), (ñ).. sai. - GV: Lấy ví dụ minh hoạ cho phần trả lời. - GV: Đây là bào khó, HS cần được gợi ý và giải thích theâm.. 4. Cuûng coá vaø luyeän taäp. Bài 6: So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm đạo đức. Traùch nhieäm phaùp lyù.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> gioáng. - Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho. nhau. quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương. Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.. Khaùc. - Bằng tác động của dân sự xã. - Bắt buộc thực hiện.. nhau. hoäi. - Phương pháp cưỡng chế của nhà nước.. - Lương tâm cắn rứt.. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Baøi cuõ: -Học bài kết hợp SGK trang 53. -Laøm baøi taäp coøn laïi SGK trang 55,56. Bài mới: Chuẩn bị bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 57. - Xem noäi dung baøi hoïc, tö lieäu tham khaûo SGK trang 58. - Xem trước bài tập SGK trang 59,60. Chú ý so sánh đạo đức và pháp luật.. Tuần 30 Tiết 29. Ngày soạn:25/03/12 Ngày dạy:26/03/12. Bài 16 : QuyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi cña c«ng d©n (TiÕt 1) A. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: - Nêu đợc thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội của công dân. - Nêu đợc các hình thức tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hộicuar công dân. - Nêu đợc trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyÒn tham gia qu¶n lý nhµ níc, qu¶n lý x· héi cña c«ng d©n. - Nêu đợc ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội của công dân. 2. Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ qu¶n lÝ x· héi cña c«ng d©n phï hîp løa tuæi. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực tham gia các công việc của trờng, lớp và địa phơng phù hợp khả n¨ng. B. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: - Hiến pháp 1992 luật khiếu nại, tố cáo, luật bầu cử đại biểu quốc hội, luật bầu cử HĐND 2. ChuÈn bÞ cña trß: C. C¸c bíc lªn líp: 1. ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè:.................................... 2. KiÓm tra bµi cò: 3' ? Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ lµ g×? ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ? 3. Gi¶ng bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi míi: 5' ? ở lớp 6,7,8 các em đã học ngời công dân có các quyền cơ bản nào? ? Vì sao mỗi ngời công dân có đợc các quyền đó? ? Ngoµi nh÷ng quyÒn nªu trªn, ngêi c«ng d©n cã cßn quyÒn nµo kh¸c kh«ng? §Ó t×m hiÓu thªm c¸c quyÒn kh¸c n÷a cña c«ng d©n.......... b) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *) Hoạt động 1: Hớng dẫn HS khai thác nội dung phần đặt A. Đặt vấn đề: vấn đề.25'.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Môc tiªu: - Qua ND khai thác phần đặt vấn đề giúp HS tìm hiểu ND bài häc. *) C¸c tiÕn hµnh: - GV yêu cầu học sinh đọc tình huống (sgk – 57) - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh th¶o luËn c¸ nh©n. ? Những qui định trên thể hiện quyền gì của ngời công dân? ? Nhà nớc qui định những quyền đó nh thế nào? ? Nhà nớc ban hành những qui định đó để làm gì? *) Gi¸o viªn kÕt luËn: C«ng d©n cã quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi, v× nhµ níc lµ nhµ níc cña d©n, do d©n vµ v× dân. Nhân dân có quyền có trách nhiệm giám sát hoạt động cảu các cơ quan, tổ chức nhà nớc, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của nhà nớc, giúp đỡ tạo ®iÒu kiÖn cho c¸n bé, c«ng chøc nhµ níc thù thi c«ng vô. ? Em h·y lÊy vÝ dô thùc hiÖn quyÒn nµy cña c«ng d©n? - Tham gia gãp ý kiÕn x©y dùng hiÕn ph¸p, ph¸p luËt. - Tham gia sửa đổi, bổ xung xây dựng hiến pháp, pháp luật. - Chất vấn đại biểu quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống xã héi. - Tè c¸o, khiÕu n¹i, nh÷ng viÖc lµm sai tr¸i cña c¬ quan qu¶n lÝ nhµ níc. - Bàn bạc, quyết định, chủ trơng xây dựng các công trình phóc lîi c«ng céng. - X©y dùng c¸c qui íc cña x·, th«n vÒ nÕp sèng v¨n minh vµ chèng tÖ n¹n x· héi. ? LÊy vÝ dô vÒ viÖc thùc hiÖn quyÒn nµy cña häc sinh? - Gãp ý kiÕn vÒ x©y dùng nhµ trêng kh«ng cã ma tuý. - Bàn bạc, quyết định việc quan tâm tới học sinh nghèo vợt khã. - ý kiÕn víi nhµ trêng vÒ t×nh tr¹ng häc sinh vi ph¹m néi quy cña trêng, líp.. - Những qui định thể hiện quyền: + Tham gia gãp ý kiÕn dù th¶o söa đổi, bổ sung 1 số điều cảu hiến pháp 1992. + Tham gia bàn bạc và quyết định c¸c c«ng viÖc c¶u x· héi - Những qui định đó là quyền tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, qu¶n lÝ x· héi cña c«ng d©n - Những qui định đó là để xác định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nớc trên mọi lĩnh vực. Gi¸o viªn bæ sung, kÕt luËn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.10' + Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc nội dung bài học. + CTH: - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh th¶o luËn nhãm. ? Nªu néi dung cña quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi Cã vÝ dô minh ho¹? - C¸c nhãm tr×nh bµy phÇn th¶o luËn. - Líp nhËn xÐt. B. Néi dung bµi häc: Gi¸o viªn kÕt luËn. 1. Néi dung quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi: - Tham gia x©y dùng bé m¸y nhµ níc vµ tæ chøc x· héi. - Tham gia bµn b¹c c«ng viÖc chung - Tham gia viÖc thùc hiÖn vµ gi¸m sát đánh giá các hoạt động, các công viÖc chung cña nhµ níc, x· héi. 4. Cñng cè:5' - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh lµm bµi tËp 1 (sgk - 190). Đáp án đúng: Các quyền: a, c, đ, h thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc, xã hội cña c«ng d©n. - Gi¸o viªn kÕt luËn néi dung tiÕt 1. 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho néi dung bµi sau:2' - Về nhà học bài cũ đầy đủ phan tích tình huống - Bµi tËp 2, 4 (SGK - 59, 60). - §äc vµ t×m hiÓu néi dung bµi 16 (tiÕt 2).. Tuần 31. Ngày soạn:01/04/12.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết 30. Ngày dạy:02/04/12. Bài 16: QuyÒn tham gia qu¶n lý nhµ níc, qu¶n lý x· héi cña c«ng d©n ( TiÕt 2). A. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc: - Nêu đợc thế nào là quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xa hội của công dân. - Nêu đợc các hình thức tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hộicuar công dân. - Nêu đợc trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyÒn tham gia qu¶n lý nhµ níc, qu¶n lý x· héi cña c«ng d©n. - Nêu đợc ý nghĩa quyền tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xã hội của công dân. 2. Kü n¨ng: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ qu¶n lÝ x· héi cña c«ng d©n phï hîp løa tuæi. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực tham gia các công việc của trờng, lớp và địa phơng phù hợp khả n¨ng. B. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: - Hiến pháp 1992 luật khiếu nại, tố cáo, luật bầu cử đại biểu quốc hội, luật bầu cử H§ND. 2. ChuÈn bÞ cña trß: - §äc vµ t×m hiÓu HiÕn ph¸m 1992. C. ph¬ng ph¸p: - Giảng bình, phân tích, liên hệ, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. D. tiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định tổ chức: - KiÓm tra sü sè: ............................................................. 2. KiÓm tra bµi cò: ? Nªu néi dung cña quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi? ? LÊy vÝ dô minh ho¹. 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi míi: b) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học.15' Môc tiªu: Gióp häc sinh t×m hiÓu néi dung bµi häc CTH: - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh th¶o luËn nhãm. ? C¸ch thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi nh thÕ nµo? LÊy vÝ dô? + Ví dụ: - Tham gia bầu cử đại biểu quốc hội. - Tham gia ứng xủ vào hội đông nhân dân. + Ví dụ: - Góp ý kiến xây dựng, phát triển kinh tế địa phơng. - Gãp ý kiÕn vÒ viÖc lµm cña c¬ quan qu¶n lÝ nhµ níc trªn b¸o. ? Nhà nớc tạo điều kiện, đảm bảo gì công dân? ? Công dân phải có trách nhiệm gì để thực hiện tốt quyền tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi? * §èi víi b¶n th©n: - Học tập tốt, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật. - Tham gia, gãp ý, x©y dùng líp, chi ®oµn. - Tham gia các hoạt động ở địa phơng, xây dựng nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ các tệ nạn xã hội. ? Cho biÕt ý nghÜa cña quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi: - QuyÒn lµm chñ: Lµm chñ tù nhiªn. Lµm chñ x· héi. Lµm chñ b¶n th©n.. Nội dung cần đạt ii. Néi dung bµi häc: 1. Néi dung quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi: 2. Ph¬ng thøc thùc hiÖn: - Trùc tiÕp: Tù m×nh tham gia c¸c c«ng viÖc thuéc vÒ qu¶n lÝ nhµ níc, x· héi. - Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan cã thÈm quyÒn gi¶i quyÕt. 3. Điều kiện đảm bảo để thực hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi cña c«ng d©n: * Nhµ níc: - Qui định bằng pháp luật - KiÓm tra, gi¸m s¸t viÖc thùc hiÖn * C«ng d©n: - HiÓu râ néi dung, ý nghÜa vµ c¸ch thùc hiÖn - N©ng cao phÈm chÊt n¨ng lùc vµ tÝch cùc tham gia thùc hiÖn tèt 4. ý nghÜa cña quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc , x· héi cña c«ng d©n: - §¶m b¶o cho c«ng d©n quyÒn lµm chñ, t¹o nªn søc m¹nh tæng hîp trong c«ng viÖc x©y dùng vµ quản lí đất nớc. - C«ng d©n cã tr¸ch nhiÖm tham gia c¸c c«ng viÖc cña nhµ níc, x· hội để đem lại lợi ích cho bản thân,.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> x· héi *) KÕt luËn: ii. LuyÖn tËp: Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nớc: "Dân giàu, nớc mạnh, xã 1. Bài tập 2: héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh". (sgk - 59) - Đáp án đúng: c Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK.20' *) Môc tiªu: - Củng cố kiến thức đã học của học sinh. - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS. *) C¸ch tiÕn hµnh:. 2. Bµi tËp 3: (sgk – 59, 60). 4. Cñng cè:5' - Giáo viên đọc t liệu tham khảo- Hiến pháp 1992 điều 2, 6, 7, 8 (sgv - 94) - Hệ thống hoá kiến thức bằng sơ đồ nội dung bài học (sgv - 95). Gi¸o viªn kÕt luËn toµn bµi: QuyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi cña c«ng d©n lµ quyÒn chÝnh trÞ quan träng nhất, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm của công dân. Công dân phải hiểu rõ nội dung quyền đó và không ngừng học tập nâng cao nhạin thức và năng lực để sử dụng hiệu quả quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội, góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp hơn. 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho bµi sau:5' - Về nhà học bài cũ đầy đủ , biết lấy ví dụ minh hoạ. - Bµi tËp: 4, 5, 6 (sgk - 60). - §äc vµ t×m hiÓu néi dung bµi 17: "NghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc".. Tuần 32 Tiết 31. Bài 17 NghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc. Ngày soạn:08/04/12 Ngày dạy:10/04/12. A. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc: - Hiểu đợc thế nào là phải bảo vệ tổ quốc và nội dung nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của c«ng d©n. - Nêu đợc một số quy định trong hiến pháp 1992 và Luật nghĩa vụ quân sự( sử a đổi 2005). 2. Kü n¨ng: - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi c trú và trong trờng học. - Tuyên truyền vận động bạn bè và ngời thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 3. Thái độ: - Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. - Phª ph¸n nh÷ng hµnh vi trèn tr¸nh nghÜa vô qu©n sù. B. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: - HiÕn ph¸p 1992 luËt nghÜa vô qu©n sù, Bé luËt h×nh sù 1990. - Tranh ảnh về các hoạt động nghĩa vụ quân sự, các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa. 2. ChuÈn bÞ cña trß: - §äc vµ t×m hiÓu néi dung bµi häc. C. ph¬ng ph¸p: - Giảng bình, phân tích, liên hệ, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân. D. C¸c bíc lªn líp: 1. ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè:................................................. 2. KiÓm tra bµi cò:.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> ? Häc sinh líp 9 cã quyÒn tham gia, gãp ý vÒ quyÒn trÎ em kh«ng? a. §îc quyÒn tham gia. b. §©y lµ viÖc cña phô huynh vµ thÇy c« gi¸o. ? Nªu vÝ dô vÒ viÖc lµm trùc tiÕp, gi¸n tiÕp c¶u bè mÑ em thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, x· héi? 3. Bµi míi: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:5' - Giáo viên giới thiệu bài thơ thần của Lí Thờng Kiệt trong một đêm chờ đánh giÆc Tèng: "S«ng nói níc Nam, Vua Nam ë, ...........................đánh tơi bời". - Bác Hồ của chúng ta đã khẳng đinh chân lí của Bác Hồ khi nói về độc lập tự do. §Ó hiÓu râ h¬n vÒ tr¸ch nhiÖm c¶u c«ng d©n ViÖt Nam trong viÖc b¶o vÖ tæ quèc giành lấy độc lập tự do, chúng ta... b) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động c ủa thầy và trò Nộ dung cần đạt Hoạt ssộng 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội A. Đặt vấn đề: dung phần đặt vấn đề.15' *) 1. ChiÕn sÜ h¶i qu©n b¶o vÖ vïng trêi tæ quèc. Môc tiªu: 2. D©n qu©n n÷ còng lµ mét trong nh÷ng lùc - Quan nội dung phần đắt vấn đè GV giứp HS lợng bảo vệ tổ quốc. khai th¸c vµ rót ra n«ij dung bµi häc. 3. Tình cảm của thế hệ trẻ đối với ngời mẹ có *) C¸ch tiÕn hµnh: c«ng gãp phÇn b¶o vÖ tæ quèc. - Giáo viên: Giới thiệu bức ảnh- cho học sinh Những bức ảnh trên giúp em hiểu đợc trách quan s¸t ¶nh (sgk) + 1 sè ¶nh kh¸c nhiÖm b¶o vÖ tæ quèc cña mäi c«ng d©n trong - Bøc ¶nh nãi vÒ nh÷ng néi dung g× chiÕn tranh còng nh thêi b×nh. (C¶ thanh niªn, phô n÷, nh÷ng ngêi mÑ) ? Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó. B¶o vÖ tæ quèc lµ sù nghiÖp cña toµn d©n, lµ nghÜa vô thiªng liªng vµ cao quý cña c«ng d©n. ? B¶o vÖ tæ quèc lµ tr¸ch nhiÖm cña ai? *) Gi¸o viªn kÕt luËn: Quá trình lịch sử của đất nớc ta đã chứng minh một cách rõ ràng, quy luật giữ nớc phải đi đôi víi gi÷ níc. Ngµy nay, XHCN, b¶o vÖ tæ quèc, bảo vệ thành quả cách mạng CĐ XHCN đợc coi lµ nhiÖm vô träng yÕu, thêng xuyªn cña toµn d©n vµ cña nhµ níc ta. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học:15' *) Môc tiªu: - GV qua phần đặt vấn đề giúp hi\ọc sinh hình thµnh lªn néi dung bµi häc. *) C¸ch tiÕn hµnh: - Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm. - Chia 4 nhãm (học sinh trao đổi, thảo luận).. B. Néi dung bµi häc:. 1. Bảo vệ tổ quốc là: Bảo vệ độc lập chủ quyÒn, thèng nhÊt vµ toµn vÑn l·nh thæ, b¶o vÖ C§XHN vµ níc CH XHCN VN.. Nhãm 1: ThÕ nµo lµ b¶o vÖ tæ quèc? Ví dụ: Bộ đội bảo vệ vùng biển, vùng trời, biên giíi, gi÷ g×n b×nh yªn cuéc sèng cho nh©n d©n... Nhãm 2: V× sao ph¶i b¶o vÖ tæ quèc?. - Gi¸o viªn dÉn chøng chøng minh: ¤ng cha ta đã phải chiến đấu và chiến thắng biết bao kẻ thù trong suốt 4000 năm lịch sử, đất nớc một dải từ Hà Giang đến Cà Mau là do ông cha ta xây dựng nªn. + Đối với đất nớc ta hiện nay, tình hình kinh tế, x· héi vÉn cßn ®ang trong t×nh tr¹ng bÊt æn, trong x· héi cßn nh÷ng tiªu cùc, c«ng t¸c qu¶n lÝ lãnh đạo còn những yếu kém. Kẻ thù còn đang lîi dông ph¸ ho¹i chóng ta c¶ vÒ mÆt kinh tÕ vµ chÝnh trÞ. B»ng nh÷ng thñ ®o¹n, chóng bao v©y cÊm vËn, ph¸ ho¹i kinh tÕ, tinh thÇn vµ niÒm tin vµo CNXH cña nh©n ta. Nhãm 3: B¶o vÖ tæ quèc bao gåm nh÷ng néi. 2. V× sao ph¶i b¶o vÖ? - Non sông đất nớc ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, sơng máu khai phá, bồi đắp mới có đợc. - Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang ©m u th©u tãm tæ quèc ta..
<span class='text_page_counter'>(48)</span> dung g×? VÝ dô: + Ngµy héi quèc phßng toµn d©n: 22/12 . + Tham gia thùc tiÔn vµo nghÜa vô qu©n sù ( thanh niªn tõ 18 27). Nhóm 4: Học sinh chúng ta phải làm gì để góp phÇn b¶o vÖ tæ quèc. VÝ dô: - Học tập lao động tốt để thực hiện hành động b¶o vÖ tæ quèc. - Tham gia nghÜa vô qu©n sù tuæi 18 – 27. - Häc tËp tèt tuÇn qu©n sù cña nhµ trêng. - ủng hộ gia đình tình nghĩa. - Tham gia ngµy 27/7.. 3. B¶o vÖ tæ quèc bao gåm néi dung: - X©y dùng lùc lîng quèc phßng toµn d©n. - Thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù. - Thực hiện chính sách hau phơng quân đội - B¶o vÖ an ninh x· héi.. 4. Tr¸ch nhiÖm cña häc sinh: - Ra sức học tập, tu dỡng đạo đức. - RÌn luyÖn søc khoÎ, luyÖn tËp qu©n sù. - TÝch cùc tham gia phong trµo b¶o vÖ trËt tù an ninh trong trêng häc vµ n¬i c tró. - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chøc mäi ngêi kh¸c thùc hiÖn nghÜa vô qu©n sù.. *) Gi¸o viªn lÕt luËn: B¶o vÖ tæ quèc lµ nghÜa vô thiªng liªng vµ quyÒn cao quý của công dân, nghĩa vụ và quyền đó đợc thÓ hiÖn trong hÖ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam. - Giáo viên cho học sinh đọc tham khảo (sgk – 64). + §iÒu kho¶n trong hiÕn ph¸p 1992. + §iÒu kho¶n trong luËt nghÜa vô qu©n sù. - Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh lµm bµi tËp trong. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm BT. *) Môc tiªu: - Củng cố kiến thức đã học. - KiÓm tra sù nhËn thøc vµ tiÕp thu bµi häc cña D. bµi tËp: HS. 1. Bµi tËp 1: *) C¸ch tiÕn hµnh: (sgk – 65) *) KÕt luËn: - Đáp án đúng: a, c, đ, d, e, h, i.. 2. Bµi tËp 2: 4. Cñng cè:5' - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh liªn hÖ b¶n th©n, trêng líp vÒ nhiÖm vô b¶o vÖ tæ quèc. ? Trờng em thờng tổ chức các hoạt động nào? + Thi kÓ chuyÖn, v¨n nghÖ nh©n ngµy 22/12. + Mời các chú bộ đội nói chuyện truyền thống "Anh bộ đội Cụ Hồ". + Học tập tốt dành điểm cao tặng các chú bộ đội. + Mua quà tặng các chú bộ đội đóng quân ở địa phơng, đảo xa , biên giới... + Tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa... + §éng viªn anh trai, anh hä, hµng xãm thùc hiÖn tèt nghÜa vô qu©n sù Giáo viên kết luận nội dung toàn bài: Kinh nghiệm lịch sử ngàn đời của dân tộc ta là dựng nớc phải đi đôi với giữ nớc. Ngày nay trên đất nớc ta đã sạch bóng quân thù, nhng ta kh«ng thÓ n¬i láng c«ng viÖc gi÷ níc. Chóng ta ph¶i lu©n c¶nh gi¸c chèng l¹i mäi ©m u cña kÎ thï. Học sinh chúng ta phải rèn luyện sức khoẻ, tham gia học tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc, tuyên truyền, vạn động mọi ngời thực hiện nghĩa vụ quân sự. 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho bµi sau:5' - Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết lấy ví dụ liên hệ. - Bµi tËp vÒ nhµ. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới: "Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật".. Tuần 33 Tiết 32. Ngày soạn:14/04/12 Ngày dạy:17/04/12.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> BÀI 18. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật A. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: học sinh cần hiểu đợc: - Nêu đợc Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Nêu đợc Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật? - Hiểu đợc ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. - Hiểu đợc trách nhiệm của thanh niên học sinh cần phải rèn luyện thờng xuyên để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 2. Kü n¨ng: - Biết rèn luyện bản thân theo cá chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác thực hiện ccs nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pháp luật trong đời sống hàng ngày. B. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: - Su tầm t liệu tài liệu về tấm gơng của danh nhân của đất nớc, của địa phơng. Những tấm gơng của ngời tốt, việc tốt của trờng, địa phơng 2. ChuÈn bÞ cña trß: - Su tầm t liệu, tài liệu về tấm gơng tiêu biểu giới thiệu trên các thông tin đại chúng. C. ph¬ng ph¸p: - Phân tích, vấn đáp, giảng bình, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm và hoạt động cá nhân. D. C¸c bíc lªn líp: 1. ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè:...................................... 2. KiÓm tra bµi cò: ? B¶o vÖ tæ quèc lµ g×? v× sao ph¶i b¶o vÖ tæ quèc 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi míi: - Gi¸o viªn ®a ra c¸c hµnh vi sau: + Chµo hái, lª phÐp víi thµy c« + Đỡ một em bé đứng dậy + Ch¨m sãc bè mÑ khi èm ®au + Anh em tranh chÊp tµi s¶n kÕ thõa + Bè mÑ kinh doanh trèn thuÕ ? Hỏi: Những hành vi trên đã thực hiện tốt, cha tốt về những chuẩn mực nào - Giáo viên chốt lại: Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luËt.... b) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy và trò *) Hoạt động 1: Đặt vấn đề.10' * MT: - Qua phần đặt vấn đề GV giúp HS rút ra nội dung bài học. * CTH: - Giáo viên cử hai nhóm học sinh có giọng đọc tốt ( 1nam, 1 nữ) đọc lại chuyện kể về "Nguyễn Hải Thoại". ? Nh÷ng chi tiÕt nµo thÓ hiÖn NguyÔn H¶i Tho¹i lµ ngêi sèng có đạo đức? - BiÕt tù träng, tù tin, tù lËp, cã t©m, trung thùc - Chăm no đời sống, vật chất, tinh thần cho mọi ngời: ăn, ở, häc hµnh, vui ch¬i, thÓ thao, v¨n ho¸, v¨n nghÖ - Trách nhiện năng động, sáng tạo: (Bồi dỡng cán bộ, nâng cao trình độ, kiến thức, mở rộng sản xuất) - Nâng cao uy tín của đơn vị, công ty. ? Nh÷ng biÓu hiÖn nµo chøng tá NguyÔn H¶i Tho¹i lµ ngêi sèng vµ lµm viÖc theo ph¸p luËt? - Lµm theo ph¸p luËt. - Gi¸o dôc cho mäi ngêi ý thøc ph¸p luËt vµ kû luËt lao động. - Mở rộng sản xuất theo quy định của pháp luật. - Thực hiện quy định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội. - Luôn luôn phản đối, đáu tranh với những hiện tợng làm ăn phi pháp, tiêu cực, tham nhũng, chốn thuế, đánh cắp, đánh tr¸o... ? Động cơ nào thôi thúc anh làm đợc việc đó? Động cơ đó thÓ hiÖn phÈm chÊt g× cña anh?. Nội dung cần đạt A. đặt vấn đề: - T×nh huèng: NguyÔn H¶i Tho¹i mét tÊm gơng về sống có đạo đức va làm việc theo ph¸p luËt..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - §éng c¬ thóc ®Èy anh lµ: "X©y dùng c«ng ty ngang tÇm víi sự nghiệp đổi mới của đất nớc". - Động cơ đó thể hiện đức tính của anh là: "Sống có đạo đức vµ lµm theo hiÕn ph¸p, ph¸p luËt". ? Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi ngêi vµ x· héi. - Bản thân đạt danh hiệu: "Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới". - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. - Uy tÝn cña c«ng ty gióp cho nhµ níc ta më réng quan hÖ với các nớc khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nớc đi nên CNXH. * KÕt luËn: Sèng vµ lµm viÖc nh anh NguyÔn H¶i Tho¹i lµ cèng hiÕn cho mäi ngêi, lµ trung t©m ®oµn kÕt, ph¸t huy søc m¹nh trÝ tuÖ cña giai cÊp, cèng hiÕn cho x· héi, cho c«ng viÖc, ®em lai lợi ích cho tập thể. Trong đó có lợi ích cá nhân, gia đình, x· héi. *) Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.15' * MT: - Thông qua phần đặt vấn đề rút ra cần sống có đạo đức và tu©n thñ theo ph¸p luËt… *) CTH: ? Em h·y lÊy nh÷ng vÝ dô minh ho¹? (những gơng tốt, sống có đạo đức và làm việc theo pháp luËt) VD: B¸c sÜ Lª ThÕ Trung; häc sinh gái Lª Th¸i Hoµng; ngêi n«ng d©n NguyÔn CÈm Luü… ? Những việc làm đó có lợi nh thế nào? (häc sinh liªn hÖ t¸c dông tÝch cùc) ? Em lấy ví dụ minh họa những ngời có hành vi trái đạo đức? VD: + Téi bu«n b¸n ma tuý (Vò Xu©n Trêng). + GiÕt ngêi, cíp cña, cê b¹c (Tr¬ng V¨n Tam) + Tham ô tài sản nhà nớc (Nguyễn Đức Thi165 tỷ đồng). + L· ThÞ Kim Oanh tham « tµi s¶n nhµ níc. + Häc sinh ®i thi coi cãp, thi hé. + §ua xe, g©y rèi trËt tù. ? Những hành vi đó làm hại bản thân gia đình đát nớc nh thế nµo? (Häc sinh liªn hÖ, hËu qu¶) - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh th¶o luËn nhãm (4 nhãm) Nhãm 1: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: - Giáo viên nhấn mạnh: Ngời sống có đạo đức là ngời thể hiện những giá trị đạo đức: Mäi ngêi: Ch¨m lo cho lîi Ých chung... C«ng viÖc: Cã tr¸ch nhiÖn cao... M«i trêng sèng: Lµnh m¹nh, b¶o vÖ gi÷ g×n trËt tù an toµn x· héi… Có lý tởng sống đẹp… B¶n th©n: Tù tin, häc tËp… ? Cho biết mối quan hệ giữa sống có đạo đức va tuân theo ph¸p luËt? - Gi¸o viªn l¸y vÝ dô minh ho¹: Anh em tranh chÊp tµi s¶n kÕ thõa. + Anh em bất hoà (đạo đức ) + Tµo ¸n gi¶i quyÕt (ph¸p luËt) ? Vì sao chúng ta phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luËt? ? Em h·y liªn hÖ tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n? * Kõt luËt: - Gi¸o viªn kÕt luËn chuyÓn ý. *) Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm BT.15' * MT: - Củng cố kiến thức đã học của HS. * CTH: - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh lµm bµi tËp (sgk – 68, 69) - Những hành vi nào sau đây không có đạo đức và không. B. Néi dung bµi häc: 1. Sống có đạo đức là: - Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mức đạo đức - Ch¨n lo viÖc chung, lo cho mäi ngêi - Gi¶i quyÕt hîp lý gi÷a quyÒn vµ nghÜa vô - LÊy lîi Ých x· héi , ®an téc lµm môc tiªu sèng - Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích: 2. Tu©n theo ph¸p luËt lµ lu«n sèng vµ hành động theo quy định cảu pháp luật 3. Quan hệ sống có đạo đức với thực hiÖn ph¸p luËt: *) Sống có đạo đức: - Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do xã hội qui định *) Thùc hiÖn ph¸p luËt: - Bắt buộc thực hiện những qui định của pháp luạt do nhà nớc đề ra.. - Lµ phÈm chÊt bÒn v÷ng cña mçi c¸ nh©n, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hµnh vi tù nguyÖn thùc hiÖn ph¸p luËt. 4. Tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n: - Học tập,lao động tốt - Rèn luyện đạo đức, t cách - Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã héi - Nghiªm tóc thùc hiÖn ph¸p luËt. D. Bµi tËp: 1. Bµi tËp 2:. (sgk – 68, 69) - Đáp án đúng:.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> tu©n theo phÊp luËt: a. Đi xe đạp hành 3, hàng 4 b. Vợt đèn đỏ, gây tai nạn c. V« lÔ víi thµy c« gi¸o d. Lµm hµng gi¶ ®. Quay cãp bµi e. Bu«n b¸n ma tuý. + Hành vi biểu hiện ngời sống có đạo đức: a, b, c, d, ®, e + Hµnh vi biÓu hiÖn lµm viÖc theo ph¸p luËt: g, h, i, k, e. 2. Bµi tËp 3: - Những hành vi không có đạo đức: c, đ - Vi ph¹m ph¸p luËt: a, b, d, e. 4. Cñng cè:2' - Gi¸o viªn kÕt luËn néi dung toµn bµi (s¸ch bµi so¹n - 217) 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:3' - Về nhà học bài cũ đầy đủ, biết lấy ví dụ liên hệ - Bµi tËp vÒ nhµ: 1, 3, 4, 5, 6 (sgk – 68, 69). Tuần 34 Tiết 33. Ngày soạn:22/04/12 Ngày dạy:24/04/12. Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học A. Môc tiªu bµi häc: - Giúp học sinh hệ thống hoá đợc kiến thức cơ bản đã học, từ đó các em sẽ hiểu về những phẩm chất đạo đức cần có, biết đợc những việc làm và không đợc làm mà pháp luật qui định. - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày để trở thành công dân, học sinh tốt, đợc mäi ngêi yªu quý , tin yªu. B. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: 2. ChuÈn bÞ cña trß: C. ph¬ng ph¸p: - Vấn đáp, giảng bình, liên hệ thực tế… D. C¸c bíc lªn líp: 1. ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè:........................................ 2. KiÓm tra bµi cò: (Kh«ng) 3. Bµi míi: a) DÉn vµo bµi: b) Các hoạt động dạy và học: hoạt động cña thÇy vµ trß. Nội dung cần đạt. Bµi 12: QuyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n. Bµi 1: GV Treo b¶ng phô, yªu cÇu HS điền nội dung vào ô trống ở trong sơ đồ cho phï hîp: a. Hôn nhân tự nguyện, bình đẳng b. H«n nh©n khi nam 20 tuæi, n÷ 18 tuæi c. yªu nhau tù nguyÖn kh«ng cÇn ®¨ng ký kÕt h«n d. H«n nh©n 1 vî, 1 chång. Bµi 13: QuyÒn tù do kinh doanh vµ nghÜa vụ đóng thuế cảu công dân: Bµi 2: Nh÷ng hµnh vi nµo sau ®©y lµ a. §Çu t ph¸t triÓn kinh tÕ thực hiện đúng pháp luật về hôn nhân b. Xây dựng cầu cống, đờng xá c.x©y dùng bÖnh viÖn, trêng häc d. X©y dùng quèc phßng, an ninh.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> ®. Mua s¾m thiÕt bÞ cho c¬ quan vµ tr¶ l¬ng cho c«ng chøc cña bé m¸y nhµ níc. Bµi tËp t×nh huèng:. Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của c«ng d©n: Anh Minh và chi Huệ cùng đợc nhạin vào làm việc tại xí nghiÖp t nh©n chuyªn s¶n xuÊt giµy da, víi møc l¬ng theo hợp đồng lao động là 700.000đ một tháng. Sau 1 tháng làm việc , anh Minh đợc giám đốc xí nghiệp trả đúng tiền công nh trong hợp đồng, còn chị Huệ chỉ đợc trả 500.000đ với lí do là nữ nên lao động không bằng anh Minh mặc dù thực tế chÞ HuÖ lµm rÊt tèt. ? Hỏi: a. Việc giám đốc xí nghiệp trả công lao động cho chị Huệ nh vậy có đúng không? b. ChÞ HuÖ muèn khiÕu n¹i víi c¬ quan vµ thÈm quyền bảo vệ quyền lợi của mình thì phải gửi đơn đến đâu §¸p ¸n: S¸ch t×nh huèng GDCD trang 28, 29. Bµi 15: Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n: Điền vào ô trống xác định mối quan hệ vi phạm pháp luật với tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. 4. Cñng cè: - GV cñng cè theo néi dung bµi häc. 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ: - Ôn tập toàn bộ nội dung đã học. - Su tầm thêm các tài liệu liên quan đến các nội dung bài đã đợc học…. Tuần 35 Tiết 34. ¤n tËp häc kú 2. Ngày soạn:29/04/12 Ngày dạy:02/04/12. A. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc - Nhằm củng cố những kiến thức đã học về chuẩn mực đạo đức và pháp luật. - Hiểu đợc ý nghĩa của các chuẩn mực đạo đức và pháp luật đối với sự phát triển của cá nhân vµ x· héi. 2. Kü n¨ng: - Biết tổ chức học tập và rèn luyện bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đó. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn, tình cảm trong sáng lành mạnh với mọi ngời, với gia đình, nhà trờng, quê hơng, đất nớc. - Có niềm tin đúng đắn vào các chuẩn mực đã học, có trách nhiệm với hành đọng của bản th©n. B. ChuÈn bÞ: 1. ChuÈn bÞ cña thÇy: B¶ng phô, phiÕu häc tËp, néi dung «n tËp... 2. Chuẩn bị của trò: ôn tập nội dung đã học. C. Ph¬ng ph¸p: - Phân tích, giảng bình, vấn đáp, hệ thống hoá kiến thức... d. C¸c bíc lªn líp: 1. ổn định tổ chức: - KiÓm tra sü sè: ............................... 2. KiÓm tra bµi cò ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Hãy liên hệ trách nhiệm của b¶n th©n? 3. Gi¶ng bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi míi: b) Các hoạt động dạy và học:.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động của thầy và trò - Gi¸o viªn tæ chøc häc sinh th¶o luËn nhãm (3 nhãm) ? Nêu tên các chủ đề đạo đức và pháp luật đã học trong chơng trình học kì II? 1. QuyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n. 2. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. 3. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. 4. Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n. 5. QuyÒn tham gia qu¶n lÝ cña c«ng d©n. 6. NghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc. 7. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Nội dung cần đạt. 2. QuyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n: - Kh¸i niÖm: - ý nghÜa: - Nguyªn t¾c: - QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña c«ng d©n trong h«n nh©n. - Gi¸o viªn tæ chøc híng dÉn häc sinh «n tËp theo c¸c chñ + §îc kÕt h«n. đề đã đợc học. + CÊm kÕt h«n. ? Cho biÕt tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn trong sù nghiÖp + Thñ tôc kÕt h«n. công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc? ? Cho biÕt nhiÖm vô cña thanh niªn trong sù nghiÖp c«ng 3. QuyÒn tù do kinh doanh vµ nghÜa vô nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc? đóng thuế: - Kh¸i niÖm kinh doanh. ? Phơng hớng phấn đấu của lớp và của bản thân? - QuyÒn tù do kinh doanh. - Kh¸i niÖm thuÕ. ? H«n nh©n lµ g×? ? ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân? ? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam? ? Cho biÕt tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n vµ häc sinh ? Cho biÕt quyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n c¶u c«ng d©n trong h«n nh©n?. 4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công d©n: - Khái niệm về lao động. - Quyền lao động. - Nghĩa vụ lao động. - Hợp đồng lao động. + Kh¸i niÖm. + Nguyªn t¾c. + Néi dung, h×nh thøc.. ? Pháp luật qui định nh thế nào vè quan hệ giữa vợ và chång? 5. Vi ph¹m ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ cña c«ng d©n: - Kh¸i niÖm vi ph¹m ph¸p luËt. ? Kinh doanh lµ g×? - C¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt. ? ThÕ nµo lµ quyÒn tù do kinh doanh? - Tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. ? ThuÕ lµ g×? - C¸c lo¹i tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ. ? Cho biÕt ý nghÜa cña thuÕ? ? Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n víi quyÒn tù do kinh doanh vµ thuÕ? ? Em hiểu lao động là gì? ? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? ? Hợp đồng là gi? nguyên tắc, nội dung, hình thức hợp đồng lao động? ? Cho biết qui định của BLLD đối với trẻ em cha thành niªn? ? Tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n em ph¶i lµm g×?. 6. QuyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc, x· héi cña c«ng d©n: - Néi dung quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi cña c«ng d©n. - Ph¬ng thøc thùc hiÖn. + Trùc tiÕp. + gi¸n tiÕp. 7. NghÜa vô b¶o vÖ tæ quèc: - Kh¸i niÖm b¶o vÖ tæ quèc. - Néi dung. ? Vi ph¹m ph¸p luËt lµ g×? - Tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n. ? Cã c¸c lo¹i vi ph¹m ph¸p luËt nµo? ? TRách nhiệm pháp lí là gì? có mấy loại trách nhiệm 8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luËt: ph¸p lÝ? - Kh¸i niÖm. ? Cho biÕt ý nghÜa cña tr¸ch nhiÖm ph¸p lÝ? ? Mäi c«ng d©n, häc sinh ph¶i cã tr¸ch nhiÖm nh thÕ nµo? - Mèi quan hÖ. ? Nªu néi dung quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi? ? C¸ch thùc hiÖn quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi cña c«ng d©n? lÊy vÝ dô? ? Nhà nớc tạo điều kiện, bảo đảm gì cho công dân? ? Cho biÕt ý nghÜa cña quyÒn tham gia qu¶n lÝ nhµ níc cña c«ng d©n? ? Công dân phải có trách nhiệm gì để thực hiện tốt quyền tham gia qu¶n lÝ nhµ níc vµ x· héi? ? ThÕ nµo lµ b¶o vÖ tæ quèc? ? V× sao ph¶i b¶o vÖ tæ quèc? ? B¶o vÖ tæ quèc bao gåm nh÷ng néi dung g×?.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ tổ quốc? ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ? Cho biết mối quan hệ sống có đạo đức và pháp luật? ? H·y liªn hÖ tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n? 4. Cñng cè: - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập của các chủ đề trong học kì II - Gi¸o viªn s¬ kÕt néi dung bµi häc 5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ: - VÒ nhµ «n tËp toµn bé ch¬ng tr×nh häc k× II (bµi 14, 15, 18). - TiÕt sau kiÓm tra häc k× II..
<span class='text_page_counter'>(55)</span>
<span class='text_page_counter'>(56)</span>