Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bai 7 Su phu Thuoc cua dien tro vao chieu dai daydan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.42 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 8</b>



<b>BÀI 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI </b>


<b>DÂY DẪN</b>



<i><b> Dây dẫn là một bộ phận quan trọng của các </b></i>


<i><b>mạch điện. Các dây dẫn có thể có các kích </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. XÁC ĐỊNH SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN </b>


<b>VÀO MỘT TRONG NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU</b>



<i><b>1. Quan sát hình 7.1: </b></i>

<b>Ta nhận thấy các cuộn dây dẫn </b>


<b>có đặc điểm khác nhau: Chiều dài khác nhau, tiết </b>



<b>diện khác nhau, chất liệu khác nhau.</b>



<i><b>2. Vậy ta xét điện trở R của dây dẫn phụ thuộc như </b></i>


<i><b>thế nào vào các yếu tố sau:</b></i>



<b>- Chiều dài </b>


<b>- Tiết diện </b>


<b>- Vật liệu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI </b>


<b>DÂY DẪN</b>



<i><b>1. Dự kiến cách làm:</b></i>


- <b><sub>Lấy 3 dây dẫn: Cùng chất liệu; cùng tiết diện, chiều dài khác </sub></b>


<b>nhau: Lần lượt là: </b>



<b> - Dây 1 dài: 0,5 m đo </b>
<b> - Dây 2 dài: 1,0 m đo </b>


<b> - Dây 3 dài: 1,5 m đo </b>


<i><b>2. Thí nghiệm kiểm tra: </b></i>


<i><b>a)</b></i> <i><b>Sơ đồ mạch điện H 7.2)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bảng ghi kết quả thí nghiệm H 7.2</b>



<b>Lần làm thí </b>


<b>nghiệm</b> <b>Hiệu điện thếU(V)</b> <b>Cường độ dòng điệnI(A)</b> <b>Điện trở dây dẫnR(Ω)</b>


<b>Dây dẫn dài: l</b> <b>= 6</b> <b>= 0,8</b> <b>= 7,5</b>


<b>Dây dẫn dài: 2l</b> <b>=</b> <b>= 0,4</b> <b>= 15</b>


<b>Dây dẫn dài: 3l</b> <b>=</b> <b>= 0,3</b> <b>= 20</b>


<b>Lần làm thí </b>


<b>nghiệm</b> <b>Hiệu điện thếU(V)</b> <b>Cường độ dòng điệnI(A)</b> <b>Điện trở dây dẫnR(Ω)</b>


<b>Dây dẫn dài: l</b>
<b>Dây dẫn dài: 2l</b>
<b>Dây dẫn dài: 3l</b>



<b>c) Nhận xét: </b>


<b>Từ kết quả thí nghiệm ta thấy : Dây dẫn cùng tiết diện, </b>
<b>làm từ cùng một chất liệu thì dây dẫn nào có chiều dài càng </b>
<b>dài thì điện trở càng lớn và ngược lại</b>


<b>3) Kết luận: </b>


<b>Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. VẬN DỤNG</b>


<b>) Trả lời: </b>


<b>Dây dẫn cùng chất, cùng tiết diện, nối tới bóng đèn càng </b>
<b>xa thì đèn sáng càng yếu đi</b>


<b>) Cho: U = 6V; I = 0,3A; dây dài cứ 4m thì R = 2Ω</b>
<b>Tính chiều dài ) của dây dẫn ?</b>(�


<b>Lời giải:</b>


<b>Điện trở dây dẫn là: R = = = 20Ω</b>
<b>Chiều dài của dây là: = 4 = 40m</b> �


<b>) Trả lời: Vì = 0,25 = nên điện trở của đoạn dây dẫn thứ </b>
<b>nhất lớn gấp 4 lần dây thứ hai, do đó: = 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GHI NHỚ</b>



<b><sub>Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết </sub></b>




<b>diện và được làm từ cùng một loại vật </b>


<b>liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của </b>



<b>mỗi dây.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ</b>



<b><sub>Học kỹ nội dung bài học</sub></b>



<b><sub>Giải lại các câu hỏi trong bài học</sub></b>



<b><sub>Học thuộc ghi nhớ</sub></b>



<b><sub>Đọc có thể em chưa biết</sub></b>



</div>

<!--links-->

×