Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ON HK1 LY 8 NAM 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>OÂN TAÄP THI HK 1 VAÄT LYÙ 8 1. Khi nào ta nói vật chuyển động ? khi nào ta nói vật đứng yên ? -khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). - khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. 2. Hãy nêu 2 ví dụ về chuyển động cơ học: xe hon đa chuyển động so với cây bên đường… 3. Tại sao ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối ? Cho ví dụ -Vì một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. -vd1: tài xe là đứng yên so với xe ô tô, nhưng lại là chuyển động so với cây bên đường; vd1: 1 hs đứng yên so với cái bàn nhưng lại là chuyển động so với xe ô tô đang chạy trên đường. 4. Ý nghĩa độ lớn của vận tốc ? -Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 5.Viết và giải thích công thức tính vận tốc của 1 chuyển động ? s v= trong đó:v là vận tốc của vật (m/s hoặc km/h) t s là quãng đường đi được (m hoặc km) t là thời gian đi hết quãng đường đó (s hoặc h) 6. Vì sao nói lực là một đại lượng vecto? Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên lực là đại lượng véctơ. 7. Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của đại lượng nào ? -Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h) 1 km/h = 0,28m/s 8. Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.. 9. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức nào ? s trong đó : v tb là vận tốc trung bình v tb = t 10. Thế nào là hai lực cân bằng? -Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau. 11. Hãy nêu ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động? - ô tô, xe máy đang c/đ trên đường thẳng, nếu thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ 1 số nhất định, thì ô tô, xe máy đó đang c/đ đều và chúng chịu t/d của 2 lực cân bằng là lực đẩy động cơ và lực cản c/đ. 12. Quaùn tính laø gì? -Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau. 13. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 14. Thế nào là áp suất? Công thức tính như thế nào? Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép, F Công thức tính áp suất: p= trong đó: S p laø aùp suaát.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> F là áp lực (N) S laø dieän tích bò eùp (m2) Đơn vị áp suất là N/m2, ngoài ra còn đơn vị paxcan (pa). 1 Pa = 1 N/2. 15. Hãy nêu đặc điểm của áp suất chất lỏng ? Công thức tính như thế nào ? -AÙp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và mọi điểm trong lòng nó. -Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. -Công thức tính áp suất chất lỏng: p=d.h p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); h laø chieàu cao cuûa coät chaát loûng (m). 16. Nhận xét gì về độ cao của các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau trong bình thông nhau ? Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao 17. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Cho ví dụ minh họa -Định luật: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. -Ví dụ: 1. Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi. Không cho lợi về công. 2. Dùng mặt phẳng nghiên để nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Công thực hiện để nâng vật không thay đổi. 18. Công thức tính lực đẩy Ác si mét? Công thức lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N); d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3); V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). 19. Điều kiện vật nổi, chìm là gì? Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống khi: FA < P. + Vật nổi lên khi: FA > P. + Vật lơ lửng khi: P = FA - Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: F A = d.V; trong đó: V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. 20. Công thức tính công cơ học là gì? A = F.s trong đó: A là công của lực F; F là lực tác dụng vào vật; s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực. Đơn vị của công là Jun, kí hiệu là J 1J = 1N.1m = 1Nm BAØI TAÄP Xem laïi caùc daïng baøi taäp : - áp dụng công thức v tb =. s t. - Biểu diễn lực bằng vec tơ - giải thích một số trường hợp liên quan đến quán tính F - aùp duïng p= vaø p = d.h S.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×