Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ke hoach day hoc the duc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.03 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MƯỜNG ĐUN TỔ BỘ MÔN CHUNG. KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: THỂ DỤC LỚP: 9 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN. HỌ TÊN: VŨ NGỌC QUYẾT. Năm học: 2012 – 20113.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Môn học:Thể dục: Lớp 9 2. Chương trình: Cơ bản Học kì: II Năm học: 2012 – 2013 3. Họ và tên giáo viên: Vũ Ngọc Quyết Điện thoại: 0975685046 Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn chung Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Kiến thức: - Có một số hiểu biết về sức nhanh và phương pháp toàn diện phát triển sức bền. - Biết cách thực hiện một số trò chơi vận động, động tác bổ trợ kĩ thuật và bài tập phát triển thể lực. - Biết cách thực hiện những kĩ năng đội hình đội ngũ cơ bản; bài thể dục phát triển chung áp dụng cho nam, nữ; chạy bền trên địa hình tự nhiên và làm quen với kĩ thuật chạy cự ly ngắn ( 60m ) nhảy xa kiểu ngồi ( ngồi ), nhẩy cao “ bước qua “, đá cầu. Tiếp tục học kĩ thuật, chiến thuật, luật thi đấu môn TT tự chọn đã học. - Biết một số điểm cơ bản trong luật thi đấu các môn thể thao tự chọn. Kỹ năng: - Thực hiện cơ bản đúng, đều những kĩ năng DDHDN và bài thể dục phát triển chung - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục nhẩy cao“ Bước qua’’ ở mức cơ bản đúng kĩ thuật chạy cự ly ngắn ( 60m ), chạy bền, nhảy xa kiểu “ ngồi’’ đá cầu và môn TT tự chọn -Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. 5. Yêu cầu về thái độ - Chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của g/v,đảm bảo an toàn trong tập luyện - Ứng xử đúng với bạn trong tập luyện và thi đấu. - Không dùng bia, rượu, thuốc lá và các chất kích thích khác. -Tự giác học môn thể dục và tự học ở nhà. 6. Mục tiêu chi tiết MỤC TIÊU CHI TIẾT Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Nội dung Chạy bền - Biết phân phối sức trong - Thực hiện cơ quá trình tập luyện, hiểu bản đúng bài tập được một số hiện tượng cực phát triển sức điểm, chuột rút và cách bền khắc phục. Nhảy xa - Biết cách thực hiện các - Biết tên và giai đoạn kĩ thuật nhảy xa cách thực hiện kiểu ngồi, Một số trò chơi, một số động tác. Bậc 3 - Vận dụng để có thể tự tập hàng ngày - Thực hiện cơ bản đúng các bài tập trên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> động tác bổ trợ kĩ thuật và phat triển sức mạnh của chân. Môn thể thao tự chọn Bóng chuyền. bổ trợ, đà 3-5 bước giậm nhảy bước bộ.... - Đạt tiêu chuẩn RLTT. - Vận dụng những hiểu biết - Biết chơi và nắm được về chiến thuật một số điểm luật trong thi và kĩ thuật khi đấu môn bóng chuyền. tập luyện và thi đấu. 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kì II:18 tuần, 34 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự Tổng số Ghi chú Lí thuyết Thực chọn tiết Ôn tập Kiểm tra hành 26 3 5 34 - Hiểu được tác dụng của môn bóng chuyền, một số điểm luật và thi đấu.. 8. Lịch trình chi tiết Chương. Bài học. Đá cầu, chạy bền. - Học kĩ thuật đỡ phát cầu. - Luyện tập chạy bền, giới thiệu một số hiện tượng cực điểm và cách khắc phục.. - Ôn một số kĩ năng còn yếu ( do giáo viên chọn) - Luyện tập chạy Đá cầu, bền, giới thiệu chạy bền hiện tượng chuột rút và cách khắc phục.. Đá cầu.. - Ôn một số kĩ. Tiết. 37. 38. 39. Hình thức tổ chức PP/học liêu, DH PTDH - Giáo viên phân tích - Học sinh tập làm mẫu và hướng dẫn luyện theo nhóm. hs tâp. - GV nêu ra một số hiện tượng cực điểm để học sinh nắm được và cách khắc phục hiện tượng đó. - Giáo viên nhấn mạnh một số yêu cầu cơ bản để học sinh nắm được và vận dụng vào tập luyện. - GV nêu ra một só hiện tượng chuột rút để học sinh nắm được và cách khắc phục hiện tượng đó.. - Học sinh chia nhóm tập luyện từng nội dung của bài.. - Giáo viên nhấn mạnh - Học sinh chia. KT-ĐG - Giáo viên gọi 1-2 em hs lên thực hiện nội dung của bài sau đó giáo viên nhận xét, sửa sai. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> năng học sinh còn yếu(do giáo viên chọn), giới thiệu Luật đá cầu và chuẩn bị kiểm Chạy bền tra. - Luyện tập chạy bền giới thiệu một số động tác hồi tĩnh. Kiểm tra đá cầu Đá cầu, ( Kiểm tra thường Chạy bền xuyên). một số yêu cầu cơ bản để học sinh nắm được, một số điểm luật và vận dụng vào tập luyện. - GV nêu một số động tác hồi tĩnh - Học sinh nắm được và vận dụng. 40. - Ôn một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh của chân ( do giáo viên chọn). Trò chơi lò cò tiếp sức. - Luyện tập chạy bền.. 41. - Học kĩ thuật giậm nhảy, đà 1-3 Nhảy xa, bước giậm nhảy chạy bền bước bộ. - Luyện tập chạy bền.. 42. Nhảy xa, chạy bền. Nhảy xa, chạy bền. - Một số động tác phát triển sức mạnh của chân, đà 3-5 bước giậm nhảy bước bộ. - Luyện tập chạy. 43. nhóm tập luyện từng nội dung của bài. - Giáo viên nhấn mạnh một số yêu cầu cơ bản để học sinh nắm và vận dụng vào tập luyện.. kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên phổ biến - Học sinh kiểm tra - Kiểm tra nội dung và cách thức lần lượt từng em và cho kiểm tra cho điểm. một. điểm. - Học sinh tập luyện - Lớp chia thành 2 - Giáo viên theo nhóm quay vòng. nhóm tập luyện kiểm tra - Mỗi nhóm tập một từng nội dung của các nhóm nội dung. bài. tập luyện. - Giáo viên hướng dẫn - Gọi 1-2 từng nhóm học sinh học sinh tập luyện . lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên làm mẫu, - Học sinh tập - Giáo viên phân tích động tác kĩ luyện theo nhóm. kiểm tra thuật và hướng dẫn - Giáo viên quan các nhóm học sinh tập. sát và sửa sai cho tập luyện. - Giáo viên quan sát học sinh. - Gọi 1-2 sửa sai cho hs. học sinh - Gv nhấn mạnh một lên thực số yêu cầu cơ bản, nêu hiện sau đó sai lầm và cách sửa. nhận xét và cho điểm. - Giáo viên làm mẫu, - Học sinh tập - Giáo viên phân tích động tác kĩ luyện theo nhóm. gọi 1-2 em thuật sau đó hướng - Giáo viên quan hs lên thực dẫn học sinh tập luyện. sát và sửa sai cho hiện nội - Giáo viên quan sát, học sinh dung của sửa sai cho học sinh. bài sau đó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bền.. Nhảy xa, chạy bền. Nhảy xa, chạy bền. Nhảy xa, chạy bền. - Ôn một số động tác bổ trợ nhảy xa, giới thiệu kĩ thuật chạy đà ( đo và chỉnh đà) - Trò chơi phát triển sức bền. - Đà 3-5 bước giậm nhảy bước bộ, chạy đà 5-7 bước giậm nhảy bật lên cao tiếp đất bằng 2 chân. - Luyện tập chạy bền.. - Một số động tác phát triển sức mạnh chân (do giáo viên chọn) Học kĩ thuật trên không tiếp đất kiểu ngồi. - Luyện tập chạy bền. - Một số động tác bổ trợ giai đoạn tiếp đất, động tác bổ trợ phát triển sức mạnh của. 44. 45. 46. 47. - Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác kĩ thuật sau đó hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên làm trọng tài chính, phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. - Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác kĩ thuật sau đó hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác kĩ thuật sau đó hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác kĩ thuật sau đó hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên quan sát. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung.. giáo viên nhận xét, sửa sai. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhảy xa, chạy bền. Nhảy xa, chạy bền. Nhảy xa, chạy bền. Nhảy xa, chạy bền. chân, ôn chạy đà – Giậm nhảy – Trên không – Tiếp đất. - Luyện tập chạy bền.. - Bước đầu hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Luyện tập chạy bền.. - Trò chơi bật cóc tiếp sức – Luyện tập nâng cao kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. - Luyện tập chạy bền.. - Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao thành tích nhảy xa. - Luyện tập chạy bền.. - Chạy bền ( kiểm tra thường xuyên). 48. 49. 50. 51. sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác kĩ thuật sau đó hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên làm trọng tài chính phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho học sinh chơi.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. - Giáo viên nhấn mạnh một số yêu cầu kĩ thuật cơ bản để học sinh nắm được và vận dụng vào quá trình tập luyện.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên phổ biến nội dung và cách thức. - Giáo viên kiểm tra nam riêng, nữ. học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Kiểm tra đánh gia.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kiểm tra.. Nhảy xa. Nhảy xa. Kiểm tra. Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa: Giới thiệu luật nhảy xa.. Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi.. Nhảy xa kiểu ngồi( kiểm tra định kỳ). Học môn thể thao tự chọn.. 52. 53. 54. 55 đến 65. kiểm tra cho điểm. - Giáo viên kiểm tra học sinh thành nhiều đợt.. riêng. - học sinh thực hiện nghiêm túc.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. - Giáo viên nhấn mạnh một số yêu cầu kĩ thuật cơ bản để học sinh nắm được và vận dụng vào quá trình tập luyện.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. - Giáo viên nhấn mạnh một số yêu cầu kĩ thuật cơ bản để học sinh nắm được và vận dụng vào quá trình tập luyện.. - Học sinh tập luyện theo nhóm quay vòng. - Mỗi nhóm tập một nội dung. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên phổ biến nội dung và cách thức kiểm tra cho điểm. - Giáo viên kiểm tra học sinh thành nhiều đợt.. - Giáo viên kiểm tra nam riêng, nữ riêng. - học sinh thực hiện nghiêm túc.. - Giáo viên hướng dẫn - Học sinh tập cách chơi và tổ chức luyện theo nhóm. cho học sinh tập luyện. - Giáo viên quan. và cho điểm tùy thuộc vào mức độ thực hiện của học sinh. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện sau đó nhận xét và cho điểm. - Kiểm tra đánh gia và cho điểm tùy thuộc vào mức độ thực hiện của học sinh. - Giáo viên kiểm tra các nhóm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TTTC. Ôn tập môn TTTC chuẩn bị kiểm tra học kì II.. TTTC. Kiểm tra. Kiểm tra học kì II môn TTTC.. 66 đến 68. 69. Kiểm tra. Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT.. 70. - Giáo viên nêu sai lầm thường mắc và cách sửa. - Học sinh chú ý sửa sai kịp thời. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện. - Giáo viên nhấn mạnh một số yêu cầu cơ bản để học sinh nắm được và vận dụng vào quá trình tập luyện, đấu tập. - Giáo viên phổ biến nội dung và cách thức kiểm tra cho điểm. - Giáo viên kiểm tra học sinh thành nhiều đợt.. sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên phổ biến nội dung và cách thức kiểm tra cho điểm. - Giáo viên kiểm tra học sinh thành nhiều đợt.. - Giáo viên kiểm tra nam riêng, nữ riêng. - học sinh thực hiện nghiêm túc.. tập luyện. - Học sinh tập luyện theo nhóm. - Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh.. - Giáo viên kiểm tra thành nhiều đợt nam riêng nữ riêng. - Học sinh thực hiện nghiêm túc.. 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): KT trên sân - Kiểm tra định kỳ: Kt trên sân Hình thức KTĐG Kiểm tra miệng. Số lần 1. Hệ số 1. Kiểm tra 15’. 1. 1. Kiểm tra 45’ Kiểm tra học kì (45’). 2 1. 2 3. Thời điểm/nội dung Theo bài học trước Tiết 51. Tiết 54,70 Tiết 69. - Giáo viên kiểm tra các nhóm tập luyện. - Kiểm tra đánh giá và cho điểm tùy thuộc vào mức độ thực hiện của học sinh. - Kiểm tra đánh gia và cho điểm tùy thuộc vào mức độ thực hiện của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT cử Sở GD&ĐT ban hành). Tuần. Nội dung. Chủ đề. Nhiệm vụ học sinh. Đánh giá. ..... ...... 11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tuần. Nội dung. Chủ đề. Nhiệm vụ học sinh. Đánh giá. ..... ...... GIÁO VIÊN. TỔ TRƯỞNG. HIỆU TRƯỞNG. Vũ Ngọc Quyết. Hoàng Văn Kế. Ngô Sơn Ngân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×