Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

F120MT1T26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.26 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH TRẦN TỐNG. KẾ HOẠCH DẠY HOC Môn Mĩ thuật - Khối: 1, 2, 3&5 NĂM HỌC 2012 – 2013. Tuần 26 Thứ Buổi ngà y Chiều 2 11/3 Sáng. T. M ô n. L ớ p. 1 2 3 4. x x x Mt. x x x 5a. 1 NG 3 AT 12/3 2 Mt 3 Mt 4 Mt Chiều 1 NG AT 2 Mt 3 Mt 4 Mt Chiều 1 4 2 13/3 3 4 Sáng 1 Lmt 5 2 Lmt 14/4 3 Mt 4 Lmt Chiều 1 Lmt 2 Lmt 3 Lmt 4 Lmt Sáng 6 15/3 Chiều. Từ ngày 11/3 - 16 / 3 /2013 Tên bài dạy. x x x T/kẻ chữ i/hoa n/thanh n/đậm. T/chức các h/động VH,VN Giới thiệu nh/ga, b/tàu, b/xe. 1b Vẽ chim và hoa. 1c Vẽ chim và hoa. 1a Vẽ chim và hoa. 4b T/chức các h/động VH,VN Giới thiệu nh/ga, b/tàu, b/xe. 3c Nặn, vẽ hoặc xé d/hình c/vật. 2c T/vẽ h.tiết dạng h/vuông h/tròn 3b Nặn, vẽ hoặc xé d/hình c/vật.. Nội dung điều chỉnh. Tập kẽ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ i/hoa n/thanh n/đậm. 4a. 1b 3c 3a 2c 3c 1a 1c 5a. 1 2 3 4 1 x x 2 Lmt 3a 3 NG 3a AT 4 x. Vẽ chim và hoa. Vẽ cảnh vật quê em. Nặn, vẽ hoặc xé d/hình c/vật. T/vẽ h.tiết dạng h/vuông h/tròn Vẽ cảnh vật quê em. Vẽ chim và hoa. Vẽ chim và hoa. T/kẻ chữ i/hoa n/thanh n/đậm. x Vẽ cảnh vật quê em. Gíao dục ATGT Thực hành x. Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa.. Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa.. Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa. Tập kẽ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ i/hoa n/thanh n/đậm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ 2 11/3 3 12/3. 4 13/3 5 14/3. 6 15/3. T 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4. Ngll AT.4a Mt.1b Mt.1a Mt.1c. Tuần 26 Từ ngày 11/3 - 16 / 3 /2013 Buổi học thứ nhất Môn X X X Mt.5a Tổ chức VHVN kỷ niệm ngày Q/tế Ngll ph/ nữ - Ôn tập AT.4b Vẽ chim và hoa. Mt.3c Vẽ chim và hoa. Mt.2c Vẽ chim và hoa. Mt.3b. Lmt.1b Lmt.3b Mt.3a Lmt.2c. Vẽ chim và hoa. Vẽ cảnh vật quê em. Nặn, vẽ h. xé giấy d/hình c/vật T/vẽ h.tiết dạng h/vuông h/tròn. Môn. 1 2 3 4. Lmt.3c Lmt.1a Lmt.1c Lmt.5a. Buổi học thứ hai X X X T/kẻ chữ i/hoa n/thanh n/đậm Tổ chức VHVN kỷ niệm ngày Q/tế ph/ nữ - Ôn tập.. Nặn, vẽ h. xé giấy d/hình c/vật T/vẽ htiết dạng h/vuông, h/tròn Nặn, vẽ h. xé giấy d/hình c/vật. Vẽ cảnh vật quê em. Vẽ chim và hoa. Vẽ chim và hoa. T/kẻ chữ i/hoa n/thanh n/đậm. x x Lmt3a Vẽ cảnh vật quê em. Ng+At. T/chức c/đề CM 8/3 và 26/3 3a Luyện tập tìm con đường an toàn x x. *Mt - Mỹ thuật. *Lmt - Luyện mỹ thuật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 26 Thứ 2 ngày 11 tháng 3 năm 2013 Mĩ thuật : L5 Bài 26 VẼ TRANG TRÍ TẬP KẼ CHỮ CHĂM HỌC THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. Mục tiêu : -Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. -Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. *HS khá giỏi : Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ. II. chuẩn bị : -GV : Sgv, sgk, một số dòng chữ nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp. Sưu tầm một số dòng chữ nét thanh nét đậm ở sách báo. Một số bài kẻ chữ của HS lớp trước. -HS : Sgk, vở tập vẽ, bút chì, conpa, ê ke màu... III. Các họat động dạy và học : T/gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Kiểm tra : Vở tập HS vẽ chưa xong. 2Giới thiệu : Vừa qua trong bài 22 các em đã học tìm hiểu kiểu chữ nét thanh nét đậm. Hôm nay thầy hướng dẫn lớp tập kẻ kiểu in hoa chữ nét thanh nét đậm. b/ Họat động 1: Quan sát, nhận xét. Giới thiệu một kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng ) và gợi ý HS nhận thấy: Kiểu chữ ( kẻ đúng hay sai). chiều cao và chiều rộng của dòng chữ Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so so với khổ giấy cân đối. với khổ giấy như thế nào? khoảng cách giữa các con chữ hẹp hơn Khoảng cách giữa các con chữ và các giữa các tiếng. tiếng như thế nào? màu nền sáng thì màu chữ đậm. hoặc Em có nhận xét gì về cách vẽ màu chữ? ngược lại. Dòng chữ nào là dòng chữ đẹp? c/ Hoạt động 2 Cách kẻ chữ. dựa vào khuôn giấy xác định chiều dài Muốn kẻ kiểu chữ ta phải làm gì? và chiều cao của dòng chữ. vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. xác định bề rộng d/ Họat động 3: Thực hành. của nét đậm và nét thanh cho phù hợp Giới thiệu hình vẽ HS năm qua. với chiều cao và chiều rộng các con Theo dõi HS còn yếu hướng dẫn thêm. chữ. Dùng thước để kẻ các nét thẳng, e/ Họat động 4: Nhận xét, đánh giá. sử dụng compa vẽ nét cong. Chọn một số bài vẽ đẹp HS vẽ vào vở. Dặn dò: Vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp. Bài sau: Luyện Mĩ thuật kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 26 Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2013 GDNGLL-ATGT: L4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ÔN TẬP I/ Mục tiêu: - Tổ chức . được các hoạt động văn hóa nghệ thuật. - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học giao thông đường thuỷ và các phương tiện GT đường thuỷ công cộng. II/ Đồ dùng dạy và học: - Tài liệu về quyền và bổn phận của trẻ em. - Biển báo hiệu GTĐT. III/Các hoạt đông dạy và học: 1.Bài cũ: HS lên trả bài. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Kể tên các biển váo hiệu GT đường thuỷ? 2.Bài mới: *Hoạt động 1: - Hát tập thể bài hát có liên quan - Tuyên bố lí do đến chủ điểm .... - Giới thiệu chương trình - Yêu cầu HS thảo luận nhóm: *Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động văn hóa nghệ thuật - HS qs tranh - GV treo tranh + Em có nhận xét gì về các hoạt động văn hóa + Đai diện các nhóm trả lời . nghệ thuật ở địa phương em? .- GV nhận xét chốt ý: Văn hóa nghệ thuật rất đa dạng, phong phú. Trao đổi nhóm đôi *Hoạt động 3: Củng cố hiểu biết của HS về Các phương tiện GTĐT. Kể các loại phương tiện giao thông đường thuỷ? Thuyền, xuồng, phà, bè, ca nô, phà máy… …nơi mặt nước có đủ bề rộng , độ Có phải ở bất cứ nơi đâu có nước đều có thể đi sâu cần thiết với độ độ lớn của tàu lại được trở thành đường giao thông không? thuyền thì mới trở thành đường GTĐT. *Hoạt động 4: Giới thiệu phương tiện giao thông công cộng Em được bố mẹ dẫn đi chơi xa bằng phương tiện HS kể nào? Phòng vé Mua vé ở đâu để đi? Đến chỗ bán vé cho mọi người đi tàu, xe được gọi là gì? Nhà ga, bến tàu, bến xe Muốn đi bằng các phương tiện giao thông công cộng người ta phải đến đâu? 3.Củng cố - dặn dò:Tổng kết giờ học. Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi tàu, xe..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 26 Mĩ thuật : L3. Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2013 Bài 26 NẶN, VẼ HOẶC XÉ GIẤY DÁN HÌNH CON VẬT. I. Mục tiêu : -Nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật. -Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật. -Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật. *HS khá giỏi : Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu. II. Chuẩn bị: GV: Phóng to hình vẽ màu trong vở tập vẽ, sưu tầm một số mẫu thảm, mẫu trang trí hình chữ nhật (ảnh hoặc hiện vật), hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước. -HS : Vở tập vẽ, đất nặn. III. Các họat động dạy và học : T/gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Kiểm tra : Vở vẽ, bài HS vẽ chưa xong. a/ Giới thiệu Nêu một số tên con vật em biết. Các em có thích nặn con vật không? Vào bài mới. b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Tranh giới thiệu một số con vật Nêu tên các con vật trong tranh. Hình dáng, màu sắc các con vật. Nêu các bộ phận chính con vật. Kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại (tên con vật, hình dáng, đầu, mình, hình dáng của chúng. chân…). c/ Hoạt động 2: Cách nặn . -Nặn từ thỏi đất: Lấy đất vừa với hình con vật. Nêu cách nặn con vật từ một thỏi đất. Kéo, vuốt, uốn các bộ phận : đầu, chân Tạo dáng con vật theo các tư thế : đi, chạy... -Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại: Nặn hình lớn trước : (mình, đầu, chân, Nêu cách nặn con vật cách khác. đính, ghép lại - tạo dáng con vật. d/ Hoạt động 3: Thực hành. Xem ảnh bài nặn của các anh chị năm qua. Nặn theo nhóm con vật : đàn gà, đàn bò, Nêu cách nặn con vật. vườn thú, cảnh nông thôn… Nặn theo nhóm. e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Chọn một số bài. Các nhóm trình bày sản phẩm Nhận xét chung tiết học. Nhóm khác nhận xét. Khen một số HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò: Tiết sau luyện Mĩ thuật : Vẽ cảnh vật quê em.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 26 Mĩ thuật : L1. Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2013 Bài 26 TẬP VẼ TRANH CÓ HÌNH ẢNH CHIM VÀ HOA. I.Mục tiêu : - Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. *HS khá giỏi : Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh một số chim và hoa. - Hình minh hoạ về cách Vẽ chim và hoa. - Một vài tranh của HS về đề tài chim và hoa. - Vở Tập vẽ 1, bút chì, sáp màu, tẩy. III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: (5’) -KT dụng cụ học tập - HS chuẩn bị dụng cụ học tập - Nhận xét bài học tuần trước. - bài tập “Vẽ màu vào hình tranh dân gian” B.Bài mới : HĐ1 : (13’) - Giới thiệu một số tranh, + Tên của hoa (hoa hồng, hoa sen, hoa cúc, ảnh chim và hoa. hoa đồng tiền…) + Màu sắc của các loại hoa. + Các bộ phận của hoa (đài hoa, cánh hoa, nhị hoa…) +Tên của các loài chim (chim sáo, chim bồ câu, chim yến…) Tóm tắt : Có nhiều loài chim và hoa, + Các bộ phận của chim (đầu, mình, cánh, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng đuôi, chân …) và đẹp. + Màu sắc của chim. HĐ2 : (12’) - Hướng dẫn HS cách vẽ - Vẽ hình tranh. - Vẽ màu - Có thể vẽ như bài minh hoạ (SGV) - Vẽ màu theo ý thích. - Cho HS xem tranh ở Vở Tập vẽ 1. - Cho HS xem bài Vẽ chim và hoa của HS năm trước. - HS vẽ vào vở Tập vẽ 1 HĐ3 : (10’) - Thực hành : - Vẽ màu theo ý thích. - Không vẽ màu ra ngoài hình. - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. HĐ4 : Nhận xét, đánh giá (5’) - HS khá, giỏi vẽ được tranh chim và hoa - Chấm bài nhận xét đánh giá, cân đối, màu sắc phù hợp. .* Củng cố, dặn dò : Tìm thêm và xem tranh dân gian “Vẽ hoặc nặn cái ô tô”. Tiết sau luyện vẽ chim và hoa. Tuần 26 Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mĩ thuật : L2. Bài 26. Luyện mĩ thuật : L1. Tuần 26 Thứ 5 ngày 14 tháng 3 năm 2013 Bài 26. TẬP VẼ TRANH CÓ HÌNH ẢNH CHIM VÀ HOA I.Mục tiêu : - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. *HS khá giỏi : Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh một số chim và hoa. - Hình minh hoạ về cách vẽ chim và hoa. - Một vài tranh của HS về đề tài chim và hoa. - Vở Tập vẽ 1, bút chì, sáp màu, tẩy. III.Các hoạt động dạy và học: A.Bài cũ: (5’) -KT dụng cụ học tập - Nhận xét bài học tiết trước. B.Bài mới : HĐ1 : (13’) - Nhận xét bài bài một em vẽ maù đẹp, chưa đẹp.. HĐ2 : (12’) - Hướng dẫn HS cách vẽ tranh. - Có thể vẽ như bài minh hoạ (SGV) - Cho HS xem tranh ở Vở Tập vẽ 1. - Cho HS xem bài Vẽ chim và hoa của HS năm trước. HĐ3 : (10’) - Thực hành : - Không vẽ màu ra ngoài hình. - Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm. HĐ4 : Nhận xét, đánh giá (5’) - Chấm bài nhận xét đánh giá, .* Củng cố, dặn dò : Tìm thêm và xem tranh dân gian “Vẽ hoặc nặn cái ô tô”. Tiết sau luyện vẽ chim và hoa.. Hoạt động của HS - HS chuẩn bị dụng cụ học tập - bài tập “Vẽ chim và hoa”. + Nhận xét màu bài vẽ đẹp, chưa đẹp, vì sao? + Màu sắc của các loại hoa. + Các bộ phận của hoa (đài hoa, cánh hoa, nhị hoa…) +Tên của các loài chim (chim sáo, chim bồ câu, chim yến…) + Các bộ phận của chim (đầu, mình, cánh, đuôi, chân …) + Màu sắc của chim. - Vẽ hình - Vẽ màu - Vẽ màu theo ý thích. - HS vẽ vào vở Tập vẽ 1 - Vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Luyện mĩ thuật : L3. Tuần 26 Thứ 5 ngày 14 tháng 3 năm 2013 Bài 26 VẼ CẢNH VẬT QUÊ EM. I. Mục tiêu : -Hiểu nội dung đề tài cảnh vật quê em. -Biết cách vẽ tranh về đề tài cảnh vật quê em. -Vẽ được tranh về đề tài cảnh vật quê em. -Hs thêm yêu quý quê hương. *HS khá giỏỉ : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị: -GV: Sưu tầm tranh, ảnh về cảnh vật làng quê. -Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước. -HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ… III. Các họat động dạy và học : T/gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Kiểm tra : Vở tập vẽ, bài vẽ các em vẽ chưa xong tiết 1. a/ Giới thiệu -Trên bảng có bao nhiêu tranh, ảnh? Tranh, ảnh chụp về nội dung gì? tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt làng quê. -Vào bài mới. b/ Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét. Không khí sinh hoạt làng quê như thế nào? Tất bậc, náo nhiệt. Nhà cửa, đường làng như thế nào? Nhà cửa thưa, đường làng quanh co có cây cối toả bóng mát. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. chọn đề tài. Giới thiệu hình gợi ý. sắp xếp hình chính, hình phu. Hướng dẫn các bước vẽ. vẽ thêm các hình vẽ khác, vẽ màu. Gợi ý: Một số nội dung về cảnh vật làng hs nhắc lại các bước vẽ. quê . d/ Hoạt động 3: Thực hành. Giới thiệu bài vẽ của các anh chị năm qua. Nêu cách vẽ tranh của em. e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Chọn một số bài. Nhận xét chung tiết học. Khen một số HS có bài vẽ đẹp. d/ Dặn dò: -Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp. -Bài sau Vẽ theo mẫu vẽ lọ hoa và quả.. Vẽ trong phần giấy, hình chính vẽ to, không vẽ nhỏ vẽ hình ảnh phụ vẽ màu tươi sáng, rực rỡ... lớp nhận xét chọn bài em thích. Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TUẦN 26 Thứ 5 ngày 14 tháng 3 năm 2013 Luyện mĩ thuật : L5 Bài 26 VẼ TRANG TRÍ TẬP KẺ KIỂU CHỮ CHĂM HỌC THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. Mục tiêu : -Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lý. -Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. *HS khá giỏi : Kẻ được dòng chữ NHI ĐỒNG theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ. II. chuẩn bị : -GV : Sgv, sgk, một số dòng chữ nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp. Sưu tầm một số dòng chữ nét thanh nét đậm ở sách báo. -HS : Sgk, vở tập vẽ, bút chì, conpa, ê ke màu... III. Các họat động dạy và học : T/gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Kiểm tra : Vở tập HS vẽ chưa xong. 2Giới thiệu : Nhận xét ưu điểm, tồn tại tiết học một. Giới thiệu bài mới tiếp theo luyện kẻ chữ nét thanh nét đậm . b/ Họat động 1: Quan sát, nhận xét. Giới thiệu một kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng ) và gợi ý HS nhận thấy: Kiểu chữ ( kẻ đúng hay sai). Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so chiều cao và chiều rộng của dòng chữ với khổ giấy như thế nào? so với khổ giấy cân đối. Khoảng cách giữa các con chữ và các khoảng cách giữa các con chữ hẹp hơn tiếng như thế nào? giữa các tiếng. Em có nhận xét gì về cách vẽ màu chữ? màu nền sáng thì màu chữ đậm. hoặc Dòng chữ nào là dòng chữ đẹp? ngược lại. c/ Hoạt động 2 Cách kẻ chữ. Muốn kẻ kiểu chữ ta phải làm gì? Dựa vào khuôn giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ. vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp d/ Họat động 3: Thực hành. với chiều cao và chiều rộng các con Theo dõi HS còn yếu hướng dẫn thêm. chữ. Dùng thước để kẻ các nét thẳng, sử dụng compa vẽ nét cong. e/ Họat động 4: Nhận xét, đánh giá. HS vẽ vào vở. Chọn một số bài vẽ đẹp Dặn dò: Vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài sau: Vẽ tranh đề tài môi trường. TUẦN 26 Thứ 6 ngày 15 tháng 3 năm 2013 GDNGLL-ATGT: L3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8/3, NGÀY 26/3 LUYỆN TẬP TÌM CON ĐƯỜNG AN TOÀN. I.Mục tiêu: 1)-HS biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ. -GD thái độ tình cảm yêu quý vâng lời mẹ và cô. Tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3. 2)Tìm con đường an toàn. II. Đồ dùng dạy học: Tranh một số bài báo tường, một số bài hát mẹ và cô. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (3p) 1 HS lên bảng trả lời Nêu những việc làm tốt chào mừng ngày 8/3. B.Bài mới (28p) 1)-Nêu ý nghĩa ngày 8/3, ngày 26/3 -Các nhóm nêu -Yêu cầu các nhóm thi các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. -GV tổ chức cho các nhóm vẽ tranh bìa -HS vẽ trang bìa của tờ báo tường. của tờ báo tường. -Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp. -Hát bài: Bông hồng tặng cô. -Hát cá nhân, hát theo dãy bàn. Nhạc và lời: Trần Quang Huy. -Hát tập thể. +Các nhóm thi hát cá nhân 2) LT Tìm con đường an toàn -Vận dụng đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và xử lí khi gặp trường hợp không an toàn. -Xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất: Cả lớp thảo luận phần LT SGK ( nêu lí do an toàn và kém an toàn). Giải thích vì sao chọn đường A mà không chọn đường B. - Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn có thể không phải là con đường an toàn nhất. Củng cố dặn dò: (5p) -Em sẽ làm gì để thực hiện lòng kính -Em cố gắng học tập để đền đáp công ơn yêu đối với mẹ và cô. của mẹ và cô. -Giáo dục HS lòng kính trọng biết ơn đối với mẹ và cô..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mĩ thuật : L4. Tuần 26 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2012 Bài 26 XEM TRANH CỦA THIẾU NHI. I. Mục tiêu : -Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. -Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. *HS khá giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. chuẩn bị : -Gv : Sgk, sưu tầm tranh đề tài thiếu nhi( tranh phiên bản khổ lớn ) để HS quan sát. Bài vẽ của HS năm trước. -HS : Sgk, vở tập vẽ. III. Các họat động dạy và học : T/gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Kiểm tra : Vở tập HS vẽ chưa xong. a/ Giới thiệu : Nhận xét bài vẽ tranh đề tài Trường em tuần qua nêu những hạn chế của HS và giới thiệu bài mới xem tranh thiếu nhi. b/ Họat động 1: Xem tranh. *Tranh: Thăm ông bà : sinh hoạt nhóm. Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu? đại diện nhóm lên trình bày. Trong tranh có các hình ảnh gì? nhóm khác nhận xét. Màu sắc, cảm nhận riêng về bức tranh. Bức tranh thể hiện tình cảm của cháu Bức tranh thể hiện tình cảm gì? màu sắc đối với ông bà màu sắc trong tranh tươi trong tranh như thế nào? sáng gợi không khí ấm áp, cảnh sum họp gia đình. *Tranh: Chúng em vui chơi: Bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi Tiến hành như tranh Thăm ông bà. sinh động, màu sắc rực rỡ. Nhận xét tranh. *Tranh: Vệ sinh môi trường chào đón Seagame 22. Tranh sinh hoạt thiếu nhi vệ sinh môi trường chào đón ngày hội thể dục, thể Tiến hành như tranh Thăm ông bà. thao Đông Nam châu Á lần thứ 22 Nhận xét tranh. được tổ chức tại Hà Nội Việt Nam năm 2003. Bố cục rõ ràng, sinh động, màu tươi sáng thể hiện không khí sôi nổi hăng say. c/Họat động 2 : Nhận xét, đánh giá. Khen những HS có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Bài sau: luyện Mĩ thuật vẽ theo mẫu vẽ cây..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 26 Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2012 Luyện mĩ thuật : L4. Bài 26 XEM TRANH CỦA THIẾU NHI. I. Mục tiêu : -Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. -Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. *HS khá giỏi : Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. chuẩn bị : -Gv : Sgk, sưu tầm tranh đề tài thiếu nhi( tranh phiên bản khổ lớn ) để HS quan sát. Bài vẽ của HS năm trước. -HS : Sgk, vở tập vẽ. III. Các họat động dạy và học : T/gian Hoạt động thầy Hoạt động trò 1Kiểm tra : Vở tập HS vẽ chưa xong. a/ Giới thiệu : Nhận xét ưu điểm, tồn tại tiết học một. Giới thiệu bài mới xem tranh thiếu nhi tiếp theo. b/ Họat động 1: Xem tranh. *Tranh: Bữa cơm gia đình : sinh hoạt nhóm. Cảnh bữa cơm gia đình diễn ra ở đâu? đại diện nhóm lên trình bày. Trong tranh có các hình ảnh gì? nhóm khác nhận xét. Màu sắc, cảm nhận riêng về bức tranh. Bức tranh thể hiện tình cảm của các Bức tranh thể hiện tình cảm gì? màu sắc người thân trong gia đình màu sắc trong tranh như thế nào? trong tranh tươi sáng gợi không khí ấm áp, cảnh sum họp gia đình. *Tranh: Dọn vệ sinh: Bức tranh đẹp thể hiện cảnh sinh hoạt Tiến hành như tranh Bữa cơm gia đình. thiếu nhi dọn vệ sinh phấn khởi. Bố Nhận xét tranh. cục rõ ràng, sinh động, màu tươi sáng thể hiện không khí sôi nổi hăng say. c/Họat động 2 : Nhận xét, đánh giá. Khen những HS có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Bài sau: vẽ theo mẫu vẽ cây..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×