Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Âm nhạc lớp 7!. GV thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Trường TH & THCS Trà Lâm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011. Âm nhạc:. Tiết 29. - Ôn tập Tập đọc nhạc số 8 - Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Ôn tập Tập đọc nhạc số 8:. Bài TĐN được viết ởdấu nhịp 4/4. Bài Bài Bài TĐN TĐN TĐN sốsố 8này được 8 nghĩa được được chia chia viết làm nhịp mấy 6 câu. nào? câu? Kí hiệu có là quay lại. Kí hiệu có nghĩa làởlàm gì?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ôn tập tiết tấu CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc Pháp. Hơi nhanh - Vui. Lời Việt: HOÀNG ANH. Hết.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đọc thang âm đô trưởng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đọc ôn bài TĐN số 8 CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc Pháp. Hơi nhanh - Vui. Lời Việt: HOÀNG ANH. Hết.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hát lời ca bài TĐN số 8 CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc Pháp. Hơi nhanh - Vui. Lại. Lời Việt: HOÀNG ANH. Lại. đây hỡi chú. đây. hỡi. chú. chim nhỏ xinh dễ. chim. nhỏ xinh. dễ. thương này. Hết thương.. Mời bạn cùng hoà nhịp câu hát. Chim líu lo hót theo vang lừng.. Chim ơi chim mời bạn hiền. Cất tiếng hát nào bạn hiền.. A!.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Ôn tập Tập đọc nhạc số 8: - Nửa lớp tập đọc nhạc, nửa lớp gõ tiết tấu. - Mời các em xung phong đọc nhạc. - Mời cả lớp hát lời ca kết hợp đánh nhịp 4/4.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lời ca mới. Vòng tròn tình bạn. Hơi nhanh - Vui. Cầm tay nhau chúng. Lại. gần nhau chúng. ta. Kìa vòng tròn tình bạn mở ra.. ta. Nhạc Pháp Lời Việt: Tống Lệ. cùng nhau múa vui. càng thêm kết. này.. Hết. đoàn.. Ta nhún chân theo nhịp điệu nhạc.. Vui lên đi bạn bè mình. Cất tiếng hát cùng cười đùa.. A!.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng: 1. Gam trưởng: I. II. III. IV. V. VI. VII. (I). - Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: I. II. 1C 1/2C. III 1C. IV 1/2C. V 1C. VI 1C. VII. (I). 1C. - Âm ổn định nhất trong gam (bậc I) được gọi là âm chủ. - Trong gam Đô trưởng âm chủ là nốt Đô. I. II. III. IV. V. VI. VII. (I).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Giọng trưởng: Khái niệm: Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc bản nhạc) người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. VD : Quan sát bài TĐN số 4 lớp 6, trang 55. Bài TĐN này viết ở giọng Đô trưởng, âm chủ là nốt Đô, hoá biểu không có dấu thăng, giáng, nốt kết bài là nốt Đô..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Căn cứ để xác định giọng của bài hát, bản nhạc - Âm chủ (Nốt kết thúc của bài) Bài TĐN A và bài TĐN B, bài nào được viết ở giọng Đô trưởng? - Hoá biểu (Dấu thăng hoặc dấu giáng có trong bản nhạc) • TĐN A • TĐN B.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát “Đường chúng ta đi”.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quyết định trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất của Nhà nước cho nhạc sĩ Huy Du được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký ngày 24/10/2007.. Nhạc sĩ Duy Du nhận Huân chương độc lập hạng nhất trên giường bệnh..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Nhạc sĩ Huy Du: Tóm tắt tiểu sử * Nhạc sỹ Huy Du sinh ngày 1-12-1926 và mất ngày 7-12-2007. * Nhạc sĩ Huy Du quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. * Năm 1944: Ông tham gia thanh niên cứu quốc. * Năm 1945: Ông nhập ngũ và hoạt động trong đội tuyên truyền vũ trang. * Nhạc sỹ Huy Du còn là tác giả của nhiều tác phẩm khí nhạc, Vi-ô-lông , đàn pia-nô, viết nhạc cho phim, kịch,….. * Năm 1979: Ông làm Bí thư Đảng Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam * Năm 1983: Ông làm Tổng thư kí Hội nhạc sĩ Việt Nam * Năm 1990: Ông nghỉ hưu. * Năm 2000: Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật * Năm 2007: Ông đã được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất - Nhạc của Ông tràn đầy khí thế hào hùng phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tác phẩm tiêu biểu: - Thời kỳ kháng chiến chống Pháp: + Ba Vì năm xưa (1948) + Sẽ về Thủ Đô (1948) - Thời kì kháng chiến chống Mỹ: + Anh vẫn hành quân (1964-thơ Trần Hữu Thung) + Cùng anh tiến quân trên đường dài (1967-phỏng thơ Xuân Sách) + Nổi lửa lên em (1968) - Sau ngày thống nhất đất nước: + Sông Hàn vang tiếng hát (1975) + Việt Nam ơi mùa xuân đến rồi (1976) + Nhớ về cửa biển (1985), ….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một phần đỉnh núi Vua trong dãy núi Ba Vì (ảnh chụp từ đỉnh núi Tản Viên).
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Ôn Tập đọc nhạc số 8: II. Nhạc lí: 1. Gam trưởng. 1. Nhạc sĩ Huy Du - Sinh năm 1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. I II III IV V VI VII (I) - Các ca khúc sáng tác trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô… 2. Giọng trưởng - Các ca khúc viết trong thời kỳ kháng Các bậc âm trong gam trưởng được sử chiến chống Mỹ: Anh vẫn hành quân, dụng để xây dựng giai điệu một bài hát Nổi lửa lên em, Trên đỉnh Trường Sơn (hoặc một bản nhạc), người ta gọi đó ta hát, Cùng anh tiến quân trên đường là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. dài, Đường chúng ta đi… 3. Căn cứ để xác định giọng của - Nhạc sĩ Huy Du mất ngày 17/12/2007. bài hát, bản nhạc. - Âm chủ (Nốt kết thúc của bài) - Hoá biểu (Dấu thăng hoặc dấu giáng có trong bản nhạc) III. Âm nhạc thường thức. 2. Bài hát “Đường chúng ta đi”.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đường chúng ta đi Vừa phải-Trong sáng, tự hào. Nhạc: Huy Du Lời: thơ Xuân Sách.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sắc thái từng đoạn của bài hát: “Đường chúng ta đi”. * Đoạn 1: Nét nhạc dàn trải,mô tả đất nước tươi đẹp của chúng ta. * Đoạn 2: Tiết tấu sôi động, như thúc giục quân và. dân nhanh bước trên con đường giải phóng quê hương.. * Đoạn 3: Trở lại không khí như đoạn 1 nhưng mang tính kêu gọi, thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đường chúng ta đi Vừa phải-Trong sáng, tự hào. Nhạc: Huy Du Lời: thơ Xuân Sách.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Củng cố Đọc bài TĐN số 8 kết hợp với gõ phách CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG Nhạc : Pháp Lời Việt : Hoàng Anh Hơi nhanh – vui. Lại. Lại. đây. đây. hỡi. hỡi. chú. chú. chim nhỏ xinh dễ. chim nhỏ xinh. Mời bạn cùng hòa nhịp câu hát . Chim líu. Chim. ơi chim. lo. thương này.. dễ. thương .. hát. ca. vang lừng .. mời bạn hiền. Cất tiếng hát nào bạn hiền.. A..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG Câu 1 : Nhạc sĩ Huy Du sinh và mất năm nào ? a. 1936 - 1998 b. 1927 - 1996 c. 1926 - 2007 d. 1926 - 1995 Câu 2 : Tác phẩm nào của nhạc sĩ Huy Du ? a. Khúc ca bốn mùa . b. Nối vòng tay lớn c. Bụi phấn . d. Đường chúng ta đi Câu 3: Nhạc sĩ Huy Du đã được Nhà Nước trao tặng giải thưởng : a. Giải thưởng Nôben về Văn học - Nghệ thuật . b. Giải thưởng Hồ Chí Minh Câu 4 : Công thức của gam trưởng ? a. I. II III. IV. V. VI. b. I. II. III IV. V. VI. VII VII. (I) (I ).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ. Âm nhạc:. ngày tháng 3 năm 2011. Tiết 29. I. Ôn Tập đọc nhạc số 8: II. Nhạc lí: 1. Gam trưởng. 1. Nhạc sĩ Huy Du - Sinh năm 1926, quê ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. I II III IV V VI VII (I) - Các ca khúc sáng tác trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp: Ba Vì năm xưa, Sẽ về Thủ đô… 2. Giọng trưởng - Các ca khúc viết trong thời kỳ kháng Các bậc âm trong gam trưởng được sử chiến chống Mỹ: Anh vẫn hành quân, dụng để xây dựng giai điệu một bài hát Nổi lửa lên em, Trên đỉnh Trường Sơn (hoặc một bản nhạc), người ta gọi đó ta hát, Cùng anh tiến quân trên đường là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ. dài, Đường chúng ta đi… 3. Căn cứ để xác định giọng của - Nhạc sĩ Huy Du mất ngày 17/12/2007. bài hát, bản nhạc. - Âm chủ (Nốt kết thúc của bài) - Hoá biểu (Dấu thăng hoặc dấu giáng có trong bản nhạc) III. Âm nhạc thường thức. 2. Bài hát “Đường chúng ta đi”.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>