Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chinh sach viec lam cho NKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

 1. Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học


nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng, năng
lực bình đẳng như những người khác.


 2. Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ,


công nhận nghề đào tạo khi người khuyết tật học hết chương
trình đào tạo và đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ
quan quản lý nhà nước về dạy nghề.


 3. Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật


phải bảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật và
được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.


 4. Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người


khuyết tật được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của
pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Điều 32 luật người khuyết tật 2010 quy định:</b></i>


 1. Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức


năng lao động, được tư vấn việc làm miễn phí, có việc làm và
làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của người khuyết
tật.


 2. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khơng được từ



chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng
vào làm việc hoặc đặt ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy định
của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết
tật.


 3. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động


là người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí sắp xếp
công việc, bảo đảm điều kiện và môi trường làm việc phù hợp
cho người khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 4. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động


là người khuyết tật phải thực hiện đầy đủ quy định của pháp
luật về lao động đối với lao động là người khuyết tật.


 5. Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề,


tư vấn và giới thiệu việc làm cho người khuyết tật.


 6. Người khuyết tật tự tạo việc làm hoặc hộ gia đình tạo việc


làm cho người khuyết tật được vay vốn với lãi suất ưu đãi để
sản xuất kinh doanh, được hướng dẫn về sản xuất, chuyển
giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định của
Chính phủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc</b>


1. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức và




doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc.


Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là người



khuyết tật được hưởng chính sách ưu đãi theo quy


định tại -

<i>Điều 34 Luật Người khuyết tật 2010.</i>



2. Chính phủ quy định chi tiết chính sách khuyến



khích cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhận người


khuyết tật vào làm việc quy định tại khoản 1 Điều



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Dạy nghề là một nội dung quan trọng trong việc bồi dưỡng và nâng


cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nói chung và cũng


 bảo đảm yêu cầu giải quyết việc làm cho lao động. Đối với người


khuyết tật (NKT), dạy nghề là tiền đề tạo cơ hội việc làm và xúc tiến
việc làm, góp phần hỗ trợ họ từng bước hồ nhập cộng đồng.




 <b>Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Thực trạng và </b>


<b>những vấn đề đặt ra</b>


 Dạy nghề là một nội dung quan trọng trong việc bồi dưỡng và nâng


cao chất lượng nguồn nhân lực xã hội nói chung và cũng



 bảo đảm yêu cầu giải quyết việc làm cho lao động. Đối với người


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>Người khuyết tật đã được quan tâm</b>


 Ở Việt Nam, công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho NKT được đặc biệt


quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ phát triển hạ tầng cơ sở cho đến chính
sách trợ giúp đối tượng tham gia học nghề cũng như giáo viên dạy nghề. Luật
Dạy nghề năm 2006 đã dành toàn bộ Chương VII quy định dạy nghề cho NKT,
với mục tiêu giúp đối tượng có năng lực thực hành nghề phù hợp với khả năng
lao động của mình để tự tạo việc làm hoặc tìm được việc làm, ổn định đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Số cơ sở dạy nghề ở nước ta đã tăng lên cả về số lượng, quy mô và


chất lượng đào tạo, đồng thời công tác dạy nghề cho NKT từng bước
được xã hội hoá với sự tham gia ngày càng nhiều của khu vực tư
nhân. Tính đến nay, cả nước hiện có trên 256 cơ sở dạy nghề tham
gia dạy nghề cho NKT, trong đó có 55 cơ sở dạy nghề chuyên biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cùng với đó, hệ thống quản lý Nhà nước về dạy



nghề được kiện toàn, các văn bản quy phạm pháp


luật cũng đã quy định, các cơ sở dạy nghề dành



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hằng năm, ngân sách Nhà nước đã



dành hàng trăm tỷ đồng cho công tác


dạy nghề cho NKT để đầu tư xây dựng


cơ sở, hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn (năm


2007 là 156 tỷ đồng, năm 2008 là 165



tỷ đồng và năm 2009 là 183 tỷ đồng).


Số lượng NKT được học nghề ngày


càng tăng lên, năm 2009 là 9.338



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Song song với các hoạt động dạy nghề là tìm việc làm cho


NKT, một vấn đề có ý nghĩa quan trọng, không những tạo ra
thu nhập để đáp ứng nhu cầu bản thân và gia đình của đối


tượng mà còn giúp phục hồi chức năng, có cơ hội giao tiếp với
xã hội, hồ nhập cộng đồng và hơn hết là đảm bảo quyền công
dân của NKT. Trong những năm qua, Nhà nước cũng đã có
nhiều biện pháp xúc tiến việc làm cho NKT như ban hành và
thực thi nhiều chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Do vậy, người khuyết tật có nhiều cơ hội việc làm hơn và số lượng có việc làm


đã tăng lên hàng năm. Theo thống kê, đến nay, cả nước có hơn 400 cơ sở sản
xuất kinh doanh của NKT và trên 15.000 lao động là người khuyết tật. Riêng
Hội Người mù quản lý 146 cơ sở, với khoảng 4.000 người. Quỹ Quốc gia về
việc làm đã giao cho Hội Người mù quản lý trên 31 tỷ đồng cho khoảng 13.000
hội viên vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và khoảng 65%
số hộ có người khuyết tật được hưởng các chính sách hỗ trợ phát triển sản
xuất như miễn giảm thuế, hỗ trợ tín dụng ưu đãi, đất sản xuất…


 Bên cạnh đó, có nhiều tổ chức, cá nhân đã có nhiều sáng kiến, nỗ lực tạo việc


làm cho NKT, như tổ chức VNAH (Hội Bảo trợ Người tàn tật Việt Nam), USAID,
BREC (Hội đồng Rải Băng Xanh) và đặc biệt là mạng lưới các doanh nghiệp
thúc đẩy việc làm hoà nhập cho NKT với hơn 100 đơn vị đại diện cho cả ba


miền. Các doanh nghiệp này đã và đang đi tiên phong trong việc tư vấn và
tuyển dụng người khuyết tật vào làm việc, trợ giúp hồ nhập, hỗ trợ thơng tin
và kỹ thuật cho các doanh nghiệp về các vấn đề liên quan tới người lao động.
Tính đến cuối năm 2010, BREC đã dạy nghề và tạo việc làm cho 990 NKT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Người khiếm thị</b>



<b>Viết bằng chữ nổi </b>


<b>Brailles</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Anh Nguyễn Công Hùng – </b>


<b>www.conghung.com</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

– <b><sub>Còn những vấn đề đặt ra</sub></b>




 Mặc dù trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan


tâm tới công tác dạy nghề và tạo việc làm cho NKT song số lượng người được
học nghề cịn q ít, tỷ lệ tìm được việc làm sau đào tạo nghề còn rất thấp và
chủ yếu là tự tạo việc làm, số có thể tìm được việc làm trong các doanh nghiệp
lớn hầu như khơng đáng kể. Theo đánh giá, chỉ có khoảng trên 12% tổng số
NKT được học nghề. Trên thực tế, nhu cầu việc làm của đối tượng là rất lớn và
hiện nay mới chỉ đáp ứng được một phần nhỏ. Mặc khác, phần lớn những


người khuyết tật có việc làm khơng ổn định, làm các cơng việc tạm thời, lao
động chân tay, làm việc trong các tổ chức cơ sở mang tính nhân đạo, từ thiện.
Rất ít người tìm được việc làm ổn định trong các cơ quan, tổ chức, doanh
nghiệp hoặc các cơng việc địi hỏi kỹ năng, trình độ chun mơn. Vì vậy, thu


nhập của NKT cũng tương đối thấp, không ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức của các cấp chính quyền về


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Mặt bằng trình độ văn hố, chun mơn kỹ thuật của NKT thấp


và hạn chế, công thêm những rào cản xã hội như thái độ phân
biệt, e ngại về chất lượng lao động, nhà xưởng, cơ sở hạ tầng,
máy móc thiết bị không phù hợp… cũng là yếu tố hạn chế cơ
hội việc làm của NKT. Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhiệt
tình khi nhận lao động là NKT vào làm việc với các lý do như
pháp luật lao động quy định thời gian làm việc của đối tượng
không quá 7 giờ/ngày, 42 giờ/tuần là không phù hợp với dây
chuyền sản xuất. Trên thực tế, xét theo giác độ bình đẳng về
cơ hội, quy định về thời gian làm việc này đã vơ hình trung làm
giảm cơ hội việc làm của NKT vì ảnh hưởng đến quy trình và
năng suất lao động, đặc biệt là những cơ sở sản xuất theo
phương thức dây chuyền, ca kíp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Dịch vụ hỗ trợ việc làm cho NKT tập trung chủ yếu ở khâu dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2.1 Hòa nhập cộng đồng – những rào cản</b>



Những rào cản này xuất phát từ:



Chính bản thân người khuyết tật



Gia đình và cộng đồng người khuyết tật đang



sinh sống.




Quá trình ban hành và thực hiện chính sách



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Một số hình ảnh về người khuyết tật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Một số hình ảnh về người khuyết tật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Một số hình ảnh về người khuyết tật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>2.1 Một số hành vi cụ thể khi giao tiếp, </b>


<b>tiếp cận với NKT vận động.</b>



Không dựa vào xe lăn hay các dụng cụ hỗ



trợ của họ. Hãy nhớ rằng xe lăn là khoảng


không gian riêng tư của người sử dụng nó.



Khi song hành, cố gắng điều chỉnh tốc độ di



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1 Dương Thị Diệu Hiền


2 Đoàn Như Nguyệt



3 Đỗ Anh Thư


4 Trần Văn Nết



5 Dương Quốc Bỉnh


6 Sơn Hồng Ngự


7 Diệp Sơn Đại


8 Nguyễn văn Xệ


9 Nguyễn Văn Đức



10 Trần Thị Nhí



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×