Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an lop 1 tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.53 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÕ ho¹ch bµi d¹y tuÇn: 28. Thứ Ngày 2/18/ 3. TiÕt. M«n. 1 2 3. Toán L.Toán Đạo đức. BÀI DẠY Giải toán có lơi văn Giải toán có lơi văn Chào hỏi tạm biệt. Ghi chú Chiều. 4 3/19. 4/20. 5/21. 6/22. 1 2 3 4 1 2 3 4 1. Toán L. Đạo đức Mĩ thuật L Mĩ thuật L .Toán L.viết L tiếng viêt. 2. Thể dục. 3. L. Thể dục. 4. Thủ công. Cắt dán hình tam giác .. 1 2 3 4. Toán L. Toán L thủ công L thủ công. Luyện tập chung Luyện tập chung Cắt dán hình tam giác Cắt dán hình tam giác. Toán. Luyện tập Chào hỏi tạm biệt Vẽ tiếp hình và vẽ màu ... Vẽ trang trí hình vuông . Luyện tập Luyện chũ đẹp Bông cúc trắng ..... Chiều. Chiều T5. Luyện tập Bài thể dục .trò chơi .. Sáng.. Luyện tập. Chiều. Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2013 Toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN( tiếp theo) I .Mục tiêu: + Hiểu bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. +Làm được các bài tập 1, 2, 3 ( sgk) +Luyện thành thạo giải toán có lời văn:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5’) + Viết số lớn nhất có hai chữ số. -HS viết vào bảng con -Viết số nhỏ nhất có hai chữ số. -Nhận xét bài cũ. +Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em chúng ta học tiếp: Giải toán có lời văn. Hoạt động 2: ( 15’) Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày -HS quan sát tranh SGK và nêu bài bài giải toán Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? GV ghi tóm tắt bài toán: Có : 9 con gà Bán : 3con gà Còn lại …con gà ? - HS giải toán Hướng dẫn HS giải toán Bài giải Muốn biết nhà An có còn lại mấy con gà Nhà An còn lại số con gà là: ta làm thế nào? 9 – 3= 6( con gà ) - Viết bài giải: Gồm 3 bước Đáp số : 6 con gà Hoạt động 2: ( 15’) Luyện tập : *Bài 1: Có 8 con chim. -HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào Bay đi: 2 con chim vở, nêu kq. Số chim còn lại là: 8 – 2 Còn lại : … con chim? = 6 (con) *Bài 2: Có: 8 quả bóng ĐS: 6 con chim. Đã thả: 3 quả bay đi. -HS làm bài vào vở, nêu kq. Còn lại: … quả bóng? Còn lại số quả bóng là: 8 – 3 = 5 *Bài 3: Đàn vịt có: 8 con. (quả) Ơ dưới ao: 5 con. ĐS: 5 quả bóng. Trên bờ: … con? Số con vịt ở trên bờ: 8 – 5 = 3 -Chấm bài – nhận xét (con) Hoạt động cuối: (5’) ĐS: 3 con vịt + HS nắm đước cách giải toán có lời văn. + Về nhà học bài –Chuẩn bị bài sau. .................................................................................. Luyện toán GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN . I . Mục tiêu: + Hiểu bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II. Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1( 3-5 phút) : Củng cố cách.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giải bài toán và trình bày bài giải Hoạt động 2( 20-25 phút): Luyện tập : Bài 1: Có 7 viên bi. Cho: 3 viên bi Còn lại : … viên bi?. HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào vở, nêu kq. Còn lại số viên bi: 7 – 3 = 4 (viên) ĐS: 4 viên bi. HS làm bài vào vở, nêu kq. Còn lại số con lợn là: 10 - 2 = 8 (con) ĐS: 8 con lợn. Số con gà chưa vào chuồng là: 16 – 6 = 10 (con) ĐS: 10 con gà. Bài 2: Có: 10 con lợn Bán: 2 con lợn. Còn lại: … con lợn? Bài 3: Đàn gà có:16 con. Vào chuồng: 6 con gà. Chưa vào chuồng … con gà? Hoạt động cuối( 2-3 phút) *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. ...................................................................... Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT( T1) I. Mục tiêu: + Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.. + Biêt chào hỏi và tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. + Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. * GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II. Hoạt động dạy- học: HĐ của GV Hoạt động 1(3-5 phút) : - Kiểm tra bài cũ . - Nhận xét . Hoạt động 2( 10-15 phút) Trò chơi: Vòng tròn chào hỏi GV nêu tình huống HS đóng vai chào hỏi, tạm biệt. Tình huống: - Hai bạn gặp nhau - HS gặp thầy giáo, cô giáo. - Tạm biệt khi chia tay bạn Hoạt động 3( 10-15 phút): Thảo luận về cách chào hỏi Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau Em cảm thấy thế nào khi: Được người khác chào hỏi Em chào họ và được họ đáp lại Cần chào hỏi khi nào?. HĐ của HS. HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm,. Thảo luận về cách chào hỏi HS trả lời. HS đồng thanh câu thơ cuối bài:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi nào cần nói lời tạm biệt? Lời chào cao hơn mâm cỗ. GV nhận xét, bổ sung. GV kêt luận nêu ý chính. Hoạt động cuối (3-5 phút) : Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học ....................................................................... Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS : + Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng trừ (không nhớ) các số trong ph vi 20. + Thực hiện các bài tập 1,2 ,3 ( sgk). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1( 3-5 phút) : - Kiểm tra bài cũ . - Nhận xét . Hoạt động 2 (20—25 phút) : - Bài toán * An có 9 viên bi, cho bạn 5 viên bi. Hỏi HS giải bài toán vào giấy nháp. An còn lại bao nhiêu viên bi? Bài giải: + Bài toán cho biết gì? Số bi còn lại là: +Bài toán hỏi gì? 9 - 5 = 4 (viên bi). - Nhận xét và ghi điểm. Đáp số: 4 viên bi. Hoạt động 2: Luyện tập HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào vở, Bài 1: Có 15 búp bê. nêu kq. Cửa hàng còn lại số búp bê là: Đã bán: 2 búp bê 15 – 2 = 13 (búp bê) Còn lại : … búp bê? ĐS: 13 búp bê Bài 2: Có: 12 máy bay HS làm bài vào vở, nêu kq. Bay đi: 2 máy bay Còn lại số máy bay là:12 – 2= 10(máy Còn lại: … máy bay? bay) Bài 3: Điền số vào ô trống. ĐS: 10 máy bay. Bài 4 (HS KG): Giải toán - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq. Hoạt động cuối (3-5 phút) : - Làm và nêu kq: 4 hình không tô màu. * Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. ............................................................................ Luyện Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT I. Mục tiêu. + Luyện cho các em nêu đươc ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. +Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. +Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi; nhân ái với bạn bè và em nhỏ.Kỹ năng giao tiếp ứng xử với mội người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Đồ dùng dạy học. Các tình huống III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động 1( 3-5 phút). Hoạt động của HS. Kiểm tra bài cũ : Em cảm thấy như thế nào khi được người -Chào hỏi lễ phép khác chào hỏi? Em cảm thấy như thế nào khi em chào họ và được họ đáp lại? Nhận xét bài cũ . Hoạt động 2(10-12 phút) -Tạm biệt bạn Luyện cho HS biết chào hỏi và tạm biệt. -Ở trong nhà trường khi gặp thầy giáo , cô giáo thì em cần phải làm gì? -Ra đường gặp người lớn tuổi hơn mình em cũng cần phải làm gì?. -HS thảo luận và trình bày. -Em đến nhà bạn chơi gặp bố, mẹ bạn thì em phải làm gì? -Bạn bè lâu ngày gặp nhau chơi với nhau một lúc rồi ra về em sẽ nói gì với bạn. -Nghỉ hè các em phải chia tay nhau mỗi người một nơi thì em sẽ nói gì với bạn bè? Hoạt động 2 (10-12 phút) Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? Em cảm thấy như thế nào? Được người khác chào hỏi? Em chào họ nà được đáp lại? Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? Hoạt động cuối : ( 2-3 phút) Củng cố dặn dò. Hệ thống lại bài. -Về nhà học bài- Chuẩn bị bài sau.. .......................................................................... Mĩ thuật VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: Giúp HS: + Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. + Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. II. Đồ dùng dạy học: Một số bài vẽ hình vuông và đường diềm. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1( 2-3 phút) : -Kiểm tra đồ dùng học tập . - Nhận xét . Hoạt động 2(6-7 phút) : - Giới thiệu một số bài vẽ. - Quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số bài vẽ đã chuẩn bị. - GV tóm tắt. Hoạt động 3( 5-7 phút): Hướng dẫn HS - Quan sát và nhận xét. cách vẽ màu. - GV giới thiệu hình vẽ ( Hình 3) - Vở tập vẽ - Thực hành vẽ màu vào tranh. - GV gợi ý HS cách vẽ màu ( H2) Hoạt động 3( 10-12 ): Thực hành GV quan sát và gợi ý để HS tìm màu và - Nhận xét về cách vẽ màu của bạn. vẽ màu. - Chọn bài đẹp theo ý thích. Hoạt động cuối : Nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HD HS nhận xét về cách vẽ màu. - GV cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình. * Dặn dò: Về tiếp tục hoàn thành bài vẽ . .......................................................................... Luyện mĩ thuật : VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: +Biết cách vẽ trang trí và vẽ màu vào hình vuông . +Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: Một số bài vẽ hình vuông và đường diềm. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(3-5 phút) Giới thiệu một số bài vẽ. - Quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số bài vẽ đã chuẩn bị. - GV tóm tắt. Hoạt động 2:(10-12 phút) - Quan sát và nhận xét. Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV giới thiệu hình vẽ ( Hình 3) - Vở tập vẽ - Thực hành vẽ màu vào tranh. - GV gợi ý HS cách vẽ màu ( H2) Hoạt động 3:(10-12 phút) Thực hành - Nhận xét về cách vẽ màu của GV quan sát và gợi ý để HS tìm màu và vẽ bạn. màu. - Chọn bài đẹp theo ý thích..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động 4( 3-5 phút) Nhận xét đánh giá. - GV gợi ý HD HS nhận xét về cách vẽ màu. - GV cho HS tìm một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình. * Dặn dò: Về tiếp tục hoàn thành bài vẽ . ............................................................................ Sáng thứ 5 ngày 20 tháng 3 năm 2013 . Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: + Giúp HS biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1(3-5 ph): - Kiểm tra bài cũ . Hoạt động 2 ( 20-25 ph): Luyện tập HS đọc bài toán 1 - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập HS trả lời câu hỏi. Bài 1: HS tự hoàn thành phần tóm tắt + Bài toán cho biết gì? HS nêu cách trình bày bài giải toán có + Bài toán hỏi gì? lời văn: Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài giải + Viết câu lời giải toán có lời văn. + Viết phép tính + Viết đáp số - ... câu hỏi. - Trình bày bài giải. Lan gấp được số cái thuyền là: + Dựa vào đâu để viết lời giải 14 – 4 = 10 (cái) ĐS: 10 cái thuyền. - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở Tổ em có số bạn nam là: 9 – 5 = 4 (bạn) ĐS: 4 bạn nam - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Sợi dây còn lại dài: 13 – 2 = 11 (cm) ĐS: 11 cm - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kq: 9 hình không tô màu.. * GV hướng dẫn HS làm các bài còn lại tương tự Bài 2 - Củng cố giải toán có lời văn. Bài 3 - Củng cố giải toán có lời văn. Bài 4: Giải toán Hoạt động cuối ( 3-5 phút) : Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. .................................................................................... Thể dục.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI THỂ DỤC .TRÒ CHƠI I/ Mục tiêu: Giúp học sinh +Thực hiện cơ bản đúng các dộng tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. +Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng hoặc vợt gõ. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm : Sân trường , 1 còi . Mỗi HS một quả cầu III. Nội dung và phương pháp lên lớp NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU 8phút GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ Đội Hình học * * * * * * * * * HS đứng tại chỗ vổ tay và hát * * * * * * * * * HS chạy một vòng trên sân tập GV Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi 22 Khởi động phút II/ CƠ BẢN: a.Ôn bài thể dục Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét b.Tâng cầu Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * 5 phút. GV. HS luyện tập Tâng cầu cá nhân Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đội Hình xuống lớp Đi thường….bước Đứng lại…….đứng * * * * * * * * * HS vừa đi vừa hát theo nhịp * * * * * * * * * Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ GV học Về nhà ôn bài TD và tập tâng cầu ................................................................................. Luyện thể dục : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. +Luyện Thực hiện cơ bản đúng các dộng tác của bài phát triển chung theo nhịp hô. +Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Địa điểm và phương tiện. -Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập. -GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả . 5 dấu chấm hoặc 5 dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia 1-1.5m III. Nội dung. Nội dung Tổ chức tập luyện 1.Phần mở đầu: -GV nhận lớp. - Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học số. -Khởi động: -Kiểm tra bài thể dục. -Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Tập hợp hàng dọc. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng - Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu tròn. gối và hông. - Ôn bài thể dục. - Chơi trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 2. Phần cơ bản: a. Nội dung kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung. b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra: -Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt từ 3-5 - Mỗi động tác 2 x 8 nhịp HS. GV gọi tên những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào vị trí đã chuẩn bị. -GV nêu tên động tác và hô: “ Chuẩn bị … bắt đầu!” - GV hô nhịp để HS thực hiện. Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp Trước khi sang động tác tiếp theo GV phải nêu tên động tác. c. Cách đánh giá: Theo mức thực hiện động tác của HS. Có 2 mức đánh giá: - Đội hình (2-4) hàng dọc -Đạt yêu cầu: Những HS thực hiện ở mức 2 x 8 nhịp cơ bản đúng 4 / 7 động tác. - Công bố kết quả kiểm tra. -Những HS không thực hiện được ở mức - Tập lại bài thể dục. đó, GV hướng dẫn cho các em tập luyện thêm để các em kiểm tra lại. d. Trò chơi: “Tâng cầu” 3. Phần kết thúc: -Thả lỏng. -Đi thường theo nhịp và hát. -Tập động tác điều hòa của bài thể dục. -Nhận xét giờ học. Giao việc về nhà. ................................................................................... Thủ công:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( tiết 1) I: Mục tiêu: +Học sinh biết cách kẻ,cắt dán được hình tam giác. +Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. + Rèn luyện đôi tay khéo léo. II: Đồ dùng dạy học: - GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III: Hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 (5’) + Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Học sinh đặt đồ dùng học tập lên - Nhận xét bài cũ. bàn +Giới thiệu bài: Ghi mục bài Hoạt động 2: ( 5’) Quan sát nhận xét -Học sinh quan sát hình mẫu và -GV treo hình mẫu lên bảng và hướng dẫn nhận xét. học sinh quan sát,hỏi : - Hình tam giác có mấy cạnh? Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh Có 3 cạnh. của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện. Hoạt động 3: (7-8 ’)Hướng dẫn mẫu. -Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định - Học sinh theo dõi và lắng nghe. 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối 3 điểm -HS quan sát thao tác của giáo viên. ta được hình tam giác. Hoạt động 4 (15’)Thực hành . -Hướng dẫn cắt hình tam giác trên giấy trắng. -Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát. -Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản. Lấy điểm B tại 1 góc tờ giấy.Từ B đếm sang -Học sinh thực hành kẻ và cắt trên phải 8 ô để xác định điểm C.Sau đó lấy điểm giấy. giữa của cạnh đối diện là điểm A ta được hình tam giác.Như vậy ta chỉ cắt 2 cạnh AB và AC. -GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. Hoạt động cuối: ( 3’) +Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác. +Chuẩn bị đồ dùng cho tiét học sau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ............................................................................. Chiều thứ 5 . Luyện Toán LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: + Luyện biết giải và trình bày bài toán có lời văn có một phép trừ. +Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 ( VBT) +Luyện thành thạo giải toán có lời văn: II: Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5’) +Kiểm tra bài tập về nhà -Nhận xét bài cũ. +Giới thiệu bài: ghi mục bài Hoạt động 2: ( 30’) *Bài 1: Luyện giải toán -HS nêu bài toán VBT Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? -HS trả lời GV ghi tóm tắt bài toán: Có tất cả : 7 hình vuông Đã tô màu : 4 hình vuông - HS giải toán vào VBT Còn lại: … hình vuông? Bài giải Hướng dẫn HS giải toán Còn lại số ô vuông chưa tô màu là: Muốn biết còn lại mấy ô vuông ta làm 7 -4 =3(hình vuông) thế nào? Đáp số : 3 hình vuông *Bài 2:Luyện giải toán Có tất cả : 10 bạn. -HS nêu yêu cầu rồi tự làm bài vào vở, Gái: 5 bạn nêu kq. Tổ em có số bạn trai là trai: ... bạn? 10 -5 =5( bạn) + HS nắm được cách giải toán có phép ĐS: 5 bạn trừ. -HS nêu yêu cầu *Bài 3: -HS làm bài vào vở, nêu kq. Có tất cả: 16 cây Trong vườn có số cây cam là Chanh: 6 cây 16 -6 = 10( cây cam) Cam: ....cây? ĐS: 10 câycam -GV hưỡng dẫn -HS nêu yêu câu : -Chấm bài – nhận xét -Làm bài vào VBT: *Bài 4: Luyện giải toán theo tóm tắt Bài giải hình vẽ. Đoạn thẳng MP dài là: 10 -3 = 7 ( cm) -GV hướng dẫn cách làm ĐS: 7cm -Chữa bài nhận xét HS khá, giỏi làm thêm VBT nâng cao Hoạt động cuối: (5’) + HS nắm đước cách giải toán có lời văn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Về nhà học bài –Chuẩn bị bài sau. ................................................................... Luyện chữ đẹp: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: +Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng, tô chữ hoa, H, K trong vở hành và viết đẹp . +Tập viết kĩ năng nối chữ cái,kĩ năng viết liền mạch,kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. +Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy-học: -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -HS: -Vở viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:: +Viết bảng con: vườn ổi, hương thơm, cựa -HS viết vào bảng con. cuốn -Nhận xét , ghi điểm. + Giới thiệu bài. Hoạt động 2 :(10’)Quan sát chữ mẫu và viết -Quan sát , đọc . bảng con -Tiến hành lần lượt từng bài : 110 -HS theo dõi *Hướng dẫn cách tô chữ: H -HS đọc đọc và phân tích -HS theo dõi Hướng dẫn viết từ: nước suối, nụ cười, tuổi thơ -GV đưa chữ mẫu -Đọc và phân tích từng từ ? -Viết bảng con: nước suối, nụ -Giảng từ khó cười, tuổi thơ -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu 2 HS nêu -GV viết mẫu -Hướng dẫn viết bảng con:kích cỡ ,khoảng cách-HS quan sát giữa chữ - chữ ,viết liền mạch. -GV uốn nắn sửa sai cho HS. Bài: 111,112, hướng dẫn tô K Trùng nét, các vần và từ hướng dẫn tương tự. Hoạt động 3: ( 20,)Thực hành - Hướng dẫn HS viết vào vở thực hành -HS nêu -Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? -HS quan sát -Cho xem vở mẫu -HS chú ý -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở -Hướng dẫn HS viết vở: Chú ý HS:Khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu -Chấm bài,chữa bài . Hoạt động cuối: (3’).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết +Nhận xét giờ học +Dặn dò: Về luyện viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau ............................................................................. Luyện Tiếng Việt. LKC BÔNG HOA CÚC TRẮNG VIẾT CHÍNH TẢ I. Mục tiêu. +Luyện kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh, truyện. Bông hoa cúc trắng. + Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. +Luyện cho HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.Luyện viết đúng, đẹp bài chính tả . Quà của bố II. Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động GV Hoạt động 1. ( 5’) + Kể lại câu chuyện . Trí khôn.(3 em kể) -Nhận xét bài cũ. +Giới thiệu bài: ghi mục bài Hoạt động 2: (7’) Luyện kể chuyện -Kể chuyện: GV kể lại câu chuyện Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Chuyển lời kể linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé cụ thể: * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1 Hoạt động 3. ( 10’) Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: -Hưỡng dẫn kể phân vai * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:. Hoạt động HS -HS kể. -HS theo dõi. -HS kể lần lượt theo đoạn của câu chuyện. -HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện -HS xung phong đóng vai(4 vai) để kể toàn bộ câu chuyện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu chuyện này cho em biết điều gì ? -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các Hoạt động 3. ( 13’) luyện viết chính tả em có thể nói theo suy nghĩ của các Viết bài: Quà của bố. em). GV đọc bài : Quà của bố Tuyên dương các bạn kể tốt. -HS theo dõi -Đọc lưu ý các từ khó -Viết tử khó vào bảng con: lần nào, GV đọc học sinh viết về phép, luôn luôn, vững vàng. Hưỡng dẫn cách viết, cách trình bày bài Khi viết chữ cái đầu dòng nhớ viết hoa.Mỗi -HS viết bài vào vở ô ly khổ thơ cách nhau một dòng. Hưỡng dẫn cách cầm bút, tư thế ngồi viết - Chấm bài nhận xét Hoạt động cuối: ( 5’) + Hệ thống lại bài - HS soát lại bài- chữa lỗi +Về nhà học bài-Chuẩn bị bài sau ......................................................................... Thứ 6 ngày 21 tháng 3 năm 2013. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: + Giúp HS biết lập đề bài toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải rồi trình bày bài giải bài toán. +Làm bài tập 1,2 ( skg) +Luyện kĩ năng giải toán. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5’) +HS lên bảng làm bài tập. -HS lên bảng làm Tổ em có 9 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. hỏi tổ em có mấy bạn nam? -chữa bài – nhận xét. +Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em ta luyện giải toán có lời văn tiếp... Hoạt động 2: ( 30’) 1, Củng cố kiến thức -HS đọc bài toán 1 Bài toán cho biết gì? - HS tự hoàn thành phần tóm tắt Bài toán hỏi gì? HS nêu cách trình bày bài giải toán -Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài giải có lời văn: gồm các bước: toán có lời văn. + Viết câu lời giải Dựa vào đâu để viết lời giải ? + Viết phép tính 2, Luyện tập: + Viết dấp số *Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán -... câu hỏi rồi giải. - HS nêu yêu cầu của bài tập và tự.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Bỏ đi: 3 con Còn: … con thỏ? -Chấm bài – nhận xét Hoạt động cuối: (3’) + HS nắm chắc giải toán có lời văn. + Về nhà học bài – Chuẩn bị bài sau.. làm bài. - HS trình bày bài giải. Còn lại số con thỏ là: 8 – 3 = 5 (con) ĐS: 5 con thỏ.. ........................................................................... Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: + Giúp HS biết lập đề bài toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải rồi trình bày bài giải bài toán. II. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV. HĐ của HS. Hoạt động 1(3-5 phút). HS đọc bài toán 1. Củng cố kiến thức. - HS tự hoàn thành phần tóm tắt. Bài toán cho biết gì?. HS nêu cách trình bày bài giải toán có lời văn: gồm các bước:. Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài giải toán có lời văn.. + Viết câu lời giải + Viết phép tính + Viết đáp số. Dựa vào đâu để viết lời giải ?. -... câu hỏi. 2, Luyện tập:. - HS nêu yêu cầu của bài tập và tự làm bài.. Bài 1: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán rồi giải. a, Tóm tắt: Có : 5 bông hoa. - HS trình bày bài giải. Có tất cả số bông hoa là: 5 + 3 = 8 (bông hoa). Thêm: 3 bông hoa Có tất cả: … bông hoa? b, (HS KG). ĐS: 8 bông hoa - HS khá nêu bài toán và trình bày bài giải. Số con chim còn lại là: 8 -4 = 4 (con) ĐS: 8 con chim.. Bài 2: Có tất cả: 16 cây. Cam: 4 cây Chanh: … cây?. - HS làm vào vở Số cây chanh là: 16 – 4 = 12 (cây).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.. ĐS: 12 cây. .............................................................................. Luyện thủ công :(2t ) CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: +Học sinh luyện cắt dán được hình tam giác . + Luyện Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. + Rèn luyện đôi tay khéo léo. II: Đồ dùng dạy học: - GV : Hình tam giác mẫu,tờ giấy kẻ ô lớn. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III: Hoạt động dạy học. Tiết 1. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 (5’) + Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. -Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. -Nhận xét bài cũ. +Giới thiệu bài: Ghi mục bài Hoạt động 2: ( 15’) Quan sát nhận xét -Hình tam giác có mấy cạnh? Trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện.. -Học sinh quan sát hình mẫu và nhận xét. Có 3 cạnh.. Hoạt động 2 : (15’)Hướng dẫn mẫu. -Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô.Xác định 3 điểm ta đã có 2 điểm là 2 - Học sinh theo dõi và lắng nghe. điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô.Sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh 3.Nối 3 điểm ta được hình tam giác. Tiết 2 Hoạt động 1: (15’) -Hướng dẫn cắt hình tam giác trên giấy trắng. -Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác đơn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> giản.Giáo viên gợi ý lại cách kẻ cắt và dán hình chữ nhật đơn giản. Hoạt động 2 : (15’) -Học sinh thực hành trên giấy trắng. -GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. Hoạt động cuối: ( 3’) +Nêu lại cách kẻ và cắt hình tam giác. +Chuẩn bị đồ dùng cho tiét học sau. -HS quan sát thao tác của giáo viên. -Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×