Các rối loạn đông máu trong
HSCC
Bs Vũ Thế Hồng
Tình huống lâm sàng
BN nữ 75 tuổi, xuất huyết tiêu hoá
nặng, điều trị nội khoa thất bại,
truyền 6 ĐV máu trong 2 ngày, được
mổ cắt 2/3 dạ dày (ổ loét bờ cong
nhỏ đang chảy máu). Sau mổ truyền
máu 1 ĐV/ngày, Fortum 2 g/ngày,
Metronidazole 1,5 g/ngày. Ngày thứ
3 được mời hội chẩn do đi ngoài
phân đen, chảy máu vết mổ.
Tình huống lâm sàng
Khám: Tỉnh, NM nhợt, không sốt, M 90,
HA 120/80, tự thở 18. Tim-phổi:BT. Bụng
mềm, đau vết mổ, máu tụ rộng dưới da
bụng, máu tươi rỉ ra từ vết khâu. Phân
đen như bã cà fê, 1 lần/ngày. Không xuất
huyết dưới da.
XN: Hb 120, BC 10.000, TC 160.000, MC:
3 phút. INR 2, APTT 12,5 s (BT),
Fibrinogen 4 g/l. TT: BT.
Tình huống lâm sàng
Chẩn đoán nguyên nhân chảy máu?
Điều trị?
Tình huống lâm sàng
BN nam 60 tuổi, chẩn đoán sốc
nhiễm khuẩn do nhiễm khuẩn tiết
niệu ngày thứ 3, đang điều trị tại
khoa ĐTTC. Xuất hiện chảy máu
nhiều ở vết tiêm chọc.
XN: INR 1,5, APTT 20, Fibrinogen
0,8 g/l, TC 80.000, TT kéo dài.
Bil TP 40 Mg, GT 20 Mg.
Tình huống lâm sàng
Chẩn đoán nguyên nhân RLĐM.
Điều trị.
Đ i c ng
Các rối loạn đông cầm máu khá hay
gặp trong khoa HSCC.
Hai hoàn cảnh:
Mắc phải.
Bẩm sinh hay mắc từ trước khi vào
khoa HSCC.
Điểm qua những rối loạn hay gặp
nhất.
Qu¸ tr×nh cÇm-®«ng m¸u
CÇm m¸u: tiÓu cÇu, von Willebrand, TAX2.
§«ng m¸u
Néi sinh: XII, XI, IX, VIII
Ngo¹i sinh: VII, IX
Tiªu côc m¸u ®«ng
ChÊt chèng ®«ng tù nhiªn:
PGI2
Antithrombin III
Thrombomodulin: Protein C, S.
Qu¸ tr×nh ®«ng m¸u
Khám và hỏi bệnh
Đặc điểm chảy máu: da-niêm mạc,
khớp, tạng.
Tiền sử chảy máu: mức độ, nguyên
nhân, điều trị.
Thuốc đang dùng: NSAID, chống
đông.
Tiền sử gia đình về chảy máu.
Bệnh gan, thận, suy dinh dưỡng, ác
tính.
XÐt nghiÖm
Tiªu b¶n m¸u ®µn: TC, HC,BC, m¶nh
vì HC trong DIC, TTP-HUS.
TiÓu cÇu:
Sè lîng 150.000-400.000
ChÊt lîng.
Thêi gian m¸u ch¶y: <10 ph
TC, vW
Thµnh m¹ch
XÐt nghiÖm
XÐt nghiÖm
PT (Prothrombin time): 11-14 s
TF (tissue thromboplastin) + HT (Ca)
Ngo¹i sinh: VII, X (V, Prothombin, Fibri)
INR
aPTT (Howell?): 22-36 s
PL + HT (Ca)
Néi sinh: XII, XI, IX, VIII
YT§M >30% ®Ó duy tr× aPTT.