Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 57Luyen tap don thuc dong dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.44 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đến dự giờ toán Líp 7A2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Bài tập: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?. 2 2 2 2 a) x y và  x y 3 3 2 2 b)  x yz và xy z.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Bài tập: Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao? 2 2 2 x y và  x 2 y 3 3 b)  x 2 yz và xy 2 z. a). Trả lời - Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến 2 2 2 2 a) x y và  x y có đồngdạng 3 3 vì coù cuøng phaàn bieán b)  x 2 yz và xy 2 z không đồngdạng vì phaàn bieán khaùc nhau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: - Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ? Trả lời : - Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 57: LUYỆN TẬP ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.. GV: Trần Thị Ty.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dạng 1: XẾP CÁC ĐƠN THỨC THÀNH CÁC NHÓM ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.. Bài 1: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. 2 2 2 3 2 2 1 5 xy ; 7 x y ;  2 x y ;11xy ; x 3 y 2 ; 3 HOẠT ĐỘNG 2 2 2 x y ;  xy THEO BÀN (3’) Giải. Nhóm 1:. 5 xy ; xy 2. 2. 2 11xy ; cùng phần biến xy2. Nhóm 2:  2 x 3 y 2 ; 1 x 3 y 2cùng phần biến x3y2. 3. Nhóm 3: 7 x 2 y 2 ; x 2 y 2 ; cùng phần biến x2y2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dạng 2: THỰC HIỆN CỘNG TRỪ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Bài 2: Thực hiên phép cộng, phép trừ đơn thức. a) 2x2 + 5x2 +3x2 b) 3ab2 – ab2. 3 2 1 2 1 2 c) xyz  xyz  xyz 4 2 4 Giải. a) 2x2 + 5x2 +3x2 = (2+5+3)x2 = 10x2 b) 3ab2 – ab2 = (3 – 1)ab2 = 2ab2. 3 1 1 2 2 c) xyz  xyz  xyz2 4 2 4  3 1 1     xyz 2  4 2 4  3 2 1     xyz2  4 4 4 4  xyz2  xyz 2 4.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dạng 3: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức 16 x 2 y 5  5 x 2 y 5 tại x = -2 và y = 1. Giải. Ta có: = (16 – 5) x2y5 =11 x2y5 (*) Thay x = -2 ; y = 1 vào 11 x 2y5 ta được: 11 (-2)2 15 = 11.4.1= 44. HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG (5’).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Để tính giá trị của một biểu thức ta thực hiện các bước sau: - Thu gọn biểu thức (nếu có thể). - Thay các giá trị của biến vào biểu thức. - Tính ra kết quả và kết luận..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dạng 4: TÌNH TÍCH CÁC ĐƠN THỨC, TÌM BẬC CỦA ĐƠN THỨC. Bài 4: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: 2x 4 y 2 và 5xy. Giải: 4. 2. 2 x y 5 xy  2.5  ( x 4 .x)( y 2 . y ) 5. 10 x y. 3. 5 3 10 x y có bậc 8. Đơn thức.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Để tính tích của các đơn thức ta làm như sau:. - Nhân các hệ số với nhau - Nhân các phần biến với nhau. Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau:. - Thu gọn đơn thức - Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dạng 4: TÌNH TÍCH CÁC ĐƠN THỨC, TÌM BẬC CỦA ĐƠN THỨC. Phép cộng, phép trừ có thể thực hiện ở bài tập trên không? Vì sao? 2x 4 y 2 và 5xy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Áp dụng quy tắc phép cộng, phép trừ Phép chia, phép nhân Không áp dụng quy tắc phép cộng, phép trừ. Phép chia, phép nhân. Đơn thức đồng dạng. Đơn thức. Biểu thức đại số Đa thức. Đơn thức không đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Cần nắm vững các vấn đề sau: - Hai đơn thức đồng dạng. - Cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng. - Nhân hai hay nhiều đơn thức. * Chú ý các dạng toán: - Tính giá trị của biểu thức - Tính tổng (hiệu) và tính tích các đơn thức - Tìm bậc của đơn thức. * Đọc trước bài “Đa thức” SGK trang 36..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ch©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !. VÒ dù giê gi¶ng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×