Mục lục
I - Lời nói đầu
II - Nội dung
1. Những vấn đề lý luận về lạm phát.
1.1. Khái niệm
1.2. Các Loại hình của lạm phát
1.3. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế.
2. Những nguyên nhân và hậu quả của lạm phát.
2.1. Nguyên nhân dẫn tới lạm phát
2.2. Những hậu quả của lạm phát
3. Các giải pháp đối phó và tình trạng thực tế về lạm phát ở việt nam qua một số thời
kỳ.
3.1. Giải pháp đối phó với lạm phát.
3.2. Thực tế lạm phát ở Việt Nam.
III - Kết luận
Tài liệu tham khảo
1
I - Lời nói đầu
Lạm phát là vấn đề không mấy xa lạ đối với một nền kinh tế hàng hoá và hầu
hết quảng đại quần chúng đã có thể chứng kiến hay trải qua thời kỳ lạm phát ở những
mức độ khác nhau, nhng để hiểu một cách chính xác lạm phát là gì thì thật là không
rễ. ở đây ta có thể hiểu một cách nôm na rằng lạm phát là: lạm phát trong lĩnh vực lu
thông tràn ngập khối lợng tiền thừa làm cho tiền tệ ngày càng mất giá so vời toàn bộ
các sản phẩm hàng hoá, vàng và để lại những hậu quả hết sức trầm trọng cho nền
kinh tế. Qua học tập và nghiên cứu ở trờng và đợc các thầy cô Khoa Tài chính - Kế
toán đã tận tình giảng dạy, hớng dẫn để em hoàn thành phần tiểu luận này. mặc dù
em đã rất cố gắng song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em
mong các thầy cô khoa Tài chính - Kế toán thông cảm cho những thiếu sót của em và
mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô.
Hà Nội, ngày 29 tháng 6 năm 2002
Sinh viên
Lý Thị Minh Thu
2
II - Nội dung
1. Những vấn đề lý luận về lạm phát.
1.1. Khái niệm
Vậy lạm phát là gì ? đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát và
mỗi quan điểm đều có sự chắc chắn về luận điểm và những lý luận của mình.
Theo L.V.chandeler, D.C cliner với trờng phái lạm phát giá cả thì khẳng
định :lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn , chu kỳ hay đột
xuất.
G.G. Mtrukhin lại cho rằng : Trong đời sống, tổng mức giá cả tăng trớc hết
thông qua việc tăng giá không đồng đều ở từng nhóm hàng hoá và rút cuộc dẫn tới
việc tăng giá cả nói chung. Với ý nghĩa nh vậy có thể xem sự mất giá của đồng tiền
là lạm phát. Ông cũng chỉ rõ: lạm phát, đó là hình thức tràn trề t bản một cách tiềm
tàng ( tự phát hoặc có dụng ý) là sự phân phối lại sản phẩm xã hội và thu nhập quốc
dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sản xuất xã hội, các ngành
kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân c xã hội.
ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn Kinh tế
học đã đợc dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức
chung của giá cả chi phí tăng lên.
Với luận thuyết Lạm phát lu thông tiền tệ J.Bondin và M. Friendman lại
cho rằng lạm phát là đa nhiều tiền thừa vào lu thông làm cho giá cả tăng lên.
M.Friedman nói lạm phát ở mọi lúc moị nơi đều là hiện tợng của lu thông tiền tệ.
Lạm phát xuất hiện và chỉ có thể xuất hiện khi nào số lợng tiền trong lu thông tăng
lên nhanh hơn so với sản xuất
Nh vậy, tất cả những luận thuyết, những quan điểm về lạm phát đã nêu trên
đều đa ra những biểu hiện ở một mặt nào đó của lạm phát, và theo quan điểm của tôi
3
về vấn đề này sau khi nghiên cứu một số luận thuyết ở trên thì nhận thấy ở một khía
cạnh nào đó của lạm phát thì: khi mà lợng tiền đi vào lu thông vợt mức cho phép thì
nó dẫn đến lạm phát, đồng tiền bị mất giá so với tất cả các loại hàng hoá khác.
1.2. Các Loại hình của lạm phát
Cũng nh ở trên đã có rất nhiều cách hiểu ở các góc độ khác nhau về lạm phát
thì ở phần này cũng nh vậy ngời ta có thể phân loại lạm phát theo nhiều tiêu chí
khác nhau.
- Căn cứ vào tốc độ lạm phát, ngời ta chia lạm phát ra làm ba loại
+ Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát xẩy ra với tốc độ gia tăng giá cả chậm,
chỉ ở mức một con số hay dới 10%.
+ lạn phát phi mã:là loại lạm phát biết đợc khi giá cả đạt tới ngỡng từ 2 con
số đến 3 con số ( 20%,100%,200%) một năm.
+ Siêu lạm phát : Siêu lạm phát là thời kì mà tốc độ tăng giá vợt xa mức lạm
phát phi mã và vô cùng không ổn định.
- Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát ngời ta phân biệt
+ Lạm phát cầu d thừa tổng quát
+ Lạm phát chi phí đẩy
+ Lạm phát cơ cấu
+ Lạm phát nhập khẩu
- Căn cứ vào tính chất chủ động bị động từ phía chính phủ đối phó với lạm
phát ngời ta chia ra:
+ Lạm phát cân bằng và có thể dự đoán trớc
+ lạm phát không cân bằng và không dự đoán trớc
- Căn cứ voà quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát ngời ta phân biệt
+ Lạm phát ngầm đây là loại lạm phát đang ở giai đoạn ẩn náu, bị kiềm chế
về t ốc độ tăng giá.
+ Lạm phát công khai đây là loại lạm phát mà sự tăng giá cả hàng háo, dịch
vụ rõ rệt trên thị trờng.
4
1.3. Tác động của lạm phát tới nền kinh tế.
Lạm phát tác động mọi mặt tới nền kinh tế và sự tác động đó theo hai chiều
hớng đó là tích cc và tiêu cực.
+ Các tác động tiêu cực của lạm phát.
Tiêu cực của lạm phát có thể có ở một số tác đông sau:
- Vì làm rối loạn chức năng thớc đo giá trị của tiền tệ nên lạm phát xuyên
tạc, bóp méo, làm biến dạng các yếu tố của thị trờng
- Kinh doanh không thể tiến hành bình thờng đợc. bản thân vai trò điều tiết
nền kinh tế của chính phủ thông qua tiền tệ và thuế cũng bị xuy giảm, thậm chí bị
vô hiệu hoá, do mức thuế trở nên vô nghĩa trớc tốc độ tăng lạm phát thời kì phi mã
hoặc siêu lạm phát.
- Lạm phát kiềm chế các đầu t dài hạn, kích thích đầu t ngắn hạn có tính đầu
cơ. gây ra tình trạng khan hiếm hàng hoá,
- Lạm phát làm suy yếu thậm chí phá vỡ thị tròng vốn và tín dụng.
- Việc phân phối thu nhập thờng kém đồng đều trong các thời kỳ lạm phát.
- Lạm phát làm tăng nguy cơ phá sản do vỡ nợ và làm tăng chi phí dịch vụ
nợ nớc ngoài tính bằng ngoại tệ của cả các doanh nghiệp lẫn chính phủ, do lạm phát
thờng kéo theo việc điều chỉnh nâng tỷ giá và lãi suất đồng bản tệ với t cách là các
giải pháp nhằm thích nghi và kiềm chế lạm phát.
- Dòng đầu t nớc ngoài đổ vào bị chậm, chững lại, thậm chí còn bị suy giảm,
đi đôi với sự ra đi của vốn tronh nớc là do sự mất ổn định của của giá cả và tiền tệ.
+ Các tác động tích cực của lạm phát
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây ra những tiêu cực nh trên bên cạnh
đó nó còn có một số mặt tích cực sau.
- lạm phát tựa nh dầu mỡ giúp bôi trơn nền kinh tế. trong điều kiện nào đó
có thể thông qua lạm phát từ 2%-4%/năm để bỏ ngỏ khả năng có những lãi suất thực
âm có tác dụng kích thích tiêu dùng, vay nợ đầu t, do đó giảm bớt thất nghiệp xã hội
kích thích tăng trởng kinh tế.
5