Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Hoat dong san xuat cua nguoi dan o Tay Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí I. Kiểm tra bài cũ:. 1/ ởkiện Tây Nguyên làchính loại đất gì, 3/ 2/Đất Nêu Kể trồng tên điềucác loạithuận cây trồng lợi giúp Tây vàNguyên vậtđặc nuôi điểm raởsao? phát chínhtriển Tây chăn Nguyên? nuôi gia súc?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí. Hoạt động 1:. Khai thác sức nước. Hãy đọc sách giáo khoa mục 3, quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi: 1/ Hãy nêu tên các con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? 2/ Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lại lắm thác ghềnh? 3/ Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? 4/ Các hồ chứa nước ở Tây Nguyên do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sông Xê Xan Sông Xrê pôk Sông Ba Sông Đồng Nai.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dòng sông Xê Xan. Thác Đăm bri. (Tây Nguyên). (Tây Nguyên).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhà máy thủy điện Y - a - li.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên sông Xê xan.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhaø maùy thuyû ñieän Y-a-li naèm treân soâng Xeâ xan.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hồ Xê Xan (Y – a – li).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾT LUẬN. Tây nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn. Tây nguyên có địa hình với nhiều cao nguyên xếp tầng khiến cho lòng sông lắm thác ghềnh. Tây nguyên có các dòng sông lắm thác ghềnh là điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước, sức nước của các nhà máy thủy điện trong đó phải kể đến nhà máy thủy điện Y-a-li.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí. Hoạt động 2: Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên Hãy quan sát các bức tranh, kết hợp với đọc sách giáo khoa để tìm hiểu đặc điểm về rừng ở Tây Nguyên. 1/ Ở Tây Nguyên có những loại rừng nào? 2/ Hãy miêu tả đặc điểm của các loại rừng ở Tây Nguyên ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Rừng rậm Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Rừng khộp Tây Nguyên ( Rừng rụng lá mùa khô).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xác lập mối quan hệ địa lý giữa khí hậu và thực vật. Đánh các mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho đúng:. Nơi mùa khô kéo dài. Nơi có lượng mưa nhiều. Rừng rậm nhiệt đới. Rừng khộp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí. Hoạt động 3. *Giá trị của rừng Tây Nguyên. 1/ Hãy nêu giá trị của rừng Tây nguyên? 2/ Nêu qui trình sản xuất ra sản phẩm gỗ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xứ sở của nhiều loại thú quý như:. Báo. Gấu đen. Voi. Hổ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sao la.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2 Quan tranh và nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn, ghế, …?. 1. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ như bàn, ghế,…?. 4. 1. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí. *Hãy nêu tình trạng rừng của tây Nguyên hiện nay? Vì sao có tình trạng ấy? *Hãy nêu hậu quả của việc mất rừng? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đốt phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chặt phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chặt phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sống du canh du cư.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hậu quả của việc tàn phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hậu quả của việc tàn phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hậu quả của việc tàn phá rừng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trồng và chăm sóc rừng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KẾT LUẬN. Rừng bị mất là do khai thác đốt phá rừng bừa bãi,không hợp lí, sống du canh, du cư. Rừng bị mất ảnh hưởng đến thời tiết gây hạn hán, lũ lụt…. Để khắc phục cần khai thác rừng hợp lí, sống định canh , định cư, trồng lại rừng ở những nơi đất trống đồi trọc.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí. Bài học Ở Tây Nguyên, sông thường nhiều thác ghềnh, là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sức nước làm thủy điện. Rừng ở Tây Nguyên có nhiều gỗ và các lâm sản quý khác cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lý và trồng lại rừng ở những nơi đất trống đồi trọc..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2012 Địa lí. Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×