Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

GA SINH 9 KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.39 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: …………… Tiết 37 Bài: THÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs nắm được khái niệm thái hóa giống, trình bày được nguyên nhân thái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở ĐV, vai trò trong chọn giống, trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, tổng hợp và hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức, lòng yêu thích bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 34( 1,3) sgk ( T100) 2: HS: - Tư liệu về hiện tượng thái hóa giống. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các giống cây trồng, vật nuôi qua nhiều đời sẽ có hiện tượng giãm sức sống. Vậy hiện tượng đó xảy ra do nguyên nhân nào. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Hiện tượng thoái hóa. - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin 1. Hiện tượng thoái hóa giống ở thực sgk và qs hình 34.1  thảo luận các vật - Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ câu hỏi sgk (T99) - GV y/c hs tìm ví dụ vè hiện tượng phấn ở cây giao phấn biểu hiện: Cá thể có sức sống kém dần, phát triển chậm, thái hóa . - GV y/c đại diện các nhóm phát biểu chiều cao và năng suất giãm. 2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối ở và chốt kiến thức. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và động vật. qs hình 34.2 sgk ( T100) và trả lời a. Giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa câu hỏi sgk . bố mẹ và con cái. - GV y/c đại diện nhóm trình bày. b. Thoái hóa do giao phối gần: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh. HĐ 2: - GV y/c các nhóm qs hình 34.3 sgk II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. và thực hiện lệnhsgk ( T100) - HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội và đồng hợp lặn = nhau) +Các gen lặn khi gặp nhau(thể đồng hợp) thì.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> biểu hiện ra kiểu hình. Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện(thường xấu - GV giải thích hình 34.3: Màu xanh - Nguyªn nh©n hiÖn tho¸i hãa do tù thô phÊn hoÆc giao phèi cËn huyÕt v× qua biểu thị đồng hợp trội và lặn. nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp - GV y/c đại diện các nhóm trình bày lÆn g©y h¹i. đáp án bằng cách giải thích hình 34.3 phóng to và giúp hs hoàn thiện kiến thức. - GV mở rộng: Ở 1 số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hóa III. Vai trß cña ph¬ng ph¸p tù thô phÊn b¾t buéc vµ giao phèi cËn huyÕt do vậy vẫn tiến hành giao phối gần. trong chän gièng. HĐ 3: - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi  sgk ( T101) . - HS: + Do xuất hiện cặp gen đồng - Củng cố đặc tính mong muốn hợp - Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp + Xuất hiện tính trạng xấu Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi + Con người dẽ dàng loại bỏ tính -quÇn thÓ. trạng xấu. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo u thế lai. + Gĩư lại tính trạng mong muốn nên tạo được giống thuần chủng. - GV nhắc lại khái niệm: thuần chủng, dòng thuần… - GV gióp hs hoµn thiÖnkiÕn thøc: GV lÊy VD gióp hs dÔ hiÓu. 3. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ? Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì. Giải thích nguyên nhân. V. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Ưu thế lai.. Ngày dạy :………………… Tiết 38.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài: ƯU. THẾ LAI. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs nắm được 1số khái niệm: Ưu thế lai, lai kinh tế và trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không ding cơ thể lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai, phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 35.Tranh 1 số giống ĐV: bò, lợn, dê, kết quả phép lai kinh tế. 2: HS: - Nghiên cứu sgk C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Trong chọn giống người ta thường ding 2 phương pháp: tự thụ phấp bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Từ ý trả lời của học sinh GV dẫn dắt: Người ta nhằm tạo ra ưu thế lai. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Hiện tượng ưu thế lai. - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk và qs hình 35  thảo luận các câu hỏi sau: ? So sánh sự tương quan giữa cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn (a&c) với cây & bắp ngô ở cơ thể lai F1 (b).(hs: Chiều cao thân ngô, chiều dài bắp, số lượng hạt) - GV y/c đại diện các nhóm so sánh.(hs: ở cơ thể F1 có nhiều đặc điểm trội hơn - Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng so với cây bố mẹ) - GV nhận xét ý kiến của hs: Hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển, khả trên được gọi là ưu thế lai. ? Vậy ưu thế lai là gì. Cho ví dụ về ưu năng chống chịu, năng suất, chất lượng. II. Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai ở ĐV & TV. thế lai. - GV y/c hs lấy ví dụ minh họa. - GV giúp hs hoàn thiện kiến thức. HĐ 2: - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin phần II & thực hiện lệnh  sgk ( T103). - GV lưu ý cho hs: lai 1 dòng thuần có gen trội và 1 dòng thuần có 1 gen trội. - HS: +Ưu thế lai rõ nhất vì xuất hiện.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhiều gen trội ở con lai F1. + Cỏc thế hệ sau gióm do tỉ lệ dị hợp - Lai 2 dòng thuần( kiểu gen đồng hợp) con lai F1 cã hÇu hÕt c¸c cÆp gen ë giãm( hiện tượng thoái hóa) th¸i dÞ hîp  chØ biÓu hiÖn tÝnh - GV y/c đại diện nhóm trình bày, GV tr¹ng tr¹ng cña gen tréi. đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến - TÝnh tr¹ng sè lîng ( h×nh th¸i, n¨ng thức về hiện tượng nhiều gen qui định 1 suất) do nhiều gen trội qui định. - VD: P : AAbbcc X tính trạng để giải thích. aaBBCC ? Muốn duy trì ưu thế lai con người đã F1: AaBbCc làm gì. III. C¸c ph¬ng ph¸p t¹o u thÕ lai. 1. Ph¬ng ph¸p t¹o u thÕ lai ë c©y HĐ 3: - GV giới thiệu: Người ta có thể tạo ưu trång. thế lai ở cây trồng và vật nuôi. - Lai kh¸c dßng: T¹o 2 dßng tù thô - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả phÊn råi cho giao phèi víi nhau. - VD: ở ngô tạo đợc ngô lai F1 năng lời : ? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai suÊt cao h¬n tõ 25 - 30% so víi gièng hiÖn cã. ở cây trồng bằng cách nào.(hs: 2 phương - Lai kh¸c thø: §Ó kÕt hîp gi÷a t¹o u pháp) thÕ lai vµo t¹o gièng míi. 2. Ph¬ng ph¸p t¹o u thÕ lai ë vËt nu«i. ? Nêu ví dụ cụ thể. Lai kinh tÕ: Lµ cho giao phèi gi÷a cÆp - GV giải thích: Lai khác dòng và lai -vËt nu«i bè mÑ thuéc 2 dßng thuÇn kh¸c khác thứ nhau råi dïng con lai F1 lµm s¶n phÈm. Lîn §¹i - GV giúp hs hoàn thiệnkiến thức: GV - VD: Lîn Ø Mãng c¸i x B¹ch  Lîn con míi sinh nÆng 0,8 kg lấy VD giúp hs dễ hiểu. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk T103, t¨ng träng nhanh, tØ lÖ n¹c cao. 104 kết hợp tranh ảnh: ? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào. Cho ví dụ . - Cho hs trả lời câu hỏi lệnh  . - GV y/c các nhóm trình bày, lớp bổ sung. - GV mở rộng: Lai kinh tế thường dùng con cái thuộc giống trong nước. +Áp dụng kĩ thuật giữ tính đông lạnh. + Lai bß vµng Thanh Hãa víi bß Hônsten Hà Lan  con lai F1 chịu đợc nãng, lîng s÷a t¨ng. 3. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ? Ưu thế lai là gì. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. ? Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào. V. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam. Tuần …………….. Tiết 39. Ngày dạy:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài:. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC.. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần thích hợp cho sử dụng với đối tượng nào, những ưu điểm của phương pháp chọn lọc này. Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức và hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 36.1& 36.2 SGK 2: HS: - Nghiên cứu sgk C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ? Ưu thế lai là gì. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai. ? Lai kinh tế là gì. ở nước ta lai kinh tế được thực hiện như thế nào. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Để tạo ra những giống mới, tốt phù hợp với nhu cầu cần sử dụng người ta dựa vào những phương pháp nào cho thích hợp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Vai trò của chọn lọc trong chọn - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin giống. sgk  thảo luận các câu hỏi sau: ? Hãy cho biết vai trò của chọn lọc - HS: + Nhu cầu của con người. + Tránh thoái hóa. trong chọn giống. - GV y/c đại diện các trình bày. HĐ 2: - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin - Chọn lọc giống phù hợp với nhu cầu phần II,III & hoàn thành phiếu học nhiều mặt và luôn thay đổi của người tiêu tập: KN0, Tiến hành, ưu điểm, nhược dùng. - Tạo ra giống mới cải tạo giống cũ. điểm. II. Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá - GV gọi hs lên bảng hoàn thành. thể. - GV chốt lại đáp án đúng. Chọn lọc hàng loạt - Trong 1 quần thể vật nuôi hay cây trồng dựa vào kiểu hình Khái niệm người ta chọn 1 nhóm cá thể phù hợp với mục tiêu chọn lọc để làm giống. Tiến hành - Gieo giống khởi đầu  chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ. Chọn lọc cá thể - Trong quần thể khởi đầu chọn lấy 1 số ít cá thể tốt nhất rồi nhân lên 1 cách riêng lẻ theo từng dòng. - Trên ruộng giống khởi đầu chọn những cá thể tốt nhất, hạt của cây được gieo riêng  so sánh với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> sau rồi so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng. - Đơn giản, dễ làm ít tốn kém Ưu điểm Nhược điểm. giống đối chứng và giống khởi đầu  chọn được dòng tốt nhất - Kết hợp được việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen nhanh chóng đạt hiệu quả. - Không kiểm tra được kiểu - Theo dõi công phu, khó áp dụng gen, không củng cố tích lũy rộng rải. được biến dị. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV y/c hs so sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần với phương pháp chọn hàng loạt 2lần. - GV mở rộng: Chọn lọc cá thể thích hợp với cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. + Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. + Với vật nuôi dùng phương pháp kiểm tra đực giống qua đời sau. 3. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ? Nêu điểm giống và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. V. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam. - Kẻ phiếu học tập: Nội dung Phương pháp Ví dụ Thành tựu Chọn gống vật nuôi Chọn giống cây trồng. Ngày dạy:……………….. Tiết 40 Bài:. THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Mục tiêu: -1. Kiến thức Giúp hs trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng, phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi và các thành tựu nổi bật. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng nghiên cứu tài liệu , khái quát hóa kiến thức và hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng phụ: ghi sẵn nội dung phiếu học tập 2: HS: - Nghiên cứu sgk C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Gây đột biến nhân tạo, tạo ưu thế lai, các phương pháp chọn lọc cho đến nay đã thu được thành tựu đáng kể đó là các thành ở Việt Nam. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Thành tựu chọn giống cây trồng. - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk  hoàn thành phiếu học tập. - GV kẻ phiếu lên bảng và gọi đại diện nhóm lên hoàn thành. - GV đánh giá hoạt động của các nhóm & y/c hs tổng hợp kiến thức. Phương pháp Ví dụ 1.Gây đột biến nhân tạo. - ở Lúa: Tạo giống lúa tẻ có nhiều mùi thơm như a. Gây đột biến nhân tạo rồi gạo tám thơm. chọn cá thể tạo giống mới. - Đậu tương: Sinh trưởng ngắn, chịu rét, hạt to b. Phối hợp giữa lai hữu tính vàng. và xử lí đột biến. - Giống lúa DT10 x giống lúa ĐB A20  giống lúa c. Chọn giống bằng dòng tế DT16. bào - Giống táo đào vàng: do xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc. 2. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn cá thể từ các - Giống lúa DT10 ( năng suất cao) x giống lúa giống hiện có. OM80  giống lúa DT17. a. Tạo biến dị tổ hợp. - Từ giống cà chua Đài Loan  chọn giống cà chua b. Chọn lọc cá thể P375. 3. Tạo giống ưu thế lai ( ở F1) - Giống ngô lai đơn ngắn ngày LVN20 thích hợp ví vụ đông xuân chân đất lầy thụt. - Giống ngô lai LVN10( thuộc giống dài ngày) thời gian sinh trưởng 125 ngày, chịu hạn kháng sâu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ 2: II. Thành tựu chọn giống vật - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk nuôi. thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - GV y/c đại diện nhóm trình bày trên bảng sẵn. - GV treo phiếu chuẩn. Phương pháp Ví dụ 1. Tạo giống mới. - Giống lợn Đại Bạch x Giống lợn ỉ 81  ĐB ỉ 81. - Giống lợn Bơcsai x giống lợn ỉ 81 BS ỉ 81.  Hai giống ĐB ỉ -81 & BS ỉ -81 lưng thẳng, bụng gọn, thịt nạc nhiều. 2. Cải tạo giống địa phương: Dùng - Giống trâu Mura x trâu nội  Giống trâu con cái tốt nhất của giống địa mới lấy sữa. phương lai với con đực tốt nhất của - Giống bò vàng Việt Nam x bò sữa Hà Lan  giống nhập ngoại. Giống bò sữa. 3. Tạo giống ưu thế lai.. - Giống vịt bầu Bắc Kinh x vịt cỏ  giống vịt lớn nhanh, đẻ trứng nhiều, to. - Giống cá chép Việt Nam x cá chép Hunggari. - Giống gà ri Việt Nam x gà Tam Hoàng. 4. Nuôi thích nghi các giống nhập - Giống cá chim trắng, gà Tam Hoàng, bò nội. sữa  nuôi thích nghi với khí hậu và chăm sóc ở VN cho năng suất thịt, trứng, sữa cao. 5. ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống: - Cấy chuyển phôi - Từ 1 con bò mẹ tạo được 10 - 500 con/ - Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng năm bảo quản trong môi trường pha chế. - Phát hiện sớm giới tính của phôi chủ động - Công nghệ gen. điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất. 3. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: ? Y/c hs nêu các phương pháp chủ yếu trong việc chọn giống cây trồng và vật nuôi. V. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Ôn tập cấu tạo lúa, cà chua, bầu bí. - Tiết sau thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn. Tuần 41 Ngày dạy: ……………. Tiết 41 Bài: THỰC HÀNH. TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN. I. Mục tiêu: Sau khi thực hành xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Kiến thức - Giúp hs củng cố lí thuyết lai giống. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu sgk. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tranh hình 38sgk( T112); kéo, kẹp, bao cách li, cọc cắm, chậu cây, bông 2: HS: - Hoa bầu bí. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Tìm hiểu các thao tác giao phấn. - GV y/c các nhóm ng/cứu cách tiến hành giao phấn và xem băng - Giao phấn gồm các bước. hình( néu có) thảo luận: + Bước 1: Chọn cây mẹ: Chỉ giữ lại 1 số ? Trình bày các bước tiến hành giao bông và hoa phải chưa vỡ không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ. phấn ở cây lúa. + Bước 2: Khử đực ở cây mẹ. - HS: + Cắt vỏ trấu  khử nhị.  Cắt chéo vở trấu ở phía bụng  lộ rõ + Rắc nhẹ phấn lên nhụy nhị + Bao nilong bảo vệ.  Dùng kẹp gắp 6 nhị ( cả bao phấn) ra - GV y/c đại diện các nhóm trình ngoài. bày các nhóm khác theo dõi nhận  Bao lúa lại ghi rõ ngày tháng. xét + Bước 3: Thụ phấn.  Cấy phấn từ hoa đực rắc lên nhụy của HĐ 2: hoa từ cây mẹ ( Lấy kẹp đặt cả bao - GV y/c hs: ? Trình bày được các phấn lên đầu nhụy hoặc rắc nhẹ hoa thao tác giao phấn. chưa khử đực để phấn rơi lên nhụy) ? Phân tích nguyên nhân thành công  Bao nilong ngày tháng. và chưa thành công từ bài thu hoạch. - HS: Do thao tác, điều kiện tự II. Báo cáo thu hoạch. nhiên, lựa chọn cây mẹ và hạt phấn. - Đại diện nhóm trình bày. - GV y/c hs trình bày thuyết minh trên băng hình hoặc tranh. 4. Kiểm tra đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành. - Khen các nhóm thực hành tốt. - Nhắc nhở nhóm làm chưa tốt. 5. Dặn dò: - HS nghiên cứu nội dung bài thực hành. - Chuẩn bị bảng phụ. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức................................................ PPGD....................................;Tổ chức...........................Thiết bị................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 42. Ngày dạy:..................... THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG. Bài:. I. Mục tiêu: Sau khi thực hành xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 1. Kiến thức - Giúp hs củng cố kiến thức thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng sưu tầm tư liệu, cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề, biết phân tích so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức thực hành. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tư liệu sgk T 114 2: HS: - Kẻ bảng T 39 SGK T 115. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi - GV chia lớp thành 4 nhóm: và cây trồng. + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu thành tựu - Các nhóm tiến hành thảo luận theo chủ đề. chọn giống VN..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu thành tựu giống cây trồng. - GV y/c : ? Hãy sắp xếp tranh ảnh - 1 số nhóm dán tranh theo chủ đề. theo chủ đề. ? Ghi nhận xét vào bảng 39, 40. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm hoàn thành công việc. II. Báo cáo thu hoạch. HĐ 2: - GV y/c các nhóm báo cáo kết quả. - HS: Các nhóm treo tranh và cử 1 đại diện thuyết minh. - GV nhận xét và đánh giá kết quả nhóm. - GV bổ sung kiến thức vào bảng 39, 40. TT 1 2 3 4. 5. Tên giống Giống bò: - Bò sữa Hà Lan. - Bò Sin Giống Lợn - Lợn ỉ Móng cái - Lợn Bớc sai Giống gà - Gà rốtri - Gà Tam hoàng Giống vịt - Vịt bầu - Vịt cỏ… Gièng c¸ - Rô phi đơn tính - ChÐp lai - C¸ chim tr¾ng.. Hướng dẫn sử dụng. Tính trạng nổi bật. - Lấy thịt. - Có khả năng chịu nóng. - Cho nhiều sữa, tỉ bơ cao.. - Lấy con giống - Lấy thịt. - Phát dục sớm, đẻ nhiều con, nhiều nạc, tăng trọng nhanh.. - Lấy thịt và trứng. - Tăng trọng nhanh - Đẻ trứng nhiều - DÔ thÝch nghi - T¨ng träng nhanh - §Î trøng nhiÒu. - Lấy thịt và trứng - LÊy thÞt. - DÔ thÝch nghi - T¨ng träng nhanh. B¶ng: TÝnh tr¹ng næi bËt cña gièng c©y trång. Tªn gièng TÝnh tr¹ng næi bËt TT Gièng lóa: CR 203 - Ng¾n ngµy n¨ng suÊt cao CM 2 - Chống chịu đợc rầy nâu 1 BIR 352 - Kh«ng c¶m quang. Gièng ng«: Ng« lai LVN 4 - Kh¶ n¨ng thÝch øng réng Ng« lai LVN - Chống đổ tốt 2 20 - N¨ng suÊt tõ 8 - 12 tÊn/ha Gièng cµ chua:Cµ chua - ThÝch hîp víi vïng th©m canh hånglan - N¨ng suÊt cao. 3 Cµ chua P375 IV. Kiểm tra đánh giá: - GV nhËn xÐt buæi thùc hµnh..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Khen c¸c nhãm thùc hµnh tèt. - Nh¾c nhë nhãm lµm cha tèt. V. DÆn dß: - Nghiªn cøu tríc: PhÇn Sinh vËt vµ m«i trêng * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức................................................ PPGD....................................;Tổ chức...........................Thiết bị................................ Ngày dạy: ..................... SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI. Tiết 43:. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nhận biết các lọai môi trường sống của SV, phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tos vô sinh, hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người. Trình bày được khái niệm giới hạn sinh thái. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng qs hình nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế, phát huy tư duy logic, khái quát hóa. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 41.1 SGK& 1 Số tranh ảnh sinh vật trong tự nhiên. 2: HS: - Sưu tầm tranh ảnh SV trong tự nhiên. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Tìm hiểu môi trường sống - GV viết sơ đồ lên bảng: của sinh vật. Thỏ ? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào.(hs:ás, độ ẩm, thức ăn, thú dữ) - GV y/c đại diện nhóm điền từ. - GV tổng kết: ? Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ. ? Vậy môi trường sống là gì. ? Sinh vật sống trong những môi trường nào.. - Môi trường sống: Là nơi sinh sống của sinh vật, bao quanh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật. - Các loại môi trường: + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất. + Môi trường trong đất..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HĐ 2: + Môi trường sinh vật. - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin SGK II. Các nhân tố sinh thái của T119. môi trường. ? Thế nào là nhân tố vô sinh , hữu sinh. * Nhân tố vô sinh: - GV y/c hs hoàn thành bảng 41.1 sgk.( Nhận - Khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, biết nhân tố vô sinh và hữu sinh) gió… - GV đánh giá hoạt động của nhóm & rút ta - Níc: ngät, mÆn, lî. Kết luận về nhân tố sinh thái. - Đại diện nhúm trỡnh bày và nhúm khỏc bổ - Địa hình, thổ nhỡng, độ cao, loại đất… sung. * Nh©n tè h÷u sinh: - GV mở rộng: ? Trong 1 ngày ánh sáng mặt - Nh©n tè sinh vËt: C¸c vsv, nÊm, trời chiếu lên mặt đất đổi thay như thế nào. §V. (hs: ás trong ngày tăng dần vào buổi trưa rồi - Nh©n tè con ngêi: + Tác đông tích cực: Cải tạo, nuôi lại giảm dần) dìng, lai ghÐp ? Ở nớc ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa + Tác động tiêu cực: Săn bắn, đốt đông có gì khác nhau.( hs: mùa hè ngày dài phá. hơn mùa đông) - Các nhân tố sinh thái tác động ? Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra lên sinh vật thay đổi theo từng nh thế nào.(hs: Mùa hè nhiệt độ cao, mùa môi trờng và thời gian. đông nhiệt độ xuống thấp) III. Giíi h¹n sinh th¸i. - GV giúp hs nêu nhận xét chung về tác động cña nh©n tè sinh th¸i. - H§ 3 : - GV y/c hs qs h×nh 41.2 sgk T120. ? C¸ R« phi ViÖt Nam sèng vµ ph¸t triÓn ë nhiệt độ nào.(hs: từ 50C - 420C ) ? Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trởng và phát triÓn thuËn lîi nhÊt.(hs: Tõ 200C - 350C ) ? T¹i sao ngoµi t0 50C vµ 420C th× c¸ r« sÏ chết.(hs: Vì quá giới hạn chịu đựng) - GV giíi thiÖu thªm 1 sè vÝ dô: + C©y m¾m biÓn sèng vµ ph¸t triÓn trong giíi hạn độ mặn từ 0,36% - 0,5% NaCl. + C©y th«ng ®u«i ngùa kh«ng sèng n¬i cã - Giíi h¹n sinh th¸i lµ giíi h¹n nồng độ muối trên 0,4%. chịu đựng của cơ thể sinh vật đối - Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về khả với 1 nhân tố sinh thái nhất định. năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái.(hs: Mối loài chịu đợc 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái) - GV ®a ra kh¸i niÖm. - GV hái c©u khã:? C¸c SV cã giíi h¹n sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái th× kh¶ n¨ng ph©n bè cña chóng nh thÕ nµo. (hs: Thêng ph©n bè réng dÔ thÝch nghi) ? Nắm đợc ảnh hởng của các nhân tố sinh thái có ý nghĩa nh thế nào đối với sản xuất nông nghiệp.(hs: Gieo trồng đúng thời vụ, t¹o ®k sèng tèt cho vËt nu«i vµ c©y trång) 4. Kiểm tra, đánh giá: ? Môi trường là gì. Phân biệt các nhân tố sinh thái. ? Thế nào là giới hạn sinh thái. Cho ví dụ. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Ôn tập lại kiến thức sinh thái lớp 6, kẻ bảng 42.1 sgk. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức................................................ PPGD....................................;Tổ chức...........................Thiết bị................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày dạy:……… Tiết 44: Bài: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. Mục tiêu: -1. Kiến thức Giúp hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật, giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng qs hình nhận biết kiến thức, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế, phát huy tư duy logic, khái quát hóa. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 42.1, 42.2 SGK& Bảng 42.1 sgk ( T123), Cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài ánh sáng lâu. 2: HS: - 1 số cây: lá lốt, vạn niên thanh, cây lúa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống HĐ 1: - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và sinh vËt. nờu vấn đề: ? Ánh sáng ảnh hởng đến h×nh th¸i vµ sinh lÝ cña c©y nh thÕ nµo.(hs: ¶nh hëng ®Ðn quang hîp) - ánh sáng ảnh hởng tới hoạt động sinh lí - GV cho hs qs c©y l¸ lèt, v¹n niªn cña thùc vËt nh quang hîp, h« hÊp vµ hót thanh, c©y lóa vµ hoµn thµnh b¶ng níc cña c©y. 42.1 sgk - GV chèt l¹i kiÕn thøc. - GV hái: ? Gi¶i thÝch c¸ch s¾p xÕp l¸ trªn th©n cña c©y lóa vµ c©y l¸ lèt. (hs:C©y l¸ lèt: l¸ xÕp ngang nhËn nhiÒu ¸nh s¸ng + C©y lóa: l¸ xÐp nghiªng tr¸nh tÝa n¾ng chiÕu th¼ng gèc) - Nhãm c©y a s¸ng: Gåm nh÷ng c©y sèng ? Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá nơi quang đãng nµy nãi lªn ®iÒu g× (hs: Gióp thÝch - Nhãm c©y a bãng: Gåm nh÷ng c©y nghi víi m«i trêng) sèng n¬i thiÕu ¸nh s¸ng. ? Ngời ta dựa vào chuẩn nào để phân biÖt c©y a bãng vµ c©y s¸ng. (hs: Dùa vµ kh¶ n¨ng thÝch nghi cña chóng víi c¸c ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng cña m«i trêng.) - GV liªn hÖ: ? Em h·y kÓ tªn c©y a s¸ng vµ c©y a bãng mµ em biÕt. ? Trong nông nghiệp người dân đã.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào.Và có ý nghĩa gì.(hs: Trồng xen kẻ cây tăng năng suất và tiết kiệm đất ; VD: trồng đỗ dưới cây ngô) HĐ 2: - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin SGK và chọn phương án đúng ( thực hiện lệnh  sgk) - GV y/c : ? Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối, ban đêm, buổi sáng sớm, ban ngày. ? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau nhơ thế nào. (hs: Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn, vd: loài ăn đêm hay ở hang tối) - GV thông báo: Gà thường đẻ trứng ban ngày, vịt đẻ trứng ban đêm. + Mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sơm hơn. - Từ ví dụ trên en hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng đến động vật. - GV liên hệ: ? Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng.(hs: Chiếu sáng để cá đẻ, tạo ngày nhân tạo để gà, vịt đẻ trứng nhiều). II. ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật.. - ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật: Nhận biết, định hướng di chuyển trong không gian, sinh trưởng, sinh sản… - Nhóm động vật ưa sáng: Gồm những động vật hoạt động ban ngày. - Nhóm động vật ưa tối: Gồm những động vật hoạt về ban đêm, sống trong hang, hốc đất…. 4. Kiểm tra, đánh giá: ? Nêu sự khác nhau giữa ưa bóng và ưa sáng. ? Sắp xếp các cây sau vào nhóm ưa bóng và ưa sáng cho phù hợp: Cây bàng, cây ổi, cây ngải cứu, cây thài lài, phong lan, hoa sữa, diếp cá, táo… 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: EM có biết. - Đọc trước bài: ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. * NKGD Thời gian.....................................;Nội dung kiến thức............................................. PPGD..................................;Tổ chức...........................Thiết bị............................... Ngày dạy:...................... Tiết 45 Bài: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. Giải thích được sự.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. 2. Kĩ năng -Rèn cho hs tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 43.1, 43.2, 43.3 SGK 2: HS: - Bảng 43.1, 43.2 sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng ảnh hưởng tới TV,ĐV như thế nào? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chim cánh cụt sống ở Bắc cực không thể sống được ở vùng khí hậu nhiệt đới, điều đó cho em suy nghĩ gì ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. ảnh hởng của nhiệt độ lên đời HĐ 1: - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk VD1, sèng sinh vËt. VD2 và tranh ảnh sưu tầm  thảo luận: ? Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào.(hs: Phạm vi mà sv sống được là 00C - 500C) ? Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể sv ntn.(hs: t0 ảnh hưởng: QH, HH, thoát hơi nước; TV: lá tầng Cuticun dày, rụng lá… - Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng tới hình + §V: L«ng dµi, dµy, kÝch thíc lín..) thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. - GV tiÕp tôc y/c hs nghiªn cøu VD3 - H×nh thµnh nhãm sinh vËt biÕn nhiÖt SGK vµ hoµn thµnh b¶ng 43.1 vµ sinh vËt h»ng nhiÖt. ? H·y ph©n biÖt sv h»ng nhiÖt vµ sv biÕn nhiÖt. ? Nhiệt độ ảnh hởng lên đời sống sinh vËt nh thÕ nµo. II. ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống - GV mở rộng: Nhiệt độ môi trờng thay sinh vật. đổi  SV phát sinh biến dị để thích nghi vµ h×nh thµnh tËp tÝnh. H§ 2: - GV y/c hs ng/cøu th«ng tin sgk vµ hoµn - Sinh vËt thÝch nghi víi m«i trêng thành bảng 43.2 sống có độ ẩm khác nhau. - GV hỏi thêm:? Nơi sống ảnh hưởng - H×nh thµnh c¸c nhãm sinh vËt: tới đặc điểm nào của sinh vật.(hs: ảh tới + TV: Nhãm a Èm hình thái: phiến lá, mô giậu, da, vảy; Nhãm a h¹n + §V: Nhãm a Èm phát triển, thoát hơi nước và giữ nước) Nhãm a kh«. - GV y/c các nhóm trình bày. ? Độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống sinh vật như thế nào. - GV liên hệ: ? Trong sản xuất người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi.(hs: Cung cấp điều kiện sống, Đảm bảo thời vụ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá: ? Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống SV ntn. Cho ví dụ. ? Tập tính của ĐV và phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: EM có biết. - Sưu tầm tư liệu về rừng cây, nốt rễ đậu, địa y. - Đọc trước bài: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Ngày dạy: ............... Tiết 46 Bài:. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật, nêu được những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài, tháy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm, quan sát hình. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là động vật. II. Phương tiện, chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. GV: -Tranh hình SGK, tranh quần thể ngựa, bò, cá, chim cánh cụt, hải quì, tôm kí cư. 2: HS: - Tranh ảnh sưu tầm về rừng tre, trúc, thông, bach đàn. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 sgk – tr129 3. Bài mới: Đặt vấn đề: GV cho hs quan sát 1 số tranh: Đàn bò, đàn trâu, khóm tre, rừng thông, hổ đang ngoạm thỏ. Những bức tranh này cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa các sinh vật ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Quan hệ cùng loài. GV y/c hs thực hiện lệnh  thứ 1 sgk(T131) -HS: + Gío bão cây sống thành nhóm ít bị đỗ gãy hơn sống lẽ + Điều kiện sống bầy đàn bảo vệ - Các sinh vật cùng sống cùng nhau, liên được nhau. - GV nhận xét hoạt động nhóm và hệ với nhau, hình thành lên nhóm cá thể. - Trong 1 nhóm có những mối quan hệ: đánh giá kết quả. - GV y/c hs làm BT  SGK (T131), + Hổ trợ: SV được bảo vệ tốt hơn, kiếm chọn câu trả lời đúng và giải thích. được nhiều thức ăn. + Cạnh tranh: Ngăn ngừa gia tăng số (hs: Câu thứ 3) ? Vậy sinh vật cùng loài có những lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức mối quan hệ nào.(hs: Hổ trợ, cạnh ăn. tranh) ? Mối quan hệ đó có ý nghĩa như thế nào. - GV mở rộng: SV Cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như: + ở TV: còn chống được sự mất nước. + ở ĐV: Chịu được nồng độ cao hơn sống lẻ, bảo vệ được những con non và yếu. - Liên hệ: ? Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hổ trợ cùng loài để làm gì.(hs: Nuôi vịt đàn, lợn đàn để tranh nhau ăn và sẽ nhanh hơn) II. Quan hệ khác loài. - HĐ 2: - GV y/c hs qs tranh ảnh: Hổ ăn thỏ, hải quì. tôm kí cư, địa y, cây nắm ấm đang bắt mồi. - GV y/c hs phân tích và gọi tên mối quan hệ của các SV trong tranh. - GV đánh giá hoạt động của hs,.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> giúp hs hoàn thiện kiến thức. - Nội dung bảng 44 SGK (T123) - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. - GV y/c hs thực hiện lệnh  sgk (T123) - GV mở rộng: 1 số SV tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của sinh vật xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm. - GV đọc mục: SV ăn SV khác ( SGV T 152) - GV liên hệ: ? Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khac loài để làm gì. ? Điều đó có ý nghĩa ntn.(hs: Dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại) - GV giảng giải: Việc dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại còn gọi là biện pháp Sinh học và không gây ô nhiễm môi trường. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá: ? GV sử dụng câu hỏi SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tiết sau thực hành. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Ngày dạy: ................ Tiết 47 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 1 SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs tìm được dẫn chứng vè ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng thực hành 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilong đựng ĐV, dụng cụ đào đất..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tranh: Mẫu lá cây. 2: HS: - Nghiên cứu thông tin sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lên đời sống sinh vật. Vậy hôm nay chúng ta cùng chứng minh điều này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Môi trường sống của sinh vật. - GV y/c hs kẻ bảng 45.1 sgk ( T135) “ Các loại sinh vật sống trong môi trường” - GV bật băng hình 2 - 3 lần - GV lưu ý nếu hs không biết tên sinh vật trong băng GV thông báo - Môi trường có điều kiện sống về nhiệt theo họ, bộ. độ, ánh sáng…thì số lượng sinh vật - GV dừng băng hình  nêu câu hỏi: nhiều, số loài phong phú. ? Em đã quan sát được những sinh - Môi trường sống có điều kiện không thuận lợi thì số lượng sinh vật ít hơn. vật nào. Số lượng như thế nào. ? Theo em có những môi trường sống nào trong đoạn băng trên. Môi trường nào có số lượng sinh vật nhiều nhất. Môi trường nào có số lượng loài ít nhất. Vì sao. II. ảnh hưởng của ánh sáng tới hình - HĐ 2: - GV y/c hs kẻ bảng 45.2 vào vở BT. thái lá cây. - GV cho hs xem tiếp băng hình về thế giới thực vật. - GV lưu ý: Dừng băng hình ở những loại lá cây có những đặc điểm theo yêu cầu để hs dễ quan sát. - GV hái: ? Từ những đặc điểm của phién lá cây quan sát đợc là loại lá cây nào. ( ¦a s¸ng hay a bãng) - HS: th¶o luËn theo nhãm theo gîi ý sgk T137  s¾p xÕp cho phï hîp vµo cét 5 trong b¶ng 45.2 - GV nhận xét đánh giá hoạt động cña c¸ nh©n vµ nhãm sau khi hoµn thµnh néi dung 1 & 2. 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV thu vở hs để kiểm tra - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. 5. Dặn dò: - Cá nhân báo cáo thu hoạch theo nội dung sgk - Sưu tầm tranh ảnh: ĐV, TV..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Ngày dạy: ................... Tiết 48 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 1 SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs tìm được dẫn chứng vè ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng thực hành 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Dụng cụ: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây, giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ, túi nilong đựng ĐV, dụng cụ đào đất. - Tranh: Mẫu lá cây. 2: HS: - Nghiên cứu thông tin sgk. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường lên đời sống sinh vật. Vậy hôm nay chúng ta cùng chứng minh điều này. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức I. Môi trờng sống của động HĐ 1: - GV cho hs xem băng hình về thế giới động vật. vËt. - GV y/c hs hoàn thành bảng 45.3 - GV hỏi: ? Em đã quan sát được những loài động vật nào. ? Loài động vật trên băng hình có đặc điểm nào thích nghi với môi trường. - GV lưu ý: Y/C hs điền thêm bảng 45.3 1 số sinh vật gần gủi với đời sống như: Sâu, ruồi, gián. muỗi… - GV đánh giá hoạt động của hs - GV cho hs xem đoạn băngvề tác động tiêu cực, tÝch cùc cña con ngêi tíi thiªn nhiªn vµ neu c©u hái: ? Em cã suy nghÜ g× sau khi xem ®o¹n b¨ng trªn. II. ViÕt b¸o c¸o thu ho¹ch ? Bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ - Cỏ nhõn bỏo cỏo thu hoạch thiên nhiên ( Đối với Thực vật và động vật) theo nội dung sgk HĐ 1: 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV thu vở hs để kiểm tra - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. 5. Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh: ĐV, TV.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 48. Ngày dạy: …………... CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI. Bài: QUẦN THỂ SINH VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu được khái niệm quần thể, biết cách nhạn biết quần thể SV, lấy ví dụ minh họa, hs chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng khái quát hóa, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, phát huy tư duy logic. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu tìm tòi và bảo vệ thiên nhiên. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình quần thể thực vật, động vật 2: HS: - Nghiên cứu sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Thế nào là một quần thể sinh - GV cho hs quan sát tranh đàn bò, đàn vật. kiến, bụi tre, rừng dừa  chúng được gọi là quần thể. -GV y/c hs hoàn thành bảng 47.1sgk(T139) - GV đánh giá kết quả của hs & thông báo đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV y/c hs kể thêm 1 số quần thể khác mà em biết  GV cho hs phát biểu khái niệm quần thể. - GV mở rộng: 1 lồng gà, 1 châu cá chép có phải là quần thể hay không. Tại sao( hs: Không phải nó mới chỉ có biểu hiện bên ngoài của quần thể( có thể hs trả lời: phải vì cùng loài, sống cùng 1 nơi) GV thông báo:Để nhận biết 1 quần thể cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong HĐ 2: - GV giới thiệu 3 đặc trưng cơ bản của qthể: Tỉ lệ giới tính, TP nhóm tuổi, Mật độ qthể - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk  trả lời: ? Tỉ lệ giới tính là gì. tỉ lệ này ảnh hưởng tới quần thể ntn. Cho ví dụ. ? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này ntn.(hs: Tùy từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp) - GV bổ sung: ở gà số lượng con trống thường ít hơn số lượng con mái rất nhiều. - GV nêu vấn đề: So sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể của quần thể hình 47 sgk( T141) - HS: Hình A: Tỉ lệ sinh cao, SL cá thể tăng Hình B: Tỉ lệ sinh TB, SL cá thể ổn định Hình C: Tỉ lệ sinh thấp, SL cá thể giảm - GV hỏi: ? Trong quần thể có những nhóm tuổi nào. nhóm tuổi có ý nghĩa gì.(hs: 3 nhóm tuổi, liên quan đến số lượng cá thể  sự tồn tại của quần thể. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk T 141 trả lời câu hỏi  hs khác bổ sung. ? Mật độ là gì. Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể.(hs: Mật độ liên quan đến thức ăn) - GV liên hệ: Trong SXNN cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp.(hs: trồng dày hợp lí, loại bỏ cá thể yếu, cung cấp thức ăn) - GV mở rộng: Trong các đặc trưng trên thì các đăck trưng nào là cơ bản nhất. Vì sao. (Mật độ quyết định các dặc trưng khác) - GV gợi ý:Tỉ lệ gtính cũng phụ thuộcvào mđộ HĐ 3:. - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản. - Ví dụ: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én… II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 1. Tỉ lệ giới tính. - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số. lượng cá thể đực và cái. - Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.. 2. Thành phần nhóm tuổi.. - Bảng 47.2 sgk T 140 3. Mật độ quần thể - Mật độ là số lượng hay khối lượng SV có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. - VD: Mật độ muỗi: 10 con/ 1m2 Mật đọ rau cải: 40 cây/ 1m2 - Mật đọ quần thể phụ thuộc vào: + chu kì sống SV, nguồn thức ăn của quần thể, yếu tố thời tiết, hạn hán, lũ lụt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời III. Ảnh hëng cña m«i trêng tíi quÇn thÓ sinh vËt. câu hỏi sgk T141. - GV hỏi : ? Các nhân tố môi trường ảnh - M«i trêng ( nh©n tè sinh th¸i) hưởng tứi đặc điểm nào của quần thể. ¶nh hëng tíi sè lîng c¸ thÓ trong quÇn thÓ. - Đại diện nhóm trình bày. - GV liên hệ: Trong SX việc điều chỉnh mật - Mật độ cá thể trong quần thể đợc độ cá thể có ý nghĩa ntn.(hs: trồng dày hợp điều chỉnh ở mức cân bằng. lÝ, th¶ c¸ phï hîp víi diÖn tÝch *Kết luận chung, tóm tắt:Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá:? GV sử dụng câu hỏi SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk, Tìm hiểu; Độ tuổi, dân số, kinh tế xh, gthông.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị................................. Tiết 49 Ngày dạy:................... Bài: QUẦN THỂ NGƯỜI . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu và trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số, từ đó thay đổi nhận thức về dân số và XH, giúp các em sau này cùng với mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs 1 số kĩ năng biểu đồ, tháp dân số tìm kiếm kiến thức, khái quát và liên hệ thực tế 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức nhận thức về dân số và chất lượng cuộc sống. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình SGK, tranh quần thể SV, tranh về 1 nhóm người, Tư liệu ds VN 2000- 2006 2: HS: - Tranh ảnh về tuyên truyền dân số. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nhưng đặc trưng cơ bản của quần thể 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Quần thể người theo quan niệm SH nó mang những đặc điểm của quần thể và về mặt XH có đầy đủ dặc trưng về pháp luật, chế độ kinh tế, chính trị… Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. Sù kh¸c nhau gi÷a quÇn thÓ ngêi víi HĐ 1: - GV y/c hs hoàn thành bảng 48.1sgk c¸c quÇn thÓ sinh vËt kh¸c. (T143) - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. - GV thông báo: Đặc điểm chỉ có ở quần thể người là phỏp luật, kinh tế, - Quần thể ngời có những đặc điểm sinh häc gièng quÇn thÓ sinh vËt kh¸c. hôn nhân, gdục, vhóa, chính trị… - GV hỏi: ? ở quần thể ĐV hay có - Quần thể ngời có những đặc trng khác con đầu đàn & hđộng của bầy đàn với quần thể sinh vật khác: kinh tế, xã.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> theo con đầu đàn  Vậy có phải là hội… trong quần thể ĐV có pháp luật - Con ngời có lao động và t duy có khả không?(hs: Sự cạnh tranh ngôi thứ ở năng điều chỉnh đặc điểm sinh thái trong §V kh¸c víi ph¸p luËt nh÷ng ®iÒu quÇn thÓ. qui định) ? T¹i sao cã sù kh¸c nhau gi÷a quÇn thÓ ngêi vµ quÇn thÓ sinh vËt kh¸c. ? Sự khác nhau đó nói lên điều gì. - GV th«ng b¸o: Sù kh¸c nhau gi÷a quÇn thÓ ngêi víi qthÓ SV kh¸c thÓ hiÖn sù tiÕn hãa vµ hoµn thiÖn trong II. §Æc trng vÒ thµnh phÇn nhãm tuæi qthÓ ngêi. cña mçi quÇn thÓ ngêi. H§ 2: - GV nêu vấn đề: ( y/c hs ng/cứu sgk) ? Trong qthể ngời nhóm tuổi đợc - Quần thể ngời gồm 3 nhóm tuổi: ph©n chia ntn.(hs: 3 nhãm tuæi) ? Tại sao đặc trng về nhóm tuổi trong qthÓ + Nhãm tuæi tríc sinh s¶n người có vai trò quan trọng. Nhóm tuổi lao động và sinh sản - GV y/c các nhóm ng/cứu hình + + Nhóm tuổi hết lao động nặng 48sgk hoàn thành bảng 48.2 - GV kẻ sẳn bảng 48.2  gọi hs lên chữa trên bảng - GV đánh giá và treo bảng chuẩn. - GV hỏi: ? Hãy cho biết thế nào là 1 nước có dạng tháp DS trẻ và nước có dạng tháp DS già.(hs: Tháp DS trẻ: tỉ lệ tăng trưởng DS cao; Tháp DS già: tỉ lệ người già nhiều, tỉ lệ sơ sinh ít) ? Việc ng/cứu tháp tuổi ở quần thể người cú ý nghĩa ntn.(hs: để cú kế - Tháp dân số ( tháp tuổi) thể hiện đặc trhoạch điều chỉnh mức tăng giảm DS) ng dân số của mỗi nớc. HĐ 3: - GV nêu vấn đề: ? Em hiểu tăng III. Sù t¨ng d©n sè vµ ph¸t triÓn x· dân số là thế nào. héi. - GV phân tích: Hiên tượng người - T¨ng d©n sè tù nhiªn lµ kÕt qu¶ cña sè ngêi sinh ra nhiÒu h¬n sè ngêi tö vong. chuyển đi và đến làm tăng DS. - GV y/c hs làm BT mục  sgk (T 145) -GVGọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV thông baó đáp án đúng Phát triển DS hợp lí tạo đợc hài hòa - GV hỏi: ? Sự tăng DS có liên quan -gi÷a kinh tế và XH đảm bảo cuộc sống ntn đến chát lượng cuộc sống. cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. - GV y/c hs rút ra kết luận. - GV liên hệ: VN đã có biện pháp gì để giãm sự gia tăng DS và nâng cao chất lượng cuộc sống.(hs: Tuyên truyền bằng tờ rơi, panô, gdục ssản vị thành niên…) * Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá: ? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về quần thể người, dân số, phát triển xã hội.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Quần xã sinh vật. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị................................. Tiết 50. Ngày dạy: ................. Bài:. QUẦN XÃ SINH VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu và trình bày được của quần xã, chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể, nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, tạo sự ổn định và cân bằng SH trong quần xã. 2. Kĩ năng Rèn cho hs 1 số kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh khu rừng ( có cả ĐV & nhiều loài cây). Tài liệu về quần xã sinh thái. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể khác không có. í nghĩa cảu việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: Quần xã khác quần thể ở điểm nào. Và q xã có những dấu hiệu nào đặc trưng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. ThÕ nµo lµ mét quÇn x· HĐ 1: - GV nêu vấn đề: ? Cho biết trong 1 cái ao tự sinh vËt. nhiên có những quần thể sinh vật nào.(hs: cá, tôm…) ? Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ntn.( hs: quần thể TV xuất hiện trước) ? Các quần thể có mối quan hệ sinh thái ntn - QuÇn x· sinh vËt: Lµ tËp hîp nh÷ng quÇn thÓ sinh vËt kh¸c (hs: Quan hệ cùng loài, khác loài) loµi cïng sèng trong 1 kh«ng - GV đánh giá hoạt động của các nhóm. gian xác định, chúng có mối - GV y/c hs tìm các ví dụ khác tương tự và quan hÖ g¾n bã nh 1 thÓ thèng phân tích.(hs: Rừng nhiệt đới, đầm…) nhất nên quần xã có cấu trúc t? Ao cỏ, rừng được gọi là quần xó. Vậy quần ơng đối ổn định. - C¸c sinh vËt trong quÇn x· xã sinh vật là gì. thÝch nghi víi m«i trêng sèng ? Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá: cá cña chóng. chép, cá mè, cá trắm…VËy bÓ c¸ nµy cã ph¶i - VD: Rõng cóc ph¬ng, ao c¸ tù lµ quÇn x· hay kh«ng.(hs: §óng v× cã nhiÒu nhiªn QTSV kh¸c loµi, Sai: v× chØ lµ ngÈu nhiªn nhèt chung, kh«ng cã mèi quan hÖ thèng nhÊt) GV më réng: NhËn biÕt quÇn x· cÇn cã dÊu hiÖu bªn ngoµi lÉn bªn trong..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Trong s¶n xuÊt m« h×nh VAC cã ph¶i lµ QuÇn x· SV hay kh«ng(VAC lµ QX nt¹o) II. DÊu hiÖu ®iÓn h×nh cña HĐ 2: quÇn x· sinh vËt. - GV y/c hs ng/cứu bảng 49( T147) ? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật( hs: độ đa dạng và độ nhiều…) - GV gäi 1 hs tr×nh bµy. - GV lu ý cách gọi loài u thế, loài đặc trng t- Bảng 49 SGK ( T 147) ơng tự qthể u thế, qthể đặc trng. + TV cã h¹t lµ qthÓ u thÕ ë quÇn x· SV trªn c¹n. + Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trng) nhất III. Quan hệ giữa ngoại cảnh cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ. vµ quÇn x·. H§ 3: GV gi¶ng gi¶i: Quan hÖ gi÷a ngo¹i c¶nh vµ quÇn x· lµ kÕt qu¶ tæng hîp c¸c mèi quan hÖ gi÷a ngo¹i c¶nh víi c¸c quÇn thÓ. ? §iÒu kiÖn ngo¹i c¶nh ¶nh hëng tíi quÇn thÓ ntn.(hs: Sự thay đổi chu ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo chu kì của SV: ĐK thuËn lîi TV ph¸t triÓn §V ph¸t triÓn; Sè lîng loµi §V nµy kh«ng h¹n chÕ sè lîng loµi §V kh¸c) VD: Thêi tiÕt Èm muçi ph¸t triÓn nhiÒu  D¬i vµ th¹ch sïng nhiÒu) GV đặt tình huống: Nếu cây phát triển sâu ăn l¸ t¨ng chim ¨n s©u t¨ng s©u ¨n l¸ l¹i gi¶m. ? VËy nÕu s©u ¨n mµ hÕt th× chim ¨n s©u sÏ ¨n thức ăn gì (hs: Nếu số lợng sâu giãm do chim - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn ¨n s©u th× c©y l¹i ph¸t triÓn vµ s©u l¹i ph¸t tíi sè lîng c¸ thÓ trong quÇn x· triÓn) thay đổi và luôn đợc khống chế - GV gióp hs h×nh thµnh kh¸i niÖm sinh häc ở mức độ phù hợp với môi tr? Tại sao QX luôn có cấu trúc ổn định.(hs: do ờng. cã sù c©n b»ng c¸c qthÓ trong quÇn x·) - C©n b»ng SH lµ tr¹ng th¸i mµ - GV y/c hs kh¸i qu¸t hãa kiÕn thøc vÒ quan sè lîng c¸ thÓ mçi quÇn thÓ hÖ gi÷a ngo¹i c¶nh vµ qx·, c©n b»ng SH. trong quần xã dao động quanh GV liên hệ: ? Tác động nào của con ngời gây vị trí cân bằng nhờ khống chế mÊt c©n b»ng SH trong quÇn x·.(hs:S¨n b¾n sinh häc. bõa b¶i, g©y ch¸y rõng) ? Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiªn(hs:NN cã ph¸p lÖnh,t truyÒn) * Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá:? GV cho hs làm BT trắc nghiệm. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tìm hiểu về lưới, chuỗi thức ăn. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị................................. Tiết 51. Ngày dạy: Bài:. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. HỆ SINH THÁI ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giúp hs hiểu được khái niệm HST, nhận biết được HST trong tự nhiên, hiểu chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rải hiện nay. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs 1 số kĩ năng quan sát tranh, tổng hợp, khái quát hóa, giải thích hiện tượng thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 50.1,50.2( cắt rời từng con một…) 2: HS: - Nghiên cứu SGK. III. Tiến trình lên lớp: Sĩ số 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là qxã SV. Khác với quần thể ở điểm nào? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. ThÕ nµo lµ mét hÖ sinh th¸i. HĐ 1: - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h 50.1 & trả lời câu hỏi ( T150) - HÖ sinh th¸i bao gåm quÇn x· SV vµ GV cho hs thảo luận toàn lớp.(hs:+TP khu vực sống( Sinh cảnh), trong đó các vụ sinh,+TP hữu sinh,+ lỏ mục cõy SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua l¹i víi c¸c nh©n tè v« sinh cña m«i rừng,+ĐV ăn TV thụ phấn và bón phân trêng t¹o thµnh mét hÖ thèng hoµn cho TV,+ rừng chỏy: mất nguồn t/ăn, chỉnh và tơng đối ổn định. - VD: Rừng nhiệt đới. nơi ở…) - GV cho đại diện các nhóm trình bày. - C¸c thµnh phÇn cña hÖ sinh th¸i: + Nh©n tè v« sinh ? Một HST rừng nhiệt đới(h.50.1) có đ2 + Sinh vËt s¶n xuÊt ( lµ TV ) gì.(hs: Nhân tố VS, HS, nguồn + Sinh vËt tiªu thô ( §V ¨n TV, §V ¨n t/ăn(TV), giữa SV có mối qhệ dinh §V) + Sinh vËt ph©n gi¶i ( VK, NÊm…) dưỡng  tạo vòng khép kín vật chất) ? Thế nào là HST. Em hãy kể tên các HST mà em biết. ? HST hchỉnh gồm những TP chủ yếu II. Chuçi thøc ¨n vµ líi thøc ¨n. nào. - GV gthiệu 1 số HST: Hoang mạc 1. Chuçi thøc ¨n. nhiệt đới , rừng lá rộng ôn đới, thảo nguyên… H§ 2: - GV y/c hs qs h T151 sgk vµ kÓ 1 vµi chuỗi thức ăn đơn giản. - GV gîi ý: Nh×n theo chiÒu mòi tªn: SV đứng trớc là thức ăn cho SV đứng sau. - GV cho hs lµm BT môc  sgk T152 - GV gäi nhiÒu hs viÕt chuçi t/¨n, hs cßn l¹i ở dưới viết ra giấy. - GV gthiệu chuỗi t/ăn điển hình: Cây Sâu ăn lá  Cầy Đại Bàng  SV phân hủy. - GV phân tích: Cây là SV sản xuất;.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> sâu, cầy, Đại bàng là SV tiêu thụ bậc 1, - Chuçi thøc ¨n lµ 1 d·y nhiÒu loµi SV 2, 3; SV phân hủy: Nấm, Vk cã quan hÖ dinh dìng víi nhau. Mçi ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ loµi lµ 1 m¾t xÝch võa lµ SV tiªu thô giữa 1 mắt xớch đứng trước và mắt xớch mắt xích đứng trớc, vừa là SV bị mắt xÝch ë phÝa sau tiªu thô. đứng sau trong chuỗi thức ăn.(hs: qhệ t/ăn) - GV y/c hs làm BT sgk T 152 - GV thông báo đáp án đúng: Trước, sau. ? Vậy thế nào là chuỗi thức ăn. - GV cho hs qs lại hình 50.2 ? Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi 2. Líi thøc ¨n. thức ăn nào.(hs: Chỉ chuỗi t/ăn có mặt - Líi thøc ¨n: Bao gåm c¸c chuçi thøc sâu(ít nhất 5 chuỗi) ¨n cã nhiÒu m¾t xÝch chung. ? Một chuỗi t/ăn gồm những TP SV - Líi thøc ¨n gåm 3 TP chñ yÕu: nào (3- 5) + SV s¶n xuÊt + SV tiªu thô - GV khẳng định: Chuỗi t/ăn gồm 3 loại sv tiêu thụ bậc 1, 2, 3 đều gọi là sv + SV ph©n hñy tiêu thụ. - GV: Chuỗi t/ăn có thể bắt đầu từ TV hay từ SV bị phân giải. ? Sự TĐC trong HST tạo thành chu kì kín nghĩa là: TV ĐV  Mùn,mkhoáng  TV ? Sự TĐC & NL trong HST tức là dòng NL trong chuỗi t/ănbị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp sinh thái. ? Lưới t/ăn là gì. Nó gồm những TP nào. 4. Kiểm tra, đánh giá: - GV cho hs chơi trò chơi: Đi tìm các mắt xích trong chuỗi và lưới thức ăn. - Gọi hs lên chọn các mãnh bìacó hình con vật dán lên bảng và sau đó điền mũi tên thành chuỗi và lưới thức ăn. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Kiểm tra 1 tiết vào tiết sau. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị................................. Tiết 52 Ngày dạy:.................. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 9 I. Mục tiêu của đề kiểm tra: - Đo mức độ tư duy, nhận thức của học sinh trong các phần: Ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái trong chương trình sinh học Lớp 9 - Đo đối tượng học sinh khá II. Hình thức kiểm tra: Tự luận III. Ma trận:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tên chủ đề. 1. Ứng dụng DTH. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao. ( Mức độ 1). (Mức độ 2). (Mức độ 3). (Mức độ 4). - Nêu được hiện tượng ưu thế lai - Nêu được hiện tượng thoái hoá. - Giải thích được nguyên nhân hiện tượng thoái hoá. Số tiết cần KT: 02. Số câu: 2. Số câu: 1. Số câu : 1. Số câu. 37 % = 112 điểm. 29 % = 32 điểm. 29% = 32 điểm. 42% = 48 điểm. 0% = 0 điểm. 2. Sinh vật và môi trường. - Nêu được khái niệm môi trường. - Kể tên được các loại môi trường. - Trình bày được sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. Số tiết cần KT: 02. Số câu: 2. Số câu: 1. Số câu: 0. Số câu: 0. 28 % = 85 điểm. 50% = 43 điểm. 50% = 43 điểm. 0% = 0 điểm. 0% = 0 điểm. 3. Hệ sinh thái. - Nêu được - Kể được các được khái thành phần của niệm hệ sinh hệ sinh thái thái. - Thiết lập được chuỗi thức ăn hoàn chỉnh. Số tiết cần KT : 02. Số câu: 1. Số câu: 1. Số câu: 1. Số câu: 0. 34.3% = 103 điểm. 16.7% = 17 điểm. 33.3% = 34 điểm. 50% = 52 điểm. 0% = 0 điểm. Tổng số : 15. Số phần: 5 x 1 = 5. Số phần: 3 x 2 = 6. Số phần: 2 x 3 = 6. Số phần: 0. 100% = 300 điểm. Số câu: 3. Số câu: 2. Số câu: 2. Số câu: 0. 30.6% = 92 điểm. 36.3% = 109 điểm. 33.1% = 99 điểm. 0% = 0 điểm. - Lấy được ví dụ minh. Tổng 7 phần. hoạ cho hiện tượng ưu thế lai. 4 phần. 6 phần. Đề kiểm tra Câu 1 (2điểm): a. Ưu thế lai là gì? (1 điểm) b. Cho 2 ví dụ về hiện tượng ưu thế lai? (1 điểm) Câu 2 (1,5 điểm): a. Hiện tượng thoái hoá là gì? (0,5điểm) b. Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá? (1,0 điểm) Câu 3 (1điểm): a. Môi trường sống của sinh vật là gì? (0,5 điểm) b. Kể tên các loại môi trường sống? (0,5 điểm) Câu 4 (1,5điểm): Nhân tố độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật? Câu 5 (2 điểm): a. Nêu khái niệm hệ sinh thái? (0,5 điểm) b. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần nào? (1,5 điểm) Câu 6 (2 điểm): Một quần xã gồm các sinh vật sau: Gà, Dê, Hổ, Cây cỏ, Cáo, Vi sinh vật Hãy thiết lập 2 chuỗi thức ăn hoàn chỉnh từ các sinh vật trên? Đáp án, biểu điểm. 17 phần.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 1: Nội dung a) - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F ❑1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh, chống chịu tốt, có các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ b) - Ví dụ: + Lợn Đại Bạch x Lợn Ỉ cho con lai F ❑1 có ưu thế lai + Gà Rốt x Gà Ri cho con lai F ❑1 có ưu thế lai Câu 2: a) - Thoái hoá giống là hiện tượng giống có sức sống giảm dần biểu hiện ở các đặc điểm: sinh trưởng phát triển chậm, chống chịu kém, năng xuất thấp, nhiều cây bị chết; vật nuôi: sức đẻ giảm, có hiện tượng quái thai dị hình ... b) - Nguyên nhân: + Do tự thụ phấn hoặc do giao phối gần dẫn đến tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng, các gen lặn có hại khi bộc lộ ở trạng thái đồng hợp được biểu hiện thành kiểu hình làm cho giống thoái hoá + Do tác động cơ giới trong khii thu hoạch, vận chuyển, bảo quản làm lẫn giống Câu 3: a) - Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng b) - Có 4 loại môi trường sống của sinh vật: + Môi trường nước + Môi trường trên mặt đất - không khí + Môi trường trong đất + Môi trường sinh vật Câu 4: - Độ ẩm của không khí có ảnh hưởng nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật - Tuỳ theo nhu cầu về nước và độ ẩm của không khí mà có những nhóm sinh vật: + Thực vật ưa ẩm và chịu hạn + Động vật ưa ẩm và ưa khô Câu 5: a) Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định b) Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: - Các thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, thảm mục ... - Sinh vật sản xuất: Thực vật - Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt - Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm .... Câu 6: - Cây cỏ Gà Cáo Vi sinh vật - Cây cỏ Dê Hổ Vi sinh vật. Điểm 1 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 1,0 điểm. 0,5 điểm 1,5 điểm. 1,0điểm 1,0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau thực hành.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 53. Ngày dạy:.................. THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái 2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Hệ sinh thái. - GV chọn môi trường: Sườn đồi - GV chia nhóm ( mỗi nhóm 5 hs) - GV y/c các nhóm tiến hành điều tra các thành phần của hệ sinh thái theo lệnh  SGK. - GV y/c các nhóm kẻ bảng 51.1, 51.2, 51.3 và điền kết quả quan sát vào bảng. - GV có thể đưa ra bảng 51.1 sgk. Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh - Những nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát, - Trong tự nhiên: Cây cỏ, cây bụi, cây sỏi, độ dốc… gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm… - Những nhân tố do hoạt động của con - Do con ngêi: ( Ch¨n nu«i, trång trät) người tạo nên: Thác nước nhân tạo + C©y trång: Chuèi, da, mÝt, c¶i, cafª… + VËt nu«i: Gµ, tr©u, bß, dª… ( Rãnh nước, ao, mái che nắng…) HĐ 2: II. Thực hành. - GV y/c các nhóm quan sát thực tế thiên nhiên và hoàn thành các bảng 51.1, 51.2, 51.3 SGK. - GV nhắc nhở các nhóm hs chưa tích cực quan sát và chú ý đến an toàn của tiết thực hành. - GV có thể hướng dẫn cách quan sát và hoàn thành bài tập cho các nhóm. - GV chấm điểm ý thức của các nhóm trong tiết thực hành. 4. Kiếm tra, đánh giá: - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. 5. Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thực hành - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 54. Ngày dạy:.................. THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Giúp hs trình bày được các thành phần của hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs 1 số kĩ năng lấy mẫu vật, quan sát, vẽ hình. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh 51.1,51.2, 51.3 sgk. Băng hình hệ sinh thái 2: HS: - Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilong nhặt mẫu, kính lúp, giấy, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã nghiên cứu về hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thực tế về hệ sinh thái. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Xây dung chuỗi thức ăn - GV y/c hs hoàn thành bảng 51.4 SGK và lưới thức ăn. - GV y/c đại diện hs lên hoàn thành bảng 51.4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> SGK. - GV cho hs làm BT sau: Trong HST gồm có các sinh vật: TV, sâu, ếch, dê. Thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, chấu chấu, SV phân hủy. - GV gọi đại diện lên lớp viết. - GV đưa bảng chuẩn: Châu chấu ếch Rắn Sâu Gà Thực vật Dê Hổ Thỏ Cáo Đại bàng SV phân hủy - GV y/c hs thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới. - HS: + Số lượng SV trong HST + Các loài SV có bị tiêu diệt không ? + HST này có được bảo vệ hay không ? - Biện pháp bảo vệ: + Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi. + Nghiêm cấm săn bắt ĐV,đặc biệt là loài quí + Bảo vệ những loài ĐV và TV có số lượng ít . + Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến tận người dân. HĐ 2: II. Thu hoạch. - GV cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK. 4. Kiếm tra, đánh giá: - GV nhận xét ý thức của từng nhóm trong tiết thực hành. 5. Dặn dò: - Hoàn thành báo cáo thực hành - Đọc trước bài: Tác động của con người đối với môi trường.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CHƯƠNGIII: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG. Tiết 55 Ngày dạy:.................. Bài: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs chi ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng thu thập thông tin từ sách báo, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Thu báo cáo thực hành của học sinh 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Môi trường càng ngày càng bị thay đổi dưới sự tác động của con người. Vậy con người đã tác độngnhư thế nào đến môi trường tự nhiên. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Tác động của con người tới môi - GV y/c hs ng/cứu thông tin & qs h trường qua các thời kì phát triển của 53.1 & mô tả sự tác động của con xã hội. người. * Tác động của con người: - GV cho đại diện nhóm lên chỉ - Thời kì nguyên thủy: Đốt rừng, đào hố tranh: săn bắt thú dữgiãm diện tích rừng..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ( HS: Hình C: Con người đốt lửa  cháy rừng thú bị nướng chín từ đó con người chuyển sang ăn thịt chín. - Thời kì CN: CN hóa gây hậu quả mất diện tích đất trồng. ? Vậy nếu không tiến hành CN hóa thì sao. - GV gọi 1 hs tóm tắt ý chính. HĐ 2: - GV y/c hs ng/cứu sgk hoàn thành bảng 53.1 sgk ( T159) - GV thông báo đáp án đúng: 1a, 2:ah, 3tất cả, 4:abcdgh, 5:abcdgh, 6:abcdgh, 7tất cả. ? Ngoài những hoạt động của con người ( bảng 53.1) em hãy cho biết còn hoạt động nào của con người gây suy thoái môi trường.(hs: xdựng nhà máylớn, chất thải CN nhiều) - GV nếu vấn đề: Trình bày hậu quả của Việc chặt phá rừng bừa bãi & gây cháyrừng (hs: Cây rừng: Đất, nước ngầm, đời sống) - GV liên hệ: Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây.(hs: Lũ quét ở Hà Giang, lở đất, sạt lở bờ Sông Hồng) HĐ 3 : - GV y/c hs trả lời câu hỏi  Sgk ( T 160) - GV liên hệ: ? Em hãy cho biết thành tựu con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường.. - Xã hội nông nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi. + Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất Thay đổi đất và tầng nước mặt. - Xã hội công nghiệp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp  đất càng thu hẹp. + Rác thải rất lớn. II. Tác động của con người làm suy thoái tự nhiên.. - Nhiều hoạt động của con người đã gây hậu quả rất xấu: + Mất cân bằng sinh thái.. + Xói mòn đất  Gây lũ lụt diện rộng, hạn hán, kéo dài, ảnh hưởng mạch nước ngầm. + Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều loài ĐV quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. III. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. - Hạn chế sự gia tăng dân số: + Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. + Pháp lệnh bảo vệ SV + Phục hồi trồng rừng + Xử lí rác thải + Lai tạo giống có năng suất và phẩm chất tốt.. * Kết luận chung, tóm tắt: - Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá: ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trường do hoạt động của con người. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập số 2 sgk ( T160) - Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 56 Ngày dạy:.................. Bài: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống và hiểu được hiệu quả cảu việc phát triển môi trường bền vững. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình sgk, tư liệu về ô nhiễm môi trường. 2: HS: - Nghiên cứu thông tin về ô nhiễm môi trường. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: ? Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường.(hs: môi trường bị bẩn, thay đổi bầu không khí, độc hại) ? Em thấy ở đâu bị ô nhiễm môi trường. Do đâu môi trường bị ô nhiễm. - GV gọi hs đọc thông tin sgk - Qua đó em hãy nêu khái niệm ô nhiễm môi trường và nguyên nhân gây ô nhiễm. HĐ 2: - GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - GV y/c hs thảo luận hoàn thành phiếu và câu hỏi lệnh. Nội dung kiến thức I. ¤ nhiÔm m«i trêng lµ g×. - ¤ nhiÔm m«i trêng lµ hiÖn tîng m«i trêng tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chÊt vËt lÝ, hãa häc, sinh häc cña m«i trêng bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống của con ngêi vµ c¸c sinh vËt kh¸c. - Nguyªn nh©n: + Do hoạt động của tự nhiên: Núi lửa, lũ lôt… + Do hoạt động của con ngời. II. C¸c t¸c nh©n chñ yÐu g©y « nhiÔm. 1. ¤ nhiÔm do c¸c chÊt khÝ th¶i ra tõ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. - Nguồn gốc: Qúa trình đốt cháy nhiên liệu, hoạt động của phơng tiện vận tải, nhà máy khí độc CO, CO2 ,SO2, NO2, bụi… - Tác hại: Gây 1 số bệnh về đờng hô hấp: Lao phæi, ung th...

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - GV y/c hs lªn tr×nh bµy: chØ tranh vµ néi dung cña phiÕu. - GV gäi hs kh¸c tr¶ lêi c©u hái lÖnh. ? Em sẽ làm gì trớc tình hình đó. - GV phân tích: Việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình nh: than củi, as..sinh ra lîng CO2 chÊt nµy tÝch tô gây ô nhiễm đo đó phải có phơng ph¸p th«ng tho¸ng khÝ. - GV gọi đại diện nhóm 2 lên trình bày: chỉ tranh và trình bày nội dung phiếu lệnh sgk. - GV cho nhóm khác bổ sung( nếu cần) - GV treo bảng chuẩn. - GV chỉ vào phiếu chuẩn mở rộng kiến thức cho hs.. 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. - Nguồn gốc: + Thuốc bảo vệ thực vật: Trừ sâu, diệt cỏ… + Chiến tranh: Chất độc hóa học làm rụng lá cây. - Tác hại: Tác động bất lợi tới toàn bộ HST và ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Dị - GV y/c đại diện nhóm 3 lên bảng tật bẩm sinh. thuyết trình theo nội dung phiếu và 3. Ô nhiễm do chất phóng xạ. tranh 54.4. - Nguồn gốc: Chất thải của công trường - GV chốt lại kiến thức chuẩn. khai thác chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vủ khí hạt nhân. - GV mở rộng: Chỉ phiếu chuẩn và - Tác hại: Gây đột biến ở người và sinh vật, mở rộng kiến thức. gây 1 số bệnh di truyền và ung thư. - GV y/c đại diện nhóm 4 lên trình 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn. bày. - Nguồn gốc: Các vật liệu thải trong công - GV treo bảng chuẩn và mở rộng nghịêp, nông nghiệp, sinh hoạt và y tế… kiến thức. - Tác hại: Tạo điều kiện cho nhiều loài - GV y/c địa nhóm 5 lên bảng trình VSV gây bệnh phát triển, làm mất mĩ bày tranh và nội dung phiếu. quan… - GV y/c 1 hs khác nêu cách phòng 5. Ô nhiễm do VSV gây bệnh. tránh bệnh do SV gây nên chúng ta - Nguồn gốc: Chất thải sinh hoạt, bệnh cần có biện pháp gi? viện, xác chết VSV, rác… - GV treo bảng chuẩn. - Tác hại: Gây bệnh tả, lị, sốt rét, giun sán… *. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4. Kiểm tra, đánh giá: ? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì. GV cho hs làm sau: Chọn các cụm từ: Chống ô nhiễm, diệt cỏ, phát triển, không đúng cách, sinh vật gây bệnh, hệ sinh thái điền vào chỗ trống ….để hoàn chỉnh các câu sau: Các loại thuốc trừ sâu, thuốc….., diệt nấm…..dùng trong nông nghiệp, khi sử dụng….và ding quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ…..và ảnh hưởng tơisức khỏe con người. Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài….cho người và động vật…..Mỗi chúng ta cần phải tích cực…..môi trường để phòng bệnh. 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Học bài và làm bài tập số 3, 4 sgk ( T165) - Tìm hiểu phần hạn chế ô nhiễm môi trường. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị................................. Tiết 57 Bài:. Ngày dạy:................... Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Giúp hs hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống và hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của hs. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống. II. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tư liệu về ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững 2: HS: - Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, xử lí rác thải, trồng rừng, trồng rau sạch. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2 sgk – tr 165 3. Bài mới: Đặt vấn đề: ? Em hãy cho biết các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ? Vậy có những biện pháp nào hạn chế gây ô nhiễm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức III. H¹n chÕ « nhiÔm m«i trêng. HĐ 3: 1. Th¶o luËn. - Vấn đề 1: - GV y/c hs ng/cứu các tác nhân gây ô nhiễm. ? Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí…Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí…là gì ? Bản thân em đã làm gì để góp phần giãm ô nhiễm không khí…? - HS: + Nguyªn nh©n + BiÖn ph¸p + §ãng gãp cña b¶n th©n. 2. KÕt luËn: - GV cho th¶o luËn toµn líp. - GV chốt lại đáp án đúng. - Vấn đề 2: - GV cho hs hoµn thµnh b¶ng 55 SGK ( T 168) - GV gọi đại diện các nhóm trình bµy, cho nhãm kh¸c bæ sung ( nÕu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> cÇn ) - GV chốt lại đáp án đúng: + 1( a, b, d, e, g, i, k, l, m) + 2 ( c, d, e, g, i, k, l, m, ) + 3 ( g, k, l, n, ) + 4 ( e, g, h, k, l, m ) + 5 ( g, k, l, n ) + 6 ( d, e, g, k, l, m, n) - Bảng 55 ( SGK ) + 7 ( g, k ) - GV y/c các nhóm sữa chữa (nếu cần ) Kết luận chung, tóm tắt: - Gọi hs đọc kết luận sgk 4.Kiểm tra, đánh giá: ? GV y/c hs nhắc lại biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. 5.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết 58. Ngày dạy:.................. Bài: Thực hành TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng thực hành. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức phònh chống ô nhiễm môi trường. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 56.1 và 56.3 2: HS: - Giấy, bút, phiếu học tập. C. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2 sgk – tr 169 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức I. Híng dÉn ®iÒu tra m«i trêng. HĐ 1: 1. §iÒu tra t×nh h×nh « nhiÔm m«i tr- GV y/c hs tìm hiểu tình hình ô êng. nhiễm diễn ra nơi sinh sống ( quanh nơi ở) - GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK ( 170) ? Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh. ? Con người đã có hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường. Lấy ví dụ. - GV hướng dẫn bảng 56.2 SGK - Néi dung b¶ng 56.1 & 56.2. ( 171) + Tỏc nhõn gõy ụ nhiễm : Rỏc, phõn 2. Điều tra tác động của con ngời tới m«i trêng. ĐV… + Mức độ: Thải nhiều hay ít + Nguyên nhân: Rác chưa xử lí, phân ĐV chưa ủ thải trực tiếp… + Biện pháp khắc phục: Làm gì để ngăn chặn các tác nhân. - GV cho hs ng/ cøu: T×nh h×nh chÆt phá. đốt rừng, trồng lại rừng - C¸ch ®iÒu gåm 4 bíc theo SGK vµ theo n«i dung b¶ng 56.3 - GV y/c hs: + Xác định rõ thành phần hệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> th¸i ®ang cã. + Xu hớng biến đổi các thành phần trong lai có thể theo xu hướng tốt hay xấu. - HS: điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ và ghi lại kết quả. 4. Kiểm tra, đánh giá: ? GV nhắc nhở các nhóm hoàn thành tốt báo cáo thực hành. 5. Dặn dò: - Các nhóm tích cực điều tra để có số liệu báo cáo. - Tiết sau thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương( tiếp theo) * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 59. Ngày dạy:................... Bài 57: Thực hành TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (tt) I.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1. Kiến thức - Giúp hs chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng thực hành. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức phònh chống ô nhiễm môi trường. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 56.1 và 56.3 2: HS: - Giấy, bút, phiếu học tập. III.Tiến trình lên lớp: 1Ổn định tổ chức: Sĩ số 2Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: II. Báo cáo kết quả điều - GV y/c các nhóm báo cáo kết quả kiểm tra. tra về môi trường ở địa - HS: Các nhóm viết nội dung đã điều tra được phương. vào giấy khổ to  và trình bày trên bảng. - GV cho các nhóm thảo luận kết quả ( HS: Trình bày bảng 56.1 - 56.3 sgk) ( Các nhóm có cùng nội dung nên sẽ có vấn đề trùng nhau) - GV y/c các nhóm rút ra nhận xét về vấn đề thực tế ô nhiễm ở địa phương  Đưa ra phương pháp cải tạo môi trường ở địa phương. - GV cho các nhóm thảo luận về vấn đề này. - GV y/c hs nhận xét ý kiến của bạn và bàn về vấn đề thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá đặc biệt nhấn mạnh về vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục. - GV đồng ý với biện pháp mà hs đã thảo luận và thống nhất. 4.Kiểm tra, đánh giá: ? GV nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. - Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm còn thiếu sót. 5.Dặn dò: - Nghiên cứu trước chương IV: Bảo vệ môi trường. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị................................. Tiết 60 Ngày dạy:.................. Bài: I.Mục tiêu:. CHƯƠNGIV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1. Kiến thức - Giúp hs phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên, nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và khái niệm phát triển bền vững. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu tài nguyên thiên nhiên. Tranh các mỏ khai thác, cánh rừng, ruộng bậc thang. 2: HS: - Nghiên cứu SGK. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Đặt vấn đề: ? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Kể tên những tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? Vậy hôm nay chúng ta cùng làm rõ điều này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ - GV y/c hs ng/cứu thông tin & trả lời câu yếu. hỏi: - Có 3 dạng tài nguyên: ? Em hãy kể tên và cho biết đặc điểm của + Tài nguyên tái sinh: Có khả năng phục các dạng tài nguyên thiên nhiên.(hs: 3 dạng hồi khi sử dụng hợp lí. tài nguyên) + Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài - GV y/c các nhóm hoàn thành bảng 58.1 nguyên sau 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn - GV y/c đại diện các nhóm trình bày. kiệt. - GV y/c hs dựa vào bảng 58.1 và khái quát + Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Là tài kiến thức. nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô HĐ 2: nhiễm môi trường. - GV y/c hs làm BT  SGK T 174 - 176. II. Tác động của con người làm suy thoái tự nhiên. - GV thông báo đáp án đúng trong các BT. - GV nếu vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa ng/cứu thấy rõ hậu quả của việc sử song không hợp lí nguồn tài nguyên đất, nước, rừng Vậy cần có biện pháp gì để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này ? - GV y/c hs hoàn thành phiếu học tập. - GV treo phiếu chuẩn. Tài nguyên đất Đất là nơi ở, nơi sản xuất 1. Đặc điểm. 2. Loại t.nguyên Tái sinh 3. Cách sử dụng Cải tạo đất, bón phân hợp lí Chống xói mòn đất, chống. Tài nguyên nước Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các SV trên trái đất. Tài nguyên rừng Rừng là nguồn cung cấp lâm sản, thuốc, gỗ Rừng điều hòa kh hậu. Tái sinh Khơi thông dòng chảy, không xả rác,. Tái sinh Khai thác hợp lí kết hợp trồng bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> khô cạn, chống ô nhiễm.. chất thải CN Tiết kiệm nguồn nước ngọt.. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.. - GV liên hệ: ? Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nước, đất ở VN hiện nay.( hs: Chủ trương của Đảng, Nhà nước: phủ xanh đất trống đồi trọc, ruộng bậc thang, - Khái niện phát triển bền vững: Phát triển khử mặn, hạ mạch nước ngầm) bèn vững là sự phát triển không chỉ nhằn - GV thông báo thêm: Trái đất có đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà khoảng 1400000tr tỉ lít nước và chỉ có không làm tổn hại đến thế hệ tương lai 0,0001% lượng nước ngọt được sử đáp ứng lại các nhu cầu của họ. dụng.  Sự pháp triển bền vững là mối liên hệ Hàng năm ở VN bị xói mòn là 200 giữa CN hóa và thiên nhiên. tấn/ 1ha đất trong đó có 6 tấn mùn. - GV đưa thêm khái niệm bền vững. - GV liên hệ: ? Bản thân em làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. *Kết luận chung, tóm tắt: - Gọi hs đọc kết luận sgk 4Kiểm tra, đánh giá: ? Sử dụng câu hỏi SGK 5.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 61. Ngày dạy:................... Bài :KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã, nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng hoạt động tư duy logic, khả năng tổng hợp kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh bảo vệ rừng. 2: HS: - Tranh ảnh: Trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn… III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2,3 sgk – tr 177 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết thế nào là tài nguyên thiên nhiên và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Hôm nay chúng ta cần tìm hiểu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã và các biệntạo pháp thiên nhiên. 2. Cải cácbảo hệvệ sinh thái bị thái hóa. bảng. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - Bảng 59 SGK . HĐ 3: III. Vai trò của học sinh trong việc - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và bảo vệ thiên nhiên hoang dã. thực hiện lệnh  SGK. - GV y/c các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Tham gia tuyên truyền. - GV cho hs thảo luận toàn lớp. - Nâng cao ý thức và trách nhiệm cho - GV y/c hs rút ra kết luận. mỗi người.. * Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4.Kiểm tra, đánh giá: ? Sử dụng câu hỏi SGK 5.Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 62. Ngày dạy:.................. Bài: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs đưa ra ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái và đề xuất biện pháp bảo vệ. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh ảnh hệ sinh thái. 2: HS: - Tư liệu môi trường và hệ sinh thái. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2 sgk – tr 179 3.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết thế nào là hệ sinh thái. Hôm nay chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu các kiểu hệ sinh thái chủ yếu và các biện pháp bảo vệ chúng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: - GV y/c hs ng/cứu thông tin I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái. SGK và bảng 60.1 SGK ( T180) - GV y/c hs trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái trên cạn và dưới - Có 3 hệ sinh thái chủ yếu: nước. + HST trên cạn: Rừng, Savan… - Qua đó GV y/c hs rút ra kết luận. + HST nước mặn: Rừng ngập mặn + HST nước ngọt: ao, hồ… HĐ 2: - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực hiện lệnh  sgk. - GV gọi đại diện nhóm trình bày - GV cho nhóm khác bổ sung và sửa chữa ( nếu cần) - GV cho hs tự rút ra kết luận.. II. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. 1. Bảo vệ hệ sinh thái rừng. - Xây dung kế hoạch khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. + XD khu bảo tồn để giữ cân bằng và bảo vệ nguồn gen. + Trồng rừng  phục hồi HST, chống xói mòn. + Vận động định cư  bảo vệ rừng đầu nguồn + Phát triển dân số hợp lí  giảm lực về tài nguyên. + Tuyên truyền bảo vệ rừng  toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng. 2. Bảo vệ hệ sinh thái biển.. - GV y/c hs ng/cứu thông tin SGK và thực hiện lệnh  SGK. - GV y/c các nhóm trình bày, nhóm - Bảo vệ bãi cát và không săn bắt tự do. khác bổ sung. - Tích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có - GV cho hs thảo luận toàn lớp. và trồng lại rừng. - GV y/c hs rút ra kết luận. - Xử lí các nguồn chất thải trước khi đổ ra sông, biển. - Làm sạch bãi biển. 3. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và bảng 60.4 ? Tại sao phải bảo vệ HST nông nghiệp. Có các biện pháp nào để - HST NN cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. bảo vệ HST NN. - Bảo vệ HST NN: - GV y/c hs rút ra kết luận. + Duy trì HST NN chủ yếu: Lúa nước, cây CN + Cải tạo HST đưa giống mới để có năng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> suất cao. *Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4.Kiểm tra, đánh giá: ? Sử dụng câu hỏi SGK 5.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Luật bảo vệ môi trường.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 63. Ngày dạy:.................. Bài: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải ban hành Luật bảo vệ môi trường và những nội dung chính của chương II và III trong Luật bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng Rèn cho hs kĩ năng tư duy logic, khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Sưu tầm sách: Luật bảo vệ môi trường và nghị định hướng dẫn thi hành. 2: HS: - Giống GV. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái. Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng, biển. 3.Bài mới: Đặt vấn đề: GV cho hs nhắc lại khái niệm phát triển bền vững  vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt động của thầy và trò HĐ 1: - GV nêu câu hỏi: ? Vì sao phải ban hành Luật bảo vệ môi trường. ? Nếu không có luật bảo vệ môi trường thì hậu quả sẽ ntn. - GV y/c hs TĐN  hoàn thành cột 3 bảng 61 SGK ( T 184) - GV cho các nhóm ghi ý kiến lên bảng. - Qua đó GV y/c hs rút ra kết luận. HĐ 2: - GV giới thiệu sơ lược về nội dung Luật bảo vệ môi trường gồm 7 chương( bài học chỉ ng/cứu chương II và III) - GV y/c: 1 - 2 hs đọc các điều 13 16,19, 20, 29, 31, 34, 36 tại chương II và III. - Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường. Khắc phục ô nhiễm. - GV cho hs tự rút ra kết luận.. Nội dung kiến thức I. Sự cần thiết ban hành luật . - Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu của con người cho môi trường. - Luật bảo vệ mội trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.. II. Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. * Phòng chống suy thoái ô nhiễm và sự cố môi trường: + Cá nhân, tập thể phải có trách nhiệm giữ cho môi trường sạch và xanh. + Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí chất thải đúng qui trình để chống suy thoái và ô nhiễm môi trường. + Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam. + Sử dụng tiết kiệm tài nguyên. * Kh¾c phôc suy tho¸i, « nhiÔm vµ sù cè m«i trêng: + Khi cã sù cè vÒ m«i trêng th× c¸ nh©n, tæ chøc ph¶i kh¾c phôc kÞp thêi vµ b¸o c¸o víi c¬ quan qu¶n lÝ cÊp trªn ( nÕu ë - GV liờn hệ: ? Em đó thấy sự cố mụi mức quan trọng để xử lí) trường chưa và em đã làm gì. - GV lưu ý thêm: Tất cả các hành vi làm tổn hại đến mội trường của cá nhân, tập III. Tr¸ch nhiÖm cña mçi ngêi trong thể đều phải bồi thường thiệt hại. viÖc chÊp hµnh luËt b¶o vÖ m«i trêng. HĐ 3 - GV y/c hs trả lời 2 câu hỏi mục  SGK - Mçi ngêi d©n ph¶i t×m hiÓu vµ n¾m ( T185) LuËt b¶o vÖ m«i trêng. - HS: + Tìm hiểu luật; Việc cần thiết v÷ng - Tuyên truyền để mọi ngời thực hiện tốt phải chấp hành luật; Tuyên truyền dưới LuËt b¶o vÖ m«i trêng. nhiều hình thức; Vứt rác bừa bãi là hành vi phạm luật. - GV cho hs trình bày, gv nhận xét bổ sung. - GV liên hệ: Ở c¸c níc ph¸t triÓn mçi ngời dân đều rất hiểu luật và thực hiện tốt dẫn đến môi trờng đợc bảo vệ và bền v÷ng. + VD: ë Singapore vøt mÉu thuèc l¸ ra đờng bị phạt 5 USD và tăng ở lần sau.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> đối với bất kể công dân nào. - GV gi¸o dôc hs ph¶i biÕt chÊp hµnh luËt ngay tõ lóc cßn nhá. Kết luận chung, tóm tắt: Gọi hs đọc kết luận sgk 4Kiểm tra, đánh giá: ? Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì. ? Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào. 5.Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Chuẩn bị cho bài thực hành.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Tiết 64. Ngày dạy:................... Bài: THỰC HÀNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương và nâng cao ý thức của HS trong việc môi trường ở địa phương. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng tư duy logic, khái quát kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Tài liệu: Luật bảo vệ môi trường và Hỏi đáp về môi trường và sinh thái. 2: HS: - Giấy trắng khổ to, Bút dạ. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Tình hình môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng, vậy ở địa phương chúng ta việc bảo vệ môi trường và ý thức giữ gìn môi trường xanh, sạch như thế nào..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: - GV chia lớp thành 8 nhóm. Mỗi chủ đề có 2 nhóm cùng thảo luận - HS: Chủ đề: Không đổ rác bừa bãi: theo câu hỏi cho mỗi chủ đề SGK  ( + Nhiều người vứt rác bừa bãi đặc biệt là nơi công cộng. T 187) - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.. + Nhận thức của người dân về vấn đề này còn thấp chưa đúng luật. + Chính quyền cần có biện pháp thu gọn rác, đề ra qui định đối với từng hộ, từng tổ dân phố.. - Tương tự GV cho hs thảo luận 3 + Tuyên truyền để người dân hiểu và thực chủ đề còn lại. - GV y/c các nhóm cần đưa ra hiện. những vấn đề thực tiễn của địa + HS phải tham gia tích cực vào việc thực hiện luật bảo vệ môi trường. phương. - GV có thể hướng dẫn các nhóm theo gợi ý để hs có định hướng thảo luận. Kết luận chung, tóm tắt: 4.Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành về ưu và tồn tại của các nhóm. 5.Dặn dò: - GV hướng dẫn hs chuẩn bị viết bản thu hoạch. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Tiết 65+66. Ngày dạy:.................. Bài: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. II.Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: 1. Hoàn thành phiếu học tập. - GV chia 2 hs thành 1 nhóm. - GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức. - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường.. 2. Các khái niệm. - Quần thể: - Quần xã: - Cân bằng sinh học: - Hệ sinh thái: - Chuỗi thức ăn: - Lưới thức ăn:. T2 HĐ 2: II. Một số câu hỏi ôn tập. - GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi ở sgk T 190. - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) - GV nhận xét và bổ sung. Kết luận chung, tóm tắt: 4.Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm. 5.Dặn dò: - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học.. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày dạy:................ Tiết 67 Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức. -3. Thái độ Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 64.1 - 64.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: 1. Đa dạng sinh học. - GV chia lớp thành 5 nhóm. - GV giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn - Nội dung các bảng kiến thức. chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật. các bảng kiến thức. HĐ 2: - GV y/c hs hoàn thành BT ở sgk ( T.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 192, 193) . - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây thông, - GV cho các nhóm trả lời bằng cách cây cải, cây bưởi, cây bàng… gọi đại diện từng nhóm lên viết trên - Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán bảng. dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sông, châu - GV nhận xét và thông báo đáp án chấu, sâu bọ, cá, ếch…gấu, chó, mèo. đúng. - Sự phát triển của thực vật: Sinh học 6 - GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho các - Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; ngành động vật và thực vật. 4e; 5c; 6i; 7g; 8h. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày dạy:................ Tiết 68 Bài:. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (tt). A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 65.1 - 65.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: 1. Sinh học cá thể. - GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 sgk ( T194) ? Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người. - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp - ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp đỡ nhóm yếu.  để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ - GV cho đại diện nhóm trình bằng thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ cách dán lên bảng và đại diện trình bày. hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn trong thân vận chuyển lên lá. chứng. - ở người: Hệ vận động có chức năng - GV thông báo nội dung đầy đủ của giúp cơ thể vận động, lao động, di các bảng kiến thức. chuyển. Để thực hiện được chức năng - GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ này cần năng lượng lấy từ thức ăn do hệ chứng minh sự hoạt động của các cơ tiêu hóa cung cấp, oxi do hệ hô hấp và quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật được vận chuyển tới từng TB nhờ hệ liên quan mật thiết với nhau. tuần hoàn..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HĐ 2: - GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5. II. Sinh học tế bào. ? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và quang hợp ở tế bào thực vật. - GV cho đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá kết quả và giúp hs hoàn thiện kiến thức. - GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: - Ôn tập các nôi dung ở bảng 66.1 - 66.5 sgk. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị..................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Ngày dạy:.................. Tiết 69 Bài:. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT). A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế. 2. Kĩ năng - Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 66.1 - 66.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: 1. Di truyền và biến dị. - GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung - GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp. - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình - Kiến thức ở bảng bày. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3. II. Sinh vật và môi trường. - GV y/c hs phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng - Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức NST, nhận biết được dạng ĐB. cơ thể thường xuyên có sự tác động qua HĐ 2: lại. - GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 - Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về sgk ( T197) tuổi, mật độ…có mối quan hệ sinh sản  - GV chữa bằng cách cho hs thuyết Quần thể..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> minh sơ đồ trên bảng. - Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh - GV tổng kết những ý kiến của hs và dưỡng. đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung. - Kiến thức ở bảng. - GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: ? Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì. - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: - Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT. * NKGD Thời gian......................................;Nội dung kiến thức.............................................. PPGD....................................;Tổchức...........................Thiết bị.................................. Ngày dạy:................ Tiết 67. KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (THEO ĐỀ VÀ LICH THI CHUNG CUA PHÒNG GD).

<span class='text_page_counter'>(63)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×