Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tự nhiên và Xã hội LỚP1 BÀI : GIÓ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tự nhiên và Xã hội. * Kiểm tra bài cũ:. Mô tả bầu trời khi trời nắng. Mô tả bầu trời khi trời mưa..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tự nhiên và Xã hội. GIÓ * Hoạt động 1 : QUAN SÁT TRANH ẢNH.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. 2. 3. 4. - Hình nào cho biết trời đang có gió ? - Vì sao bạn biết ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. 2. - Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh tạo thành bão..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 2 : QUAN SÁT NGOÀI TRỜI. - Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Hoạt động 3 : TÁC DỤNG CỦA GIÓ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gió có tác dụng giúp ta phơi khô, hóng mát, thả diều, chơi chong chóng, thuyền buồm, cối xay gió, ….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI “CHƠI CHONG CHÓNG”.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tự nhiên và Xã hội. GIÓ * Kết luận: - Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. - Gió có tác dụng giúp ta phơi khô, hóng mát, thả diều, chơi chong chóng, thuyền buồm, cối xay gió,….
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span>