Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Ke hoach Boi duong HSG phu daO HSY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.69 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH VẠN THỌ 2. TỔ KHỐI 3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Vạn Thọ, ngày 15 tháng 9 năm 2012. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu Năm học : 2012-2013 Căn cứ Kế hoạch thực hiện năm học của Trường Tiểu học Vạn Thọ2; Căn cứ kết quả học tập của học sinh khối 3, năm học 2011-2012 và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013, Khối 3 - Trường Tiểu học Vạn Thọ 2, lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu năm học 2012-2013 như sau: I . THỰC TRẠNG: Tổng số học sinh của khối là 59 / 28 học sinh. 1 .Thuận lợi *Về giáo viên: Các giáo viên trong tổ nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp luôn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có ý thức chấp hành kỉ luật, nội quy của ngành và trường đề ra. Có tinh thần đoàn kết nội bộ và học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp. Luôn tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ. Nhà trường quan tâm,CSVC, thiết bị dạy học tương đối đầy đủ. * Về học sinh: Học sinh ngoan, hiền, lễ phép và kỉ luật tốt.Số lượng HS mỗi lớp ít nên GV có điều kiện quan tâm đến từng đối tượng HS .Học sinh học đúng độ tuổi. Đa số học sinh có nhà gần trường, tiện lợi cho việc đi lại.Có 2 lớp học 2 buổi/ ngày,có thời gian rèn luyện nhiều hơn. 2.Khó khăn Học sinh đọc chậm ,viết chữ không rõ ràng,còn sai chính tả nhiều. Gia đình học sinh còn nhiều khó khăn về kinh tế nên việc học của các em chưa được quan tâm đúng mức. Sách tham khảo cho giáo viên và học sinh còn ít. Tổ có nhiều GV lớn tuổi nên việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác và giảng dạy còn nhiều hạn chế. Qua khảo sát đầu năm học 2012 – 2013 vừa qua, học sinh của khối đã bộc lộ một số vấn đề yếu kém cần phải tập trung giải quyết . Đó là, kiến thức, kỹ năng ở môn Toán và Tiếng Việt còn yếu ở một số mảng. Trong hè ,đa số các em mãi vui chơi không quan tâm ôn tập, vì thế khi vào khảo sát nhiều em không còn nhớ, hoặc chỉ nhớ một cách mù mờ, chất lượng bài khảo sát không cao..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2012 - 2013 Tổng số HS STT Lớp dự kiểm tra 1 2 3. Dưới 25 điểm. Từ 25 đến 34 điểm. Từ 35 đến 44 điểm. Từ 45 đến 50 điểm. SL. SL. TL. SL. SL. T L. SL. 14/6. 60.9. 6/3. /. /. 20/9. 9/1. 42.8. 7/4. /. /. 16/5. 11/8. 73.3. /. /. /. /. 11/8. 13/7. 22. 1. /. /. 47/22. 3A. 23/10. 3/1. 3B. 21/ 8. 5/3. 3C. 15/10. 4/2. Tổng cộng. 59/28 12/6. TL 13. 0 23. 8 26. 7 20. 3. 34/15 57.6. TL 26. 1 66. 6. Từ 25 đến 50 điểm. Ghi chú. TL 87. 0 76. 2 73. 3 79. 7. II. MỤC TIÊU: Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy tốt những năng lực, phẩm chất của đội ngũ học sinh trong nhà trường. Nhằm thực hiện viêc dạy và học theo chuẩn kiến thức – kỹ năng do Bộ ban hành. Tạo điều kiện tốt giảm dần tỷ lệ học sinh yếu, hạn chế số lượng HS phải lưu ban hàng năm. Thực hiện phổ cập đúng độ tuổi một cách bền vững. Tạo tiền đề cho đội ngũ học sinh giỏi tham gia giao lưu học sinh giỏi cấp huyện vào các năm sau đạt kết quả cao. III. ĐỐI TƯỢNG Là những học sinh giỏi, học sinh yếu ở hai môn Toán, Tiếng Việt (căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm có tham khảo kết quả học tập ở năm học trước). IV. THỜI GIAN Tiến hành trong suốt năm học 2012 -2013, kể từ sau khảo sát chất lượng đầu năm ( 14/9/2012 ). V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC A/. ĐỐI VỚI HỌC SINH GIỎI  Tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi hai môn học chủ yếu là Toán và Tiếng Việt. Thực hiên bồi dưỡng trong từng tiết học và 1tiết riêng trên tuần cho từng lớp cụ thể : 3A: Tiết 3 – chiều thứ 6 3B: Tiết 3 – chiều thứ 6 3C: Tiết 1 – sáng thứ 2 * Mỗi năm , tổ ra đề và cho học sinh kiểm tra 2 lần ( cuối kì I, cuối kì II ) để đánh giá kết quả và có kế hoạch bồi dưỡng tốt hơn, hiệu quả hơn cho lần sau. * Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Bồi dưỡng những kiến thức, kĩ năng cơ bản theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ theo từng tuần ( nhưng ở mức độ nâng cao)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B/. ĐỐI VỚI HỌC SINH YẾU  Việc phụ đạo học sinh yếu cơ bản hai môn Toán và Tiểng Việt, chủ yếu được tiến hành thường xuyên trên lớp bằng phương pháp dạy học theo hướng đối tượng, phát huy việc học tập cá nhân, học nhóm nhỏ trên từng bộ môn và bài học cụ thể.  Học sinh yếu có thể được giáo viên chủ nhiệm kèm riêng và tiến hành kết hợp trong tiết bồi dưỡng học sinh giỏi : 3A: Tiết 3 – chiều thứ 6 3B: Tiết 3 – chiều thứ 6 3C: Tiết 1 – sáng thứ 2  Bên cạnh đó, để tăng cường hiệu quả trong việc phụ đạo học sinh yếu, GVCN : Tổ chức thăm hỏi hoàn cảnh gia đình, phong trào tiết kiệm để giúp đỡ cho những em có khó khăn, tổ chức nhóm học tập, phân công học sinh khá giỏi giúp đỡ các bạn yếu học tập.  GVCN cần thường xuyên theo dõi để có sự động viên, giúp đỡ, có những phần thưởng xứng đáng, kịp thời cho những học sinh biết phấn đấu vươn lên.  Mỗi tháng, tổ ra đề và cho học sinh kiểm tra 1 lần ( tuần cuối của tháng) để đánh giá kết quả và có kế hoạch phù đạo tốt hơn, hiệu quả hơn cho tháng sau.  Nội dung phù đạo học sinh yếu: Phù đạo những kiến thức, kĩ năng cơ bản theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bộ theo từng tuần. VI. LỰC LƯỢNG THAM GIA CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HỌC SINH: Giáo viên chủ nhiệm các lớp giữ vai trò chủ đạo và kết hợp với giáo viên bộ môn dưới sự chỉ đạo của bộ phận chuyên môn nhà trường. . VII. CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN: - Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu theo lịch của đã phân công. - Cuối mỗi tháng đối với HS yếu và mỗi kì đối với HS giỏi, tổ thống nhất ra đề kiểm tra học sinh yếu;giỏi để đánh giá, báo cáo chất lượng; đưa ra biện pháp cho tháng ( kì) sau, theo mẫu quy định và lưu giữ hồ sơ của mỗi giáo viên. Đồng thời nộp hồ sơ học sinh yếu, giỏi cho tổ trưởng, tổ trưởng tổng hợp nộp cho bộ phận chuyên môn trường. Trên đây là kế hoạch thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu của khối 3 - trường Tiểu học Vạn Thọ 2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> DANH SÁCH HỌC SINH YẾU KHỐI 3 SAU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM. STT. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16.. HỌC LỰC NĂM HỌC: LỚP 2011 -2012. HỌ VÀ TÊN. Nguyễn Văn Lê Phạm Kiều Nguyễn Văn Phạm Nguyễn Võ Văn Kheo Mỹ Phạm Thị Thùy Hồ Minh Nguyễn Văn Cao Thị Võ Văn Lê Thị Ngọc Đào Nguyễn Duy Phạm Thanh Trần Văn Nguyễn Thị Xuân. Liêm Linh Tài Trung Huy Kỳ Trang Tuấn Y Ny Hiệp Kiều Phong Sang Sang Trường. 3A 3A 3A 3A 3B 3B 3B 3B 3B 3B 3C 3C 3C 3C 3C 3C. TB TB TB TB TB K TB TB TB TB TB TB TB TB TB TB. ĐIỂM KSCL ĐẦU NĂM GHI CHÚ. TOÁN. TIẾNG VIỆT. 3 5 8 7 6 7 4 7 7 4 8 6 7 8 7 9. 4 2 4 3 3 2 3 4 3 2 3 3 3 4 3 4. DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI KHỐI 3 SAU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM. STT. HỌC LỰC NĂM HỌC: LỚP 2011 -2012. HỌ VÀ TÊN. 1. 2.. Phạm Khánh Nguyễn Thị Kim. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Nguyễn Kim Nguyễn Vũ Thị Quế Mai Đang Nguyễn Văn Nguyễn Thị Kên Phạm Thị Như Nguyễn Nguyễn Thanh. Duy Phươn g Quỳnh Trâm Trường Tuyên Chu Quỳnh Thi. ĐIỂM KSCL ĐẦU NĂM TIẾNG TOÁN VIỆT. 3A 3A. G G. 9 9. 8 7. 3A 3B 3B 3B 3C 3C 3C. G G G G G G G. 9 9 9 10 9 9 9. 6 7 5 7 5 5 5. Tổ trưởng. GHI CHÚ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Trang. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, PHÙ ĐẠO HỌC SINH YẾU KHỐI 3. NĂM HỌC: 2012 - 2013 Tháng. HỌC SINH YẾU. HỌC SINH GIỎI. - Rèn đọc đúng, rành mạch. - Tìm từ chỉ sự vật. Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong câu. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai( cái gì, con gì) ? Là gì? - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. Đặt câu theo mẫu câu: Ai là gì? - Điền vào giấy tờ in sẵn. Viết đơn. Kể về gia đình. - Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Đặt tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi một hình. Giải toán về nhiều hơn, ít hơn.. - Đọc diễn cảm các bài tập đọc. - Tìm và nêu lí do thích hình ảnh so sánh trong đoạn văn. - Tìm được câu theo mẫu: Ai là gì? Trong đoạn văn và tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai( cái gì, con gì) ? Là gì? Cho từng câu. - Viết đơn. Viết đoạn văn kể về gia đình.. Môn. Tiếng Việt. 9. Toán. Tiếng Việt 10 Toán. - Rèn đọc và viết chính tả. - Tìm và thêm từ so sánh vào câu. Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai( cái gì, con gì) ? Làm gì? Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Viết đọc văn: Kể về buổi đầu em đi học, kể về người hàng xóm.. - Đặt tính cộng, trừ các số có 3 chữ số có nhớ. - Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số có nhớ. - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi nhiều loại hình học khác nhau. Giải toán về nhiều hơn, ít hơn.. - Đặt câu có hình ảnh so sánh hơn kém, so sánh sự vật với con người. - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn. - Đặt câu và phân tích câu theo mẫu: Ai làm gì? - Viết đọc văn: Kể về buổi đầu em đi học, kể về người hàng xóm. - Chia ( nhân) số có 2 chữ số - Chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số. có một chữ số.( có dư và không - Tìm thành phần chưa biết dư) trong phép chia. - Chuyển đổi , so sánh các đơn - Mối quan hệ và cách chuyển vị đo độ dài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiếng Việt. đổi các đơn vị đo độ dài. - Thực hành đo góc vuông và không vuông. - Giải toán có 1 phép tính( chia). - Rèn đọc, viết chính tả . - Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm. - Nhận biết các biện pháp so sánh trong câu. Cách sử dụng dấu chấm hỏi, chấm than. - Viết đoạn văn nói về cảnh đẹp biển Phan Thiết.. 11. Toán. Tiếng Việt. 12. Toán. - Học thuộc các bảng nhân , chia đã học. - Nhân, chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. - Mối quan hệ gam và kilôgam. Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. - So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và số lớn gấp số bé mấy lần. Giải bài toán có hai phép tính dạng đơn giản. - Rèn đọc, viết chính tả . - Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm trong câu. Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? ( Cái gì, con gì)? Thế nào ? - Tìm từ ngữ nói về các dân tộc thiểu số, thành thị, nông thôn. - Rèn kĩ năng nói, viết đoạn văn về thành thị, nông thôn.. - Tìm góc vuông trong hình học - Tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Giải bài toán mà phép tính chia có dư. - Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái, đặc điểm trong nhiều đoạn văn khác nhau. - Nhận biết các biện pháp so sánh trong câu. Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu chấm hỏi, chấm than. - Tìm và giải thích các thành ngữ, tục ngữ nói về quê hương. - Viết đoạn văn nói về cảnh đẹp trên đất nước mà em thích. - Tìm chữ số chưa biết trong phép tính nhân, cộng, trừ các số trong phạm vi đã học. - Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị. - Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và số lớn gấp số bé mấy lần.. - Kể lại câu chuyện kết hợp được cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên. - Đặt câu có hình ảnh so sánh.Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào? - Đặt dấu phẩy vào đoạn văn cho sẵn. - Giới thiệu về tôt của mình về nơi mình ở. - Viết đoạn văn về thành thị, nông thôn. - Tính giá trị biểu thức có 2, 3 - Tính giá trị biểu thức có 3 dấu dấu phép tính. phép tính trở lên. - Chia số có 3 chữ số cho số có - Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số. một chữ số. ( Thương có chữ số - Giải các bài toán có hai phép không ở hàng đơn vị) tính dạng đơn giản. - Giải các bài toán có hai phép tính trở lên và giải bằng hai cách..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tháng. HỌC SINH YẾU. HỌC SINH GIỎI. - Nghe – viết một đoạn văn thơ đã học. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? - Báo cáo hoạt động của tổ. - Nhận biết biện pháp nhân hóa trong câu.. - Viết thư cho người thân, bạn bè. - Nhận biết các hiện tượng nhân hóa. - Đặt câu và tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Ở đâu? - Điền dấu phẩy vào đoạn văn. - Tập nói về người tri thức.. Môn. Tiếng Việt. 1. Toán. Tiếng Việt. Toán 2. Tiếng Việt 3 Toán. - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông dạng đơn giản. - Đọc , viết, so sánh các số có 4 chữ số. - Cộng, trừ các số có 4 chữ số. - Xem lịch.. - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông bằng bài toán có hai phép tính. - Viết các số có 4 chữ số thành tổng. - Tìm chữ số còn thiếu trong phép cộng, trừ các số có 4 chữ số. - Giải bài toán bằng hai phép tính. - Nghe – kể một đoạn văn thơ - Viết đoạn văn kể về người lao đã học. động trí thức. - Tìm những sự vật được nhân - Viết đoạn văn về buổi biểu hóa, cách nhân hóa trong bài diễn nghệ thuật. thơ. - Nhân số có 4 chữ số cho số có - Giải bài toán bằng 2 phép tính 1 chữ số. liên quan đến nhân số có 4 chữ - Chia số có 4 chữ số cho số có số cho số có 1 chữ số. 1 chữ số. - Chia số có 4 chữ số cho số có có 1 chữ số dạng tìm số dư, tìm chữ số còn thiếu trong phép chia. - Rèn đọc trôi chảy, phân biệt lời nhân vật. - Kể về lễ hội ở quê em. - Viết đoạn văn kể về lễ hội quê em theo gợi ý. - Nghe – viết một đoạn văn thơ đã học.. -Tập kể chuyện kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Nêu cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa trong đoạn văn. - Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. - Viết đoạn văn ngắn kể về lễ hội ở quê em. - Nhân, chia số có 4 chữ số cho - Giải toán có hai phép tính trở số có 1 chữ số. lên. - Giải toán có hai phép tính - Giải toán dạng rút về đơn vị. dạng đơn giản. - Phân tích số liệu của bảng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiếng Việt. 4. Toán. Tiếng Việt. 5. Toán. - Đọc, phân tích số liệu của dãy và bảng số liệu đơn giản. - Đọc, viết, so sánh các số có 5 chữ số. - Xác định cách nhân hóa, tác dụng của nhân hóa. - Viết 3 -4 câu kể lại một trận thi đấu thể thao. - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - Tập viết tên riêng nước ngoài. - Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, chia. - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Cộng, trừ các số trong phậm vi 10000. - Nhân, chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. - Tìm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn. - Nghe – viết một đoạn thơ , văn đã học. - Rèn đọc ngắt , nghỉ hợp lí. - Ghi sổ tay một số ý chính của câu chuyện. - Giải toán dạng rút về đơn vị. - Làm tính cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi đã học. - Xác định được góc vuông, không vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Đọc, viết, so sánh các số có 5 chữ số.. thống kê. - So sánh các số có 5 chữ số bằng hai bước. - Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào đoạn văn. - Viết về 1 trận thi đấu thể thao không theo gợi ý. - Viết thư cho bạn nước ngoài. - Viết lại ý kiến trong cuộc thảo luận về bảo vệ môi trường. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính dạng sau dấu bằng là một biểu thức. - Tìm diện tích hình vuông, hình chữ nhật bằng 2 phép tính. - Giải bài toán dạng rút về đơn vị. - Tìm chữ số còn thiếu trong phép nhân, chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số. - Điền dấu chấm, phẩy vào đoạn văn. - Nhận biết cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn văn. - Nghe- kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện. - Tập làm và ghi chép sổ tay. - Giải toán dạng rút về đơn vị có từ 2 phép tính trở lên. - Giải bài toán bằng hai cách trở lên. - Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông bằng bài toán 2 -3 phép tính. - Tìm chữ số còn thiếu trong các phép tính.. Vạn Thọ, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Tổ trưởng Nguyễn Thị Trang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×