Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De Kiem Tra toan Tieng Viet lop 5 hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.73 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT huyện Xuyên Mộc TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC : 2011-2012. PHÂN MÔN : CHÍNH TẢ VÀ TẬP LÀM VĂN LỚP 5 PHẦN I : CHÍNH TẢ (Nghe đọc) – Thời gian : 15 phút - GV đọc cho HS viết chính tả trong khoảng thời gian 15 phút (100 chữ). - Lưu ý : + Đọc to, rõ ràng, chính xác (Không sử dụng ngôn ngữ địa phương) + Đọc từng câu hoặc cụm từ (Nếu là câu dài) với tốc độ vừa phải. + Từng câu hoặc cụm từ đọc khoảng 3 lần.. Bài viết : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. PHẦN II : TẬP LÀM VĂN – Thời gian : 30 phút Đề bài : Học sinh chọn một trong các đề sau Đề 1 : Tả một cây non mới trồng. Đề 2 : Tả một cây cổ thụ. Đề 3 : Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. ***************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng GD & ĐT huyện Xuyên Mộc TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG. Thứ ………..ngày …….tháng 3 năm 20112. Lớp : 5……………………………….. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NH : 2011–2012 Môn : KIỂM TRA ĐỌC – Thời gian : 30 phút Họ & tên : ………………………………. (Không kể thời gian giao và giải thích đề) Họ và tên người coi kiểm tra. Chữ ký người coi kiểm tra. MÃ SỐ. ………………………………... …………………………………. Họ, tên và chữ ký người chấm bài kiểm tra. Điểm từng phần Đọc tiếng. Đọc hiểu. Điểm ĐỌC. MÃ SỐ. ………………………………..... ………………………………...... - Học sinh đọc thầm bài tập đọc dưới đây - Dựa vào nội dung bài tập đọc, học sinh suy nghĩ, chọn và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi. Bài đọc : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cần tre được cắm rất khéo léo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn : cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng. Theo MINH NHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học sinh không được viết vào đây Vì đây là phách, sẽ rọc đi khi chấm bài. Hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây : 1.. 2.. 3.. 4.. 5.. 6.. 7. 8.. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? A. Bắt nguồn từ việc nấu cơm hằng ngày trong gia đình. B. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. C. Bắt nguồn từ các buổi hội thi từ ngàn xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc gì ? A. Lấy lửa. B. Giã thóc. C. Lấy nước Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau ? A. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. B. Người thì nhanh tay giã gạo, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. C. Cả hai ý trên đều đúng. Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ? A. Vì đây là bằng chứng nói lên tài nấu cơm khéo léo của dân làng. B. Vì đây là bằng chứng nói lên sự phối hợp nhịp nhàng của dân làng. C. Cả hai ý trên đều đúng. Bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” thuộc chủ đề gì ? A. Vì cuộc sống thanh bình. B. Nhớ nguồn. C. Người công dân. Bài văn đã sử dụng mấy lần nghệ thuật so sánh ? Hãy chỉ rõ các hình ảnh so sánh đó ? A. Một lần. Đó là : ................................................................................................................................ B. Hai lần. Đó là : ................................................................................................................................. C. Ba lần. Đó là : .................................................................................................................................. Từ “lửa” trong câu “Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa.” được hiểu theo nghĩa gì ? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển. Câu “Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.” là : A. Câu đơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. 9. ? A. B. C. 10. gì ? A. B. C.. Câu ghép. Đâu là chủ ngữ trong câu “Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình” Sau độ một giờ rưỡi. các nồi cơm. trình trước cửa đình. Câu “Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn : cơm trắng, dẻo và không có cháy.” thuộc kiểu câu Câu kể. Câu cảm. Câu cầu khiến.. Phòng GD & ĐT huyện Xuyên Mộc Thứ ………..ngày …….tháng 3 năm 2012 TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NH : 2011–2012 Lớp : 5………………………………. MÔN : TOÁN – Thời gian : 60 phút Họ & tên : ………………………………. (Không kể thời gian giao và giải thích đề) Họ và tên người coi kiểm tra Chữ ký người coi kiểm tra MÃ SỐ. ……………………………….... ………………………………….. Điểm. Họ, tên và chữ ký người chấm bài kiểm tra. MÃ SỐ. …………………………………. Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (2,5đ) a) Chữ số 7 trong số 181,075 có giá trị là : 7. 7. A. 10. B. 1000. 7. C. 100. 3. b) Phân số 4 viết dưới dạng số thập phân là : A. 0,34 B. 0,75 C. 7,5 c) Thể tích của một khối gỗ hình lập phương có cạnh 5dm là : A. 125dm2. B. 25dm2. C. 125dm3. d) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 650kg = ........tấn là : A. 6,5. B. 0,065. C. 0,65. e) Một hình thang có trung bình cộng hai đáy là 24m và chiều cao là 5,4m thì diện tích hình thang đó là : A. 129 m2. B. 129,6 m2. Bài 2 : Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) – 1đ. C. 1296 m2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Viết số Đọc số 3 76cm Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối 3 519dm ………………………………………………………………… 3 10,125m ………………………………………………………………… Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối Hai nghìn không trăm linh một mét khối Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm (1đ) a) 1996dm3 = …………………………m3. b) 490000cm3 = ………………………dm3. c) 3,1283 m3 = ………………………………cm3. d) 1,952dm3 = …………………………………cm3. Học sinh không được viết vào đây Vì đây là phách, sẽ rọc đi khi chấm bài.. Bài 4 : Đặt tính rồi tính (2đ) a) 465,74 + 352,48. b) 196,7 – 97,34. c) 67,8 x 1,5. d) 52 : 1,6. ……………….. ……………... …………... ………………. ……………….. ……………... …………... ………………. ……………….. ……………... …………... ………………. ……………….. ……………... …………... ………………. Bài 5 : Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,5m. Người ta sơn trần nhà và bốn bức tường phía trong phòng học, mỗi mét vuông hết 25 000 đồng tiền sơn. Biết diện tích các cửa là 15m2, hỏi sơn phòng học đó hết tất cả bao nhiêu tiền sơn ? (2đ) ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Bài 6 : Một tổ sản xuất làm được 2400 sản phẩm, trong đó anh Hải làm được 252 sản phẩm. Hỏi anh Hải làm được bao nhiêu phần trăm số sản phẩm của cả tổ ? (1,5đ) ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Phòng GD & ĐT huyện Xuyên Mộc. TRƯỜNG T.H KIM ĐỒNG. e & f. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC : 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG LỚP 5 Hình thức : GV kiểm tra cá nhân từng HS về kĩ năng đọc thành tiếng, kết hợp với kiểm tra nghe, nói qua phần trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.. -. Thời gian kiểm tra từng học sinh : 02 phút/ học sinh ; sau khi bốc thăm bài, HS được xem lại nội dung bài đọc trong khoảng thời gian 2 phút.. -. Tốc độ đọc : 100 – 120 chữ/ phút. -. GV đánh giá theo thang điểm 5. * Đánh giá, cho điểm học sinh theo thang điểm 5 - Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm. (Đọc sai từ 3 đến 4 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm) - Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm (ngắt, nghỉ hơi không đúng từ 3 đến 4 chỗ : 0,5 điểm ; không ngắt, nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0điểm) - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm (Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm ; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm) - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (Không quá 2 phút) : 1 điểm. (Đọc từ trên 2 phút đến 2,5 phút : 0,5 điểm ; đọc quá 2,5 phút : 0 điểm) - Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu (có liên quan đến nội dung đã đọc) : 1 điểm (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được : 0 điểm). * CÁC BÀI ĐỌC VÀ NỘI DUNG CÂU HỎI : Bài : Chú đi tuần (SGK.TV5/ 2 – Trang 53+54) -. HS đọc đoạn 03 khổ thơ đầu của bài thơ (117chữ). -. Thời gian đọc : 1 phút (Trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; trên 2 phút, phải đánh vần khá lâu : 0đ) ? Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? (Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say) ? Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các. em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì ? (Tác giả bài thơ muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tụy, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ) Bài : Hộp thư mật (SGK.TV5/ 2 – Trang 62) -. HS đọc đoạn : “Hai Long phóng xe ………bẩy nhẹ hòn đá” (188 chữ). -. Thời gian đọc : 2 phút (Trên 2 phút đến 3 phút : 0,5 điểm ; trên 3 phút, phải đánh vần khá lâu : 0đ) ? Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì ? (Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo). ? Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng) Bài : Phong cảnh Đền Hùng SGK.TV5/ 2 – Trang 68) -. HS đọc đoạn : “Đền Thượng ………xanh mát” (125 chữ). -. Thời gian đọc : 1 phút (Trên 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; trên 2 phút, phải đánh vần khá lâu : 0đ) ? Bài văn miêu tả về cảnh gì ? (…tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm. Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên của dân tộc Việt Nam). ? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? (các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm) Bài : Cửa sông (SGK.TV5/ 2 – Trang 74) -. HS đọc cả bài thơ (144 chữ). -. Thời gian đọc : 1,5 phút (Trên 1,5 phút đến 2 phút : 0,5 điểm ; trên 2 phút, phải đánh vần khá lâu : 0đ) ? Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? (-----Là cửa, nhưng không then, khóa / cũng không khép lại bao giờ) Bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (SGK.TV5/ 2 – Trang 83+84). -. HS đọc đoạn : “Hội thổi cơm ………ánh lửa bập bùng” (194 chữ). -. Thời gian đọc : 2 phút (Trên 2 phút đến 3 phút : 0,5 điểm ; trên 3 phút, phải đánh vần khá lâu : 0đ) ? Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? (….bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông đáy ngày xưa). ? Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? (GV đối chiếu câu trả lời của HS với SGK để đánh giá) Bài : Tranh làng Hồ (SGK.TV5/ 2 – Trang 88). -. HS đọc đoạn : “Từ ngày còn ít tuổi..………mùa thu rụng lá” (202 chữ). -. Thời gian đọc : 2 phút (Trên 2 phút đến 3 phút : 0,5 điểm ; trên 3 phút, phải đánh vần khá lâu : 0đ) ? Hãy kể một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ? (……lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tổ nữ) ? Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? (……màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, là tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”).. BÀI ĐỌC 5. -. Bài : Chú đi tuần (SGK.TV5/ 2 – Trang 53+54) HS đọc đoạn 03 khổ thơ đầu của bài thơ (117chữ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài : Hộp thư mật (SGK.TV5/ 2 – Trang 62) - HS đọc đoạn : “Hai Long ………bẩy nhẹ hòn đá” (188 chữ). -. Bài : Phong cảnh Đền Hùng (SGK.TV5/ 2 – Trang 68) HS đọc đoạn : “Đền Thượng ………xanh mát” (125 chữ). Bài : Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (SGK.TV5/ 2 – Trang 83) - HS đọc đoạn : “Hội thổi cơm ………ánh lửa bập bùng” (194 chữ). -. Bài : Tranh làng Hồ (SGK.TV5/ 2 – Trang 88) HS đọc đoạn : “Từ ngày còn ít tuổi..………mùa thu rụng lá” (202 chữ) Bài : Cửa sông (SGK.TV5/ 2 – Trang 74) - HS đọc cả bài thơ (144 chữ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×