Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng xã xuân an nghi xuân hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.28 KB, 76 trang )

Trờng đại học vinh
khoa sinh học
=== ===

Đa dạng sinh học lỡng c
trên hệ sinh thái đồng ruộng xÃ
Xuân An
Nghi Xuân - Hà Tĩnh
Luận văn tốt nghiệp đại học

Cử nhân khoa học Sinh học

Giáo viên hớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

PGS.TS. HoàngXuân Quang
Trần Văn Ba
42E2 - Sinh


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Vinh- 2006

2


Lời cảm ơn


Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh quá trình học tập và nghiên cứu của
bản thân, Tôi đà nhận đựơc sự giúp đỡ, quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức, cá
nhân, bạn bè và ngời thân.
Nhân dịp này, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả mọi
ngời.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lÃnh đạo trờng Đại Học Vinh-Ban chủ
nhiệm khoa Sinh Học. Phòng thí nghiệm động vật đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi
về cơ sở vật chất, điều kiện nghiên cứu.
Đặc biệt là thầy giáo PGS-TS Hoàng Xuân Quang Và thầy giáo ThS Cao
Tiến Trung đà tận tình trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
Chân thành cảm ơn bạn bè gần xa và nhất là ngời thân trong gia đình đÃ
động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả


mục lục

Trang
Mở đầu..............................................................................................................
Chơng I: Tổng Quan.........................................................................................
1.1. Lợc sử nghiên cứu......................................................................................
1.1.1. Lợc sử nghiên cứu lỡng c, bò sát trên thế giới.........................................
1.1.2. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam..........................................
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài...............................................................................
1.2.1. Đa dạng sinh học......................................................................................
1.2.2. Quần thể...................................................................................................
1.2.3. Cơ chế điều hoà, cân bằng số lợng trong quần xÃ...................................
1.2.4. Quan hệ dinh dỡng trong quần xÃ............................................................

1.3. Cơ sở thực tiễn.............................................................................................
1.4. Đặc trng về điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh......................................................
1.4.1. Đặc điểm địa hình, khí hậu Hà Tĩnh........................................................
1.4.2. Đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực Nghi Xuân......................................
Chơng II: T liệu và phơng pháp nghiên cứu..................................................
2.1. Địa điểm nghiên cứu...................................................................................
2.2. Thời gian nghiên cứu..................................................................................
2.3. Phơng pháp nghiên cứu...............................................................................
2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại lỡng c...................
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng của lỡng c..........................
2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu mật độ lỡng c...................................................
2.3.3.1. Thu mẫu định tính................................................................................
2.3.3.2. Thu mẫu định lợng...............................................................................
2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu côn trùng..........................................................
2.3.4.1 Thu mẫu định tính.................................................................................
2.3.4.2. Thu mẫu định lợng...............................................................................
2.3.5. Phơng pháp xử lý và bảo quản mẫu........................................................
2.3.6. Phơng pháp xử lý số liệu.......................................................................
Chơng III: Kết quả nghiên cứu.....................................................................
3.1. Đa dạng thành phần loài lỡng c và sự phân bố của lỡng c........................


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

3.1.1. Thành phần loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Xuân An
Nghi Xuân Hà Tĩnh......................................................................................

5



3.2. Đặc điểm hình thái của một số loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng
ruộng Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh.......................................................
3.2.1. Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé trên sinh cảnh đồng ruộng Xuân
An Nghi Xuân Hà Tĩnh...........................................................................
3.2.2. Đặc điểm hình thái Cóc nớc trên sinh cảnh đồng ruộng Xuân An
Nghi Xuân Hà Tĩnh.........................................................................
3.2.3. Đặc điểm hình thái quần thể Chàng hiu trên sinh cảnh đồng
ruộngXuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh................................................
3.2.4. Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồng trên sinh cảnh đồng ruộng
Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh.........................................................
3.3. Đặc điểm sinh học của lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng Xuân An
Nghi Xuân Hà Tĩnh........................................................................
3.3.1. Mật độ lỡng c trên các sinh cảnh nghiên cứu ở Xuân An Nghi
Xuân Hà Tĩnh.......................................................................................
3.3.2. Đặc điểm dinh dỡng của lỡng c trên sinh cảnh đồng ruộng Xuân
An Nghi Xuân Hà Tĩnh...................................................................
3.3.2.1. Thành phần và tần số thức ăn của Ngoé trên sinh cảnh đồng
ruộng Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh..............................................
3.3.2.2. Thành phần và tần số thức ăn của Cóc nớc trên sinh cảnh đồng
ruộng Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh..............................................
3.3.2.3. Thành phần và tần số gặp thức ăn của Chàng hiu trên sinh cảnh
đồng ruộng Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh.....................................
3.3.2.4. Thành phần và tần số gặp thức ăn của ếch đồng trên sinh cảnh
đồng ruộng Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh.....................................
3.3.3. Biến động độ no của lỡng c theo các giờ trong ngày.............................
3.4. Tơng quan mật độ giữa các loài lỡng c và sâu hại chủ yếu......................
3.4.1. Tình hình sâu hại....................................................................................
3.4.2. Sự biến động số lợng giữa lỡng c và sâu hại..........................................

3.4.2.1. Sự biến động số lợng giữa Ngoé và sâu hại chính...............................
3.4.2.2. Sự biến động số lợng giữa mật độ Cóc nớc và sâu hại chính..............
3.4.2.3. Sự biến động số lợng giữa mật độ Chàng hiu và sâu hại chính...........
3.4.2.4. Sự biến động số lợng giữa mật độ ếch đồng và sâu hại chính............
3.4.3. Mối tơng quan số lợng ếch nhái thiên địch và sâu hại trong vụ
đông (2005 2006)..................................................................................
Kết luận và đề xuất..................................................................................

I.
II.

Kết luận.....................................................................................................
Đề Xuất.....................................................................................................


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Tài liệu tham khảo..................................................................................................
Phụ Lục...........................................................................................................

7


Danh mục các bảng
Bảng 1:
Bảng 2:

Một số chỉ tiêu khí hậu Hà Tĩnh......................................................

Thành phần và nơi ở của các loài lỡng c trên đồng ruộng Xuân
An Nghi Xuân HàTĩnh.........................................................
Bảng 3:
Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé ở Xuân An Nghi Xuân
Hà Tĩnh...........................................................................................
Bảng 4:
Sự sai khác đực, cái về đặc điểm hình thái quần thể Ngoé ở
Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh..............................................
Bảng 5:
Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nớc ở Xuân An Nghi
Xuân - Hà Tĩnh...............................................................................
Bảng 6:
Đặc điểm hình thái quần thể Chàng hiu ở Xuân An -Nghi
Xuân Hà Tĩnh............................................................................
Bảng 7:
Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồng ở Xuân An Nghi
Xuân Hà Tĩnh............................................................................
Bảng 8:
Nơi hoạt động và mật độ ếch nhái ở Xuân An Nghi Xuân
Hà Tĩnh......................................................................................
Bảng 9:
Thành phần thức ăn của Ngoé trên đồng ruộng Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh..................................................................
Bảng 9.1: Tần số bắt gặp (%) các loại sâu hại lúa chính trong dạ dày
Ngoé...............................................................................................
Bảng 10:
Thành phần thức ăn của Cóc nớc trên đồng ruộng Xuân An
Nghi Xuân Hà Tĩnh..................................................................
Bảng 10.1: Tần số bắt gặp (%) các loại sâu hại lúa chính trong dạ dày
Cóc nớc...........................................................................................
Bảng 11:

Thành phần thức ăn của Chàng hiu trên đồng ruộng Xuân An
Nghi Xuân Hà Tĩnh..............................................................
Bảng 11.1: Tần số bắt gặp (%) các loại sâu hại chính trong dạ dày Chàng
hiu...................................................................................................
Bảng 12:
Thành phần thức ăn của ếch đồng trên đồng ruộng Xuân An
Nghi Xuân Hà Tĩnh.............................................................
Bảng 12.1: Tần số bắt gặp (%) các loại sâu hại chính trong dạ dày ếch
đồng................................................................................................
Bảng 13:
Biến động độ no của lỡng c theo các giờ trong ngày.....................
Bảng 14:
Mật độ lỡng c và sâu hại theo các giai đoạn phát triển cđa c©y
lóa...................................................................................................


Luận văn tốt nghiệp

Bảng 15:

Trần Văn Ba

Hệ số tơng quan mật độ lỡng c và sâu hại chính vụ Đông
Xuân (2005 2006) Xuân An Nghi Xuân Hà TÜnh..........

9


Danh mục các hình
Hình 1:


Tỷ lệ % từng loại thức ăn trên tổng số dạ dày nghiên cứu.............

Hình 2:

Tỷ lệ % cá thể côn trùng trên tổng số côn trùng............................

Hình 3:

Tần số bắt gặp (%) các loài sâu hại lúa chính trong dạ dày
Ngoé...............................................................................................

Hình 4:

Tần số bắt gặp (%) các loài sâu hại lúa chính trong dạ dày
Cóc nớc...........................................................................................

Hình 5:

Tần số bắt gặp (%) các loài sâu hại lúa chính trong dạ dày
Chàng hiu.......................................................................................

Hình 6:

Tần số bắt gặp (%) các loài sâu hại lúa chính trong dạ dày
ếch đồng.........................................................................................

Hình 7:

Biến ®éng ®é no cđa lìng c theo thêi gian.....................................


H×nh 8:

Mèi quan hệ về biến động số lợng mật độ Ngoé và sâu hại vụ
Đông Xuân (2005-1006)................................................................

Hình 9:

Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ Cóc nớc và sâu hại
vụ Đông Xuân (2005-2006)..........................................................

Hình 10:

Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ Chàng hiu và sâu
hại vụ Đông Xuân (2005-2006)....................................................

Hình 11:

Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ ếch đồng và sâu hại
vụ Đông..........................................................................................

Hình 12:

Sinh cảnh Bờ Lớn...........................................................................

Hình 13:

Sinh cảnh Bờ Bé tiếp giáp giữa ruộng màu và ruộng lúa...............

Hình 14:


Sinh cảnh ruộng lạc........................................................................

Hình 15:

Sinh cảnh ruộng khoai....................................................................

Hình 16:

Bọ Rùa............................................................................................

Hình 17:

Giai đoạn luá ngậm sữa..................................................................

Hình 18:

Châu Chấu......................................................................................

Hình 19:

Sâu Đo............................................................................................

Hình 20:

Sinh cảnh giai đoạn lúa chín..........................................................

Hình 21:

Sâu ®o.............................................................................................



bảng chữ viết tắt
TTTN:

Thực tập thiên nhiên

TNTN:

Tài nguyên thiên nhiên

BVTV:

Bảo vệ thực vật

NX:

Nghi Xuân (số hiệu mẫu vật)

NXB:

Nhà xuất bản

PGS.TS:

Phó giáo s -Tiến sĩ

THS:

Thạc sĩ


h:

giờ

tr:

Trang

S:

Diện tích

TB:

Trung bình


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Mở đầu
Trên trái đất các loại sinh vật rất đa dạng và phong phú mỗi loài sinh vật chiếm cứ một vùng sinh thái nhất định. Tất cả các
nhóm sinh vật trên trái đất đều có mối quan hệ qua lại với nhau, tạo nên một sự đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học thể hiện về
thành phần loài, về vốn gen, về số lợng các cá thể và mối quan hệ giữa chúng với nhau.
Lỡng c là một nhóm động vật đầu tiên chuyển từ đời sống dới nớc lên cạn. Tuy không phải là nhóm động vật đợc chú ý
song lỡng c lại đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, là mắt xích quan trọng trong chuỗi và lới thức ăn, duy trì đa dạng
sinh học góp phần vào cân bằng sinh thái, là thiên địch khống chế sự phát triển số lợng các loài động vật có hại khác. Bên cạnh
đó trong hệ sinh thái nông nghiệp lỡng c ®ãng vai trß quan träng trong ®êi sèng con ngêi, sản xuất nông nghiệp.

Lỡng c tham gia vào việc khống chế sự phát triển của một số loài côn trùng hại cây trồng nói chung cũng nh cây lúa nói
riêng nh: Sâu cuốn lá nhỏ, bọ xít dài, bọ rùa Tiêu diệt một số loài trung gian truyền bệnh cho con ngời nh: Muỗi, ruồi, ấu
trùng
Ngoài ra lỡng c còn có vai trò quan trọng nh sử dụng làm thực phẩm, dợc phẩm rất tốt cho đời sống con ngời.
Nhng hiện nay do tình trạng săn bắt làm thực phẩm (ếch, Nhái, Ngoé) làm dợc phẩm (thịt cóc, nhựa cóc) việc sử dụng
thuốc trừ sâu làm cho môi trờng ngày càng suy thoái nghiêm trọng nên số lợng lỡng c suy giảm rõ rệt, làm mất cân bằng sinh
thái là điều kiện cho một số loài côn trùng phát triển thành dịch phá hoại cây trồng.

12


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Những nghiên cứu trớc đây chủ yếu về thành phần loài và địa điểm phân bố. Vì vậy cùng với nghiên cứu thành phần loài,
đa dạng lỡng c cần tìm hiểu mối quan hệ của chúng với các loài côn trùng có hại. Từ đó có các biện pháp hữu hiệu trong việc
kết hợp phòng trừ sâu hại.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu Đa dạng sinh học lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng xà Xuân An - Nghi
Xuân - Hà Tĩnh. Đề tài nhằm mục đích:
Thông qua việc nghiên cứu đa dạng sinh học lỡng c, thành phần thức ăn của chúng để tìm hiểu, làm rõ mối quan hệ giữa lỡng c và các loài sâu hại, góp phần vào việc phòng trừ tổng hợp các loài sâu hại. Đồng thời đề suất các biện pháp bảo vệ phát
triển bền vững loài động vật này. Ngoài ra giúp làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học, phơng pháp xử lý số liệu tổng
hợp viết thành một báo c¸o khoa häc- kho¸ ln tèt nghiƯp.

13


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

chơng I

TổNG QUAN
1.1. Lợc sử nghiên cứu

1.1.1. Lợc sử nghiên cứu lỡng c- bò sát thế giới
Lỡng c là một nhóm động vật có xơng sống đầu tiên chuyển từ đời sống dới nớc lên đời sống trên cạn. Vì thế chúng phải
biến đổi rất nhiều để thích nghi với đời sống trên cạn. Cũng chính vì thế chúng cũng là đối tợng đợc quan tâm của không ít nhà
khoa học.
Từ thời cổ đại (384322) trớc công nguyên Aristote đà nghiên cứu về ếch nhái. Nhng nó cha trở thành hệ thống.
Năm 1935 Pope C.; Er-mizhao và Adler K. ( 1993) đà nghiên cứu về khu hệ bò sát Trung Quốc thống kê 2091 loài.
Năm 1943, Smith M., nghiên cứu khu hệ bò sát ấn Độ, Ceylon, Mianma và Đông Dơng thống kê đợc 400 loài thuộc 75
giống, 8 họ.
MÃi về sau này năm 1997 các tác giả Manthey U. và Grossman W., đà mô tả làm khoá định loại cho 353 loài trong đó
có 93 loài ếch nhái thuộc 7 họ, 1 bộ và 260 loài bò sát thuộc 20 họ, 2 bộ. Vùng Sauda.
Bên cạnh việc nghiên cứu tổng quát các khu vực rộng lớn, việc nghiên cứu cũng đợc tiến hành ở các khu vực riêng biệt.
Taylor E.H., năm 1963 nghiên cứu thằn lằn ở Thái Lan công bố 158 loài thuộc 6 họ.
Năm 1970 Deuve J. Nghiên cứu rắn ở Lào thống kê đợc 64 loài thuộc 6 họ. Siant Girons H. (1972) nghiên cứu rắn ở
Campuchia gồm 61 loài, 9 họ, 34 giống. Trong đó Typhlopidae 3 loài. Họ Aniidae 1 loµi. Hä Xenopeltidae 1 loµi. Hä Boidae 3
loµi. Hä Colubridae 40 loµi. Hä Elapidae 5 loµi. Hä Hydrophidae 2 loµi.
14


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Song song với việc nghiên cứu thống kê thành phần loài năm 1996 Thomas Z. , Bohme W., nghiên cứu thức ăn, tập tính
của loài Varanus dumerilli (Sehlel, 1839) các công trình của Angusd A., (1975), Goin C., (1962) nghiên cứu về hình thái giải
phẫu, đặc điểm sinh học, tập tính hoạt động của ếch nhái, bò sát.

Zimk là tác giả áp dụng đầu tiên phơng pháp nghiên cứu giới tính bằng cách xác định cấu tạo cơ quan sinh dục đực và
cái, dựa vào đặc điểm sai khác về sinh dục để xác định loài.
Ngày nay thì các tác giả đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ của ếch nhái, bò sát với các côn trùng gây hại, nghiên cứu đặc
điểm sinh thái học, đa dạng sinh học của các quần thể ếch nhái, bò sát.

1.1.2. Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam
ở Việt Nam thì công việc nghiên cứu ếch nhái, bò sát đợc bắt đầu từ những năm đầu thế kỷ 20, do các nhà khoa học nớc
ngoài thùc hiÖn: Tirant (1885); Boulenger (1903); Smith (1921, 1923, 1924 ).
Công trình của Bouret R. và cộng sự từ năm 1924 đến 1944 đà nghiên cứu các loài lỡng c bò sát trên toàn Đông Dơng trong
đó cónhiều loài ở Việt Nam.
Sau năm 1954 nhiều công trình nghiên cứu lỡng c, bò sát của các nhà khoa học Việt Nam đà đợc công bố. Các công trình
của Đào Văn Tiến (1957, 1960, 1962, 1977), Lê Hữu Thuận , Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh (1978) Trần Kiên, Nguyễn Văn
Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) đà xây dựng khoá định loại lỡng c bò sát ở các vùng.
Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh[10], trong công trình nghiên
cứu Kết quả diều tra cơ bản động vật miền bắc Việt Nam . ĐÃ thống kê 159 loài bò sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ và 69
loài ếch nhái thuộc
Năm 1985, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [11] Báo cáo danh lục lỡng c, bò sát Việt Nam gồm 160 loài bò
sát và 90 loài lỡng c.
15


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Từ 1990 đến nay nhiều công trình bắt đầu nghiên cứu về vai trò, mối quan hệ của lỡng c trên hệ sinh thái nông nghiệp
của Việt Nam và cũng đà đợc tiến hành ở các địa phơng nh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng.
Năm 1993, Hoàng Xuân Quang [18] đà thống kê danh sách ếch nhái, bò sát ở các tĩnh Bắc Trung Bộ gồm 128 loài trong
đó ếch nhái có 7 họ, 14 giống, 34 loài. nhóm bò sát có 17 họ, 59 giống, 94 loài.
Năm 1995, Ngô Đắc Chứng[2] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát ở vờn quốc gia Bạch MÃ (Thừa Thiên Huế)

đà thống kê đợc 19 loài ếch nhái, 30 loài bò sát, thuộc 3 bộ, 15 họ.
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [22] công bố danh lục ếch nhái, bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát và 82
loài ếch nhái.
Năm 2000, Nguễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang [21] nghiên cứu thành phần ếch nhái, bò sát ở Bến En (Thanh Hoá)
thống kê đợc 85 loài, gồm 31 loài ếch nhái, 5 loài bò sát.
Ngoài ra còn có các công trình của Trần Mạnh Hùng (2004)[3], Nguyễn Thanh Phong (2004)[17], Nguyễn Xuân Hơng
(2004)[6]
Việc nghiên cứu vai trò, mối quan hệ của lỡng c, bò sát trên hệ sinh thái nông nghiệp cha nhiều. Số lợng các công trình
nghiên cứu vai trò sinh học của chúng còn ít.
1.2. Cơ sở lý luận của đề tài

1.2.1. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất của hàng triệu loài động vật, thực vật, vi sinh vật, là những gen
chứa đựng trong các loài và là các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong một môi trờng.
Đa dạng sinh học thể hiện ở 3 mức độ:
16


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

+ Đa dạng sinh học về gen: Sự sai khác và phong phú về nguồn gen, vốn gen giữa các loài, các quần thể, các cá thể hay
toàn bộ các loài động vật, thực vật, vi sinh vật.
+ Đa dạng sinh học về loài: Là sự phong phú về các loài sinh vật trên trái đất.
+ Đa dạng sinh học về hệ sinh thái: Là sự phong phú của các hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trờng (bao gồm
nơi sống và mèi quan hƯ sinh th¸i). Mèi quan hƯ sinh th¸i cũng rất đa dạng và phức tạp. Nơi sống của mỗi loài, mỗi quần thể
cũng rất khác nhau nên hệ sinh thái cũng rất phong phú và đa dạng.
Quần xà và hệ sinh thái có bền vững hay không là phụ thuộc vào đa dạng sinh học, tức là đa dạng về loài về mối quan hệ
sinh thái về nơi sống Nên đa dạng sinh học rất cần thiết cho mỗi loài, mỗi quần xà tiếp tục tồn tại.

Cóc nớc sống ở dới nứơc chúng thích nghi với đời sống ở ruộng ít nớc, ven các mơng nhỏ có cây cỏ cho chúng bám vào để
kiếm thức ăn. Một số loài khác sống ở gần bờ, khu vực trồng màu Mỗi loài có một khu vực sống nhất định, sự phức tạp về nơi
sống về mối quan hệ giữa chúng với các loài khác trong quần xÃ.

1.2.2. Quần thể
- Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài sống trong một không gian nhất định tại một thời điểm xác định. Các cá thể
trong quần thể có khả năng giao phối với nhau (trừ các loài sinh sản vô tính hay trinh sản).
- Quần thể là đơn vị cơ bản để nghiên cứu đa dạng của loài. Mỗi một quần thể có một vốn gen tạo nên cơ sở di truyền
chung.
- Quần thể chịu tác động trực tiếp của các nhân tố sinh thái nh: (Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thức ăn, nơi ở ). Quần thể tồn
tại đợc vì nó có khả năng chống chịu, thích ứng, thích nghi về sinh sản, đặc biệt trớc tác động của các nhân tố sinh thái chúng
có khả năng biến đổi số lợng hay sự biến động quần thể.

1.2.3. Cơ chế điều hoà cân bằng số lợng trong quần x·
17


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

- Quần xà là tập hợp những quần thể sống trong một không gian, thời gian nhất định.
- Các quần thể trong quần xà có cơ chế điều hoà cân bằng số lợng đó là sự cân bằng tự nhiên giữa vật ăn thịt và con mồi,
hay giữa thiên địch và sâu hại trên đồng ruộng.
- Trong quần xà số lợng con mồi tăng lên thì vật ăn thịt cũng tăng. Khi vật ăn thịt tiêu diệt gần hết con mồi thì số lợng cá
thể trong quần thể vật ăn thịt giảm do thiếu thức ăn. Sự giảm vật ăn thịt này lại là điều kiện cho quần thể con mồi tăng nhanh về
số lợng. Sự tăng giảm số lợng cá thể trong quần thể phụ thuộc vào điều kiện tồn tại của chúng.
- Cơ chế điều hoà tự nhiên trong quần xà luôn đợc duy trì bởi số lợng cá thể trong một quần thể, trong mỗi quần thể không
tăng tối đa hay tiêu giảm tối thiểu (biến mất) trong điều kiện môi trờng không bị phá vỡ.


1.2.4. Quan hệ dinh dỡng trong quần xÃ
- Quan hệ dinh dỡng trong quần xà cũng là cơ sở để nghiên cứu đa dạng sinh học. Đó là các chuỗi thức ăn, lới thức ăn, do
các sinh vật tạo nên. Loài này là thức ăn cho loài kia, loài kia lại là thức ăn cho loài khác. Mỗi loài là một mắt xích trong chuổi
thứ ăn và lới thức ăn. Chúng có mối quan hệ mật thiết nhau.
- Lỡng c góp phần ổn định năng suất làm giảm số lợng sâu hại, và là thiên địch của sâu hại, bảo vệ mùa màng.
1.3. Cơ sở thực tiễn
- Lìng c cã vai trß rÊt quan träng trong hƯ sinh thái nông nghiệp. Nhng trong những năm gần đây số lợng lỡng c suy giảm
nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân: Sự phát triển sản xuất, khai hoang phát bờ, bụi làm cho lỡng c không còn nơi ở.
Đặc biệt là con ngời đà săn bắt lỡng c làm thực phẩm, làm thuốc. Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
cũng làm môi trờng sống của chúng bị ô nhiễm.
Do đó nghiên cứu đa dạng lỡng c tạo cơ sở để bảo vệ, duy trì khoanh nuôi, phát triển nhóm động vật này là việc làm cần
thiết không những để bảo tồn TNTN, mà còn giúp Ých cho con ngêi chóng ta.
18


Luận văn tốt nghiệp

1.4.

Trần Văn Ba

1.4.1.

Đặc trng về điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh

Đặc điểm địa hình và khí hậu Hà Tĩnh

+ Đặc điểm địa hình.
Hà Tĩnh là một tỉnh không lớn nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp Nghệ An, phía Nam giáp Quảng Bình, phía
Đông giáp Vịnh Bắc Bộ, phía Tây là dÃy Trờng Sơn. Địa hình phức tạp, có nhiều đồi núi và có xu híng thÊp dÇn ra biĨn, theo híng cÊu tróc địa hình chủ yếu là hớng Tây Bắc - Đông Nam và theo các dòng chảy. Độ dốc bình quân toàn vùng là 12 0.

+ Đặc điểm khí hậu.
Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hè nóng. Mặt khác do địa hình có dÃy Trờng Sơn Bắc
là dÃy núi cao có khả năng chắn gió và nằm gần vuông góc với hớng gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam nên đà gây ma
lớn ở sờn đón gió, và khô nóng khi gió vợt qua núi, làm cho Hà Tĩnh có ma nhiều về mùa đông và khô nóng về mùa hạ.
- Nhiệt độ trung bình/ năm: 23,90c (cao nhất: 29,50c vào tháng 7, thấp nhất: 17,40c vào tháng 1).
- Độ ẩm trung bình/năm: 86% (cao nhất: 93% vào tháng 2, thấp nhất 74% vào tháng 7).
- Lợng ma: Phân bố không đều trong năm, trung bình/năm: 174,1mm (Cao nhất : 479,3mm vào tháng 9, thấp nhất:
45,3mm vào tháng 2).
Bảng 1: Một số chỉ tiêu khí hậu Hà Tĩnh.
Tháng

I

ii

iii

iv

v

vi

vii

viii

ix

x


xi

xii

tổng

Nhiệt
độ (0c)

17,4

21,4

21,8

25,6

26,3

28,4

29,5

28,0

25,2

23,7


21,9

17,6

286.8

19


Luận văn tốt nghiệp

Lợng ma
(mm)
độ ẩm
không
khí (%)

Trần Văn Ba

52,9

45,3

49,8

65,9

191,1

116,2


129,1

254,7

479,3

457,8

189,3

67,8

2089,2

92

93

91

84

79

80

74

82


92

87

88

90

1032

1.4.2 . Đặc điểm điều kiện địa hình và khí hậu khu vực Nghi Xuân
+ Đặc điểm địa hình.
Nghi Xuân là một huyện đồng bằng duyên hải, nhỏ hẹp do phù sa Sông Cả bồi đắp, độ cao trung bình: 1 2 m. PhÝa
Nam cã hƯ thèng nói thc d·y Hång Lĩnh chạy suốt ra biển, độ cao trung bình khoảng 200 700 m.
+ Đặc điểm khí hậu.
Nghi Xuân mang đặc điểm chung khí hậu của tỉnh Hà Tĩnh đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Gió mùa Đông Bắc ảnh hởng không sâu sắc nh ở Bắc Bộ. Mùa đông thời tiết khô lạnh, ma phùn xen kẻ có gió nồm, cuối mùa
đông thì thời tiết có ma nhiều (do gần biển). Mặt khác dÃy núi Hồng Lĩnh cũng ảnh hởng đến khí hậu nơi đây. Mùa hè nóng
ẩm, nhiệt độ tối đa lên tới 30 400c. Gió Lào cũng ảnh hởng mạnh mẽ vào tháng 6 và tháng 7 làm lợng nớc bốc hơi lớn lũ lụt
thờng xuyên xảy
ra. vào tháng 5, tháng 8 và tháng 9. Do địa hình sát biển nên cũng bị ảnh hởng bởi bảo , lụt
- Hệ thống sông ngòi ở Nghi Xuân gồm hạ lu sông Cả và một số sông nhỏ xuất phát từ dÃy núi Hồng Lĩnh đổ vào sông Cả.
- Thảm thực vật.
+ khu vực đồi núi: Không có cây gỗ lớn chủ yếu là cây gỗ nhỏ, cây d©y leo, mét sè c©y bơi ( Sim , Mua ).
+ Khu vực đồng ruộng: Bà con chủ yếu trồng các cây lơng thực, hoa màu (Lúa, Ngô, Khoai, Lạc, Đậu ).
+ Khu vực làng mạc: Chủ yếu là các cây gỗ nhỏ: Cây Chàm, cây Bạch đàn, Tre và các cây ăn quả ( nh Cam, ổi, Dứa ).
Ngoài ra còn có các cây hoang dại nh cây Dâm bụt, Mây, Xấu hổ, các cây dây leo làm bờ rào nh cây Mâm xôi, cây Tơ hồng.
20



Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba
chơng II

t liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm: Nghiên cứu đợc tiến hành trên sinh cảnh đồng ruộng xà Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh, gồm các sinh
cảnh: Đồng lúa, khu vực trồng mầu, bờ lớn, bờ bé, đờng làng ( nơi tiếp giáp với đồng lúa).
+ Bờ lớn: Rộng 2- 3 m, dài khoảng 300m, cao 0,5m.Thực vật chủ yếu là cây cỏ bẹ, cỏ xơng, cỏ gà, cây họ đậu
+ Bờ bé: Rộng 0,5m, dài khoảng 210m, cao 0,2m. Thực vật chủ yếu là cỏ bẹ, rau má, cỏ bợ
+ Khu vực trồng màu: Nằm cạnh ruộng lúa và chủ yếu là khoai lang.
+ Đờng làng: Rộng 4-5m, dài khoảng 400-500m, cao 0,5-0,6m. Thực vật chủ yếu là: Bạch đàn, Chuối, , cây cỏ, Ráy nớc, Sim, Mua, nhiều cây dây leo làm thành bờ bụi nh cây Tơ hồng, cây Mâm xôi
2.2. Thời gian nghiên cứu
- Tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2005 đến tháng 5 năm 2006 trên các đồng lúa và khu vực lân cận trong vụ đông ở Xuân
An Nghi Xuân Hà Tĩnh.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành tuân thủ theo các tài liệu của Trần Kiên (1976)[6]; Hoàng Xuân Quang (1998)[19];
Đào Văn Tiến (1997)[23].
+ Điều tra sâu hại theo phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại c©y trång ” cơc BVTV [1].
21


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

+ Nghiên cứu lỡng c theo tài liệu thực tập thiên nhiên của Hoàng Xuân Quang (1998) [18], định loại lỡng c theo tài liệu
của Đào Văn Tiến (1977) [24].


2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, phân loại lỡng c
+ Nghiên cứu đặc điểm hình thái lỡng c theo tài liệu của Hoàng Xuân Quang , Hoàng Ngọc Thảo, 2005[20].
- Đo đặc điểm hình thái phân loại.
- Định loại theo khoá định loại ếch nhái bò sát Việt Nam của Đào Văn Tiến (1997) [24].

2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dỡng của lỡng c
- tổng số dạ dày nghiên cứu.
Tiến hành nghiên cứu thành phần thức ăn của lỡng c thiên địch bằng cách định hình và giải phẩu dạ dày, tần số biến động của
thức ăn qua các thời kỳ trong vụ lúa, các không gian và sinh cảnh khác nhau ở Xuân An Nghi Xuân Hà Tĩnh.
- Xác định thành phần thức ăn bằng phơng pháp chuyuên gia.
- Phơng pháp tính tần số gặp:
+ tính tần số gặp từng loại thức ăn trong tổng số dạ dày nghiên cứu.
+ Tính tần số gặp từng loài thức ăn trong tổng số côn trùng có mặt trong tổng số dạ dày nghiên cứu.

2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu mật độ lỡng c
2.3.3.1. Thu mẫu định tính
- Điều tra, thu thập tất cả các loài ếch nhái trên ruộng lúa, khu vực trồng mầu, bờ lớn, bờ bé, đờng làng (nơi tiếp giáp với
ruộng lúa). Xác định sự có mặt của các loài lỡng c vào các thời điểm khác nhau trong ruộng lúa, thời gian hoạt động của chúng
trong ngày.
- Mẫu thu có đánh số thứ tự, có ghi nhÃn, địa điểm và từng sinh cảnh thu mẫu.
22


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

2.3.3.2. Thu mẫu định lợng
- Thu mẫu theo định kỳ một tuần một lần. Tính mật độ lỡng c theo phơng pháp đờng mẫu cắt ngang sinh cảnh tức là tính trên

các dÃy đờng đi trong khu vực nghiên cứu, mật độ tính bằng số cá thể/đơn vị m2. Cố định thời gian đếm trong ngày (từ 17 h đến
22h). Nơi xác định mật độ thì không thu mẫu.
- Mật độ cá thể bằng trung bình số cá thể mỗi lần đếm trên diện tích sinh cảnh nghiên cứu.
Mật độ =TBcá thể/Ssinh cảnh
trong đó: Mật độ ( số cá thể/ đơn vị m2).

TBcá thể: là số cá thể trung bình mỗi lần đếm.
Ssinh cảnh: là diện tích sinh cảnh nghiên cứu.
2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu côn trùng
2.3.4.1. Thu mẫu định tính
Sử dụng tay, vợt, ống nghiệm thu các loại sâu hại trên ruộng lúa. Xác định sự có mặt của chúng vào các thời điểm trong vụ
lúa, thời gian hoạt động của chúng trong ngày.
2.3.4.2. Thu mẫu định lợng
Thu mẫu theo định kỳ một tuần một lần, đếm số cá thể sâu hại theo diện tích 1m 2 (khoảng 100 khóm lúa ) trên năm điểm
chéo góc của sinh cảnh nghiên cứu.
Tiến hành đếm, xác định sự có mặt của sâu hại trên các ô tiêu chuẩn, các điểm điều tra lần sau không trùng lần trớc cố
định thời gian đến từ 17h 18h trong ngày.

2.3.5. Phơng pháp xử lý và bảo quản mẫu
23


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

- Mẫu đợc xử lý theo tài liệu TTTN của Hoàng Xuân Quang [9], ngâm mẫu trong fooc môn, cồn 750 bảo quản và lu giữ tại
phòng thí nghiệm động vật. Khoa Sinh Học Trờng Đại Học Vinh.

2.3.6. Phơng pháp xử lý số liệu

- Xử lý số liệu bằng thống kê toán học .
Các công thức xử dụng.
- Tính độ no cá thể theo Terentiev (1963).
J=

Pn
ì 100%
P Pn

Trong đó: j: Là độ no.
pn: trọng lợng thức ăn.
P: Trọng lợng cơ thể.
- Tần số gặp thức ăn cho một lần thu mẫu.
S=

m
M

Trong đó: m: là số dạ dày có mẫu thức ăn.
M: là số dạ dày nghiên cứu.
S: là tần số gặp thức ăn cho một lần thu mẫu.
- Tần số gặp thức ăn trong tổng các lần thu mẫu.
F=

S

i

ì ni


N

24


Luận văn tốt nghiệp

Trần Văn Ba

Trong đó: ni: là số lần thu mẫu có gặp thức ăn với tần số Si.
N: là số lần thu mẫu.
F: là tần số gặp thức ăn
- Tính giá trị trung bình mẫu:
X =

(i=1, n )

1 n
∑Xi
n i =1

X =

Trong ®ã:

Xi

(víi n ≥ 30)

1 n

∑X i
n 1 i =1

(với n< 30)

: Là đại lợng trung bình cho n mẫu về một chỉ tiêu
nào đó (số lợng, trọng lợng, độ dài ).
X i : Là giá trị về chỉ tiêu đó của cá thể
n : Là số mẫu.
- Độ lệch tiêu chuẩn:
X

n

=

(X
i =1

i

X )2

n

Trong đó: : Là độ lệch giữa các giá trị trong mẫu.
X : Là trung bình mẫu.
25



×