Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

nguyen tu phan tu chuyen dong hay dung yennew

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.1 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS MỸ THẠNH BẮC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ : 1/ Các chất được cấu tạo như thế nào? Đặc điểm giữa các nguyên tử và phân tử? 2/ Tại sao quả bóng cao su hoặc bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả lời : 1/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách 2/Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 20 :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 20 :. I. Thí nghiệm Bơ-Rao :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm Bơ-Rao Các hạt Phấn hoa. Nước.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quả bóng Những học sinh. Tương tự với hạt nào? Tương tự với hạt nào?. Hạt phấn hoa Các phân tử nước Các hạt Phấn hoa. Nước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Thí nghiệm Bơ-Rao : II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng : C1 : Quả bóng tương tự hạt phấn hoa C2 : Các học sinh tương tự với các phân tử nước C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ?. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - rao. Sự va chạm của các phân tử nước vào các hạt phấn hoa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Thí nghiệm Bơ-Rao : II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng : C1 : Quả bóng tương tự hạt phấn hoa C2 : Các học sinh tương tự với các phân tử nước C3 : Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng Kết luận :. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ :. Nước lạnh. Nước nóng. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Vận dụng :. C4:. Hiện tượng khuếch tán.. Hãy dùng những hiểu biết của mình để giải thích hiện tượng khuếch tán trên ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Vận dụng : C4: Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động. không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữùa các phân tử đồng sunfat. C5 : Tại Do sao các trong phân tử không khí sông, chuyển động nước hồ, ao, biển lại không có không ngừng phía.khí nhẹ hơn nước rất nhiều ? khí mặcvềdùmọi không C6 : Hiện Có. Vìtượng các phân khuếch tử chuyển tán có xảy động ra nhanh nhanh hơn. hơn khi tăng nhiệt độ không ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hiện tượng khuyếch tán đối với chất rắn. Hợp kim Vàng Vàng. Chì Chì. Sau 5 năm. Vàng - chì.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV. Vận dụng : C4: C5: C6:. Có thể em chưa biết: - Ở nhiệt độ 0 C các phân tử Hiđrô chuyển động với vận tốc trung bình khoảng 1700m/s, nghĩa là khoảng 6120 km/h, nhanh gấp hơn năm lần máy bay phản lực hiện đại. - Các phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100m/s đến 2000m/s. tại sai khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải vài giây sau ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa? Đó là vì, các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu đến cuối lớp, mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm vào các phân tử không khí, giống như một người đi trong đám đông, hết chạm phải người này lại va chạm người kia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ghi nhớ :.  Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng..  Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ, trả lời lại các câu hỏi C1 đến C6. Tiến hành thí nghiệm và hoàn thành câu C7  Làm bài tập 20.1 đến 20.6. trong SBT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×