Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

PHAN XA TOAN PHAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng (dạng đối xứng). So sánh chiết suất của các môi trường trong hình vẽ sau: R I i S. r. n2 n1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: n1.sini = n2.sinr. sini => n2 = n1. sinr sini Do i < r => sinr < 1. R I. => n2 < n1. i S. r. n2 n1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO VIÊN: TRẦN TRUNG TUYẾN TRƯỜNG THPT GIO LINH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Thí nghiệm 2.Định nghĩa 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2.Công dụng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. 1.Thí nghiệm *Kết quả: Góc tới i. Tia khúc xạ. Tia phản xạ. nhỏ. có r > i, rất sáng. rất mờ. đạt giá trị igh. rất mờ, là là mặt phân cách (r  90o). rất sáng. lớn hơn igh. không còn. rất sáng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. 2.Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.Thí nghiệm 2.Định nghĩa 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi thảo luận Nhóm 2,4,6 -Góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh) là gì? Công thức tính igh?. Nhóm 1,3,5 -Khi tia sáng truyền từ một môi trường sang môi trường khác có chiết suất lớn hơn (n1 < n2) thì có bị phản xạ toàn phần không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần a.Góc giới hạn phản xạ toàn phần (igh).. sinigh =. n2 n1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. 3.Điều kiện có phản xạ toàn phần b.Điều kiện để có phản xạ toàn phần -Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn: n < n 2. 1. -Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn:. i  igh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2.Công dụng -dùng để truyền tín hiệu trong thông tin liên lạc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sợi quang.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ưu điểm: -Dung lượng tín hiệu lớn. -Nhỏ và nhẹ, dễ uốn. -Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. -Không có rủi ro gây cháy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN II. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG 1. Cấu tạo 2.Công dụng -dùng để truyền tín hiệu trong thông tin liên lạc. -dùng để nội soi trong Y học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Sợi quang.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ. toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. -Điều kiện để có phản xạ toàn phần: + n2 < n1. n2 + i ≥ igh với sinigh = n 1 -Ứng dụng: + truyền tín hiệu trong thông tin. + nội soi trong Y học..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> CỦNG CỐ Câu 1. Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2. Cho biết n1 < n2 và góc tới i thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách.. n1 B. Góc tới phải thỏa mãn điều kiện sini > n 2 n1 C. Góc tới phải thỏa mãn điều kiện sini < n 2. D. Không trường hợp nào trong các trường hợp đã nêu trên..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> CỦNG CỐ Câu 2. Một tia sáng truyền trong hai môi trường theo đường truyền như hình vẽ: Chọn câu sai. A. α là góc giới hạn phản xạ toàn phần. B. Khi i > α sẽ có phản xạ toàn phần. C. Nếu ánh sáng truyền từ môi trường (2) tới môi trường (1) sẽ không xảy ra phản xạ toàn phần. D. Các đáp án trên đều sai..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. CỦNG CỐ Câu 2. Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông cân của một khối trong suốt như hình vẽ. Cho biết SI  BC và tia sáng phản xạ toàn phần trên mặt AC. Trong điều kiện đó, chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào? A. n ≥. 2. B. n <. 2. C. 1 < n < 2 D. Không xác định được..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập: Chiếu một tia sáng từ nước ra không khí với góc tới i. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Xác định góc khúc xạ nếu: a. i = 30o. b. i = 60o..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài giải n1 = 4/3; n2 = 1. Từ công thức: n1.sini = n2.sinr n1 => sinr = n sini 2 a. i = 30o. 4 1 sinr = 3 . 2 = 2/3 => r = 41o49’ b. i = 60o. sinr = 1,155 > 1 => không có tia khúc xạ.Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN. 1.Thí nghiệm. 00 30 0. 0. 00 60. 0. 00. 30. 30 0. 0. 00. >igh. 60 0. Giới hạn. 0. tăng i. 60. 60 0. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×