Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

DE THI THU DH THU 42013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.49 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4. 012 DAO ĐỘNG CƠ Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l=50cm, khối lượng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang, cho g=10m/s2. Tìm lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất: A. 3,25N B. 2,75N C. 3,15N D. 2,45N Câu 2. Một con lắc lò xo nằm ngang được kích thích dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(5πt) cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lò xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây: A. 0,3s < t < 0,4s B. 0s < t < 0,1s C.0,1s < t < 0,2s D.0,2s < t < 0,3s Câu 3.. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian vật đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất cách nhau 10cm là 0,25s. Gốc thời gian được chọn là lúc vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương với độ √ 3 π (m/s) . Phương trình dao động của vật là lớn vận tốc khi đó 10.  x 10cos(8 t  )cm 3 A.. B.. x=5 cos(4 πt −. 2π ) cm 3. C.. x=5 cos( 4 πt+. 2π ) 3. D.. Một đáp án khác Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là α 0 . Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi thế năng của con lắc bằng một nửa cơ năng thì li độ góc của con lắc là 3,4 0. Giá trị của α 0 là: A. 6,80 B. 4 ,81 0 C. 5 ,710 D. 9,60 Câu 5. Một lò xo khi treo vật khối lượng m thì có chu kỳ dao động là 2s, hỏi phải cắt lò xo đó thành mấy phần bằng nhau để khi treo m vào một phần thì chu kỳ dao động là 1s A. 2phần B. 8phần C. 4phần D. 6phần Câu 6. Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T, lực đàn hồi lớn nhất là 9N, lực đàn hồi ở vị trí cân bằng là 3N. Con lắc đi từ vị trí lực đàn hồi lớn nhất đến vị trí lực đàn hồi nhỏ nhất trong khoảng thời gian là: A. T/6 B. T/4 C. T/3 D. T/2 Câu 7: Một vật dao động điều hoà,khi vận tốc của vật bằng 40cm/s thì li độ của vật là 3cm ; khi vận tốc bằng 30cm/s thì li độ của vật là 4cm . Chu kì dao động của vật là : 1   A. 0,5s B. 5 s C. 10 s D. 5 s Câu 8:Một con lắc đơn có chu kì dao động điều hòa là T khi không có ngoại lực. Tích điện cho vật q sau đó đặt trong điện trường có cường độ E, véc tơ E phương thẳng đứng, có chiều và độ lớn không đổi. Chỉ đổi dấu mà không đổi độ lớn của điện tích q. Khi vật mang điện tích âm thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là1,814 s. Khi vật mang điện tích dương thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là2,221 s. Giá trị của T là: A. 1,987 s B. 2,161 s C. 2,001 s D. 1,886 s Câu 9: Một quả cầu nhỏ khối lượng 100g, treo vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m. Từ vị trí cân cân bằng truyền cho quả cầu một năng lượng E = 0,0225J cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, xung quanh vị trí cân bằng. Lấy g = 10m/s2 Khi lực đàn hồi lò xo có độ lớn nhỏ nhất thì quả năng cách vị trí cân bằng một đoạn: A. 2cm. B. 3cm. C. 0 D. 5cm.  ω Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x =Acos( t + 3 )cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và trong 2/3 s ®Çu tiªn là 9cm. giá trị của A và ω là: A.6cm và π rad/s. B.12cm và π rad/s. C.12 cm và 2 π rad/s. D.9cm và 3 π rad/s. SÓNG CƠ.   u 4cos  t   ω 2  cm (t tính bằng giây, 3 Câu 1. Một sóng truyền trong môi trường với phương trình: là hằng số). Li độ dao động của một điểm tại thời điểm t 1 là 3 cm . Xác định li độ của điểm đó sau thời điểm t 1 một khoảng 12 s A. -3 cm B. 2,5 cm C. 3cm D. 2cm u 5cos  10t  7  mm Câu 2. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm có phương trình lần lượt là : 1 và u2=5 cos 10 t (mm). Biên độ dao động của một điểm trên đường trung trực AB là : A. 5 mm B. 10 mm C. 5 2 mm D. 0 mm Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ cao của âm? A. Âm càng bổng nếu tần số của nó càng lớn B. Trong âm nhạc, các nốt đồ, rê, mi, pha, son, la, si ứng với các âm có độ cao tăng dần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C. Độ cao của âm có liên quan đến đặc tính vật lý là biên độ. D. Những âm trầm có tần số nhỏ Câu 4: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng đó là: A. 10,5 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12 cm Câu 5: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 20Hz và cùng pha . Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1 = 16cm ; d2 = 20cm sóng có biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 10cm/s B. 60cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s Câu 6: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ truyền sóng v = 40cm/s , biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng 3. 3. 2 cm thì li độ tại Q có độ lớn là : B. 0,75 cm C. 3 cm. cm . Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ. A. 0 cm D. 1,5cm Câu 7. Từ nguồn S phát ra âm có công suất P không đổi và truyền về mọi phương như nhau.Cường độ âm chuẩn I 0 =10-12 W/m2. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB. Tại điểm B trên đoạn BA vuông góc với SA cách A môt đoạn √ 3 m , mức cường độ âm là A. 56 dB. B. Thiếu dữ kiện để xác định. C. 57 dB. D. 64 dB. Câu 8. Một sóng dừng trên dây được mô tả bởi phương trình: đo bằng giây. Vận tốc truyền sóng theo dây là: A. 20cm/s B. 80 cm/s ĐIỆN XOAY CHIỀU. u=2 sin. πx π cos (20 πt − ) cm .Trong đó x đo bằng cm, t 2 2. C. 40 cm/s. 1 π. D. 50cm/s −4. 2 . 10 F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn π 3π mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos100t(V). Để uC chậm pha so với uAB thì R phải có giá trị 4 A. R = 100 Ω B. R = 50 Ω . C. R = 150 √ 3 Ω D. R = 100 2 Ω Câu 2.Đặt điện áp u=U √ 2 cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp.Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm ó độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung c. Khi 2 ω1 = √ thì điện áp trên AN phụ thuộc vào R. Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc biến 3 √ LC trở R thì tần số góc ω phải bằng: ω1 3 ω1 3 ω1 A. B. ω1 √ 2 C. D. 2 3 √2 √2 Câu 3. Mạch RLC có L thay đổi được, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u 200 2cos100 tV . Điều chỉnh L thì 1 3 thấy rằng khi L = L1=  H và L = L2 =  H đều cho công suất bằng nhau , nhưng cường độ tức thời trong hai trường 2π hợp trên lệch pha nhau . Giá trị R và C là : 3 10 4 100 10 4 100 10 4 10 4 C F, R   C  F, R   C F , R 100 C F , R 100 3 2   3 3 2   A. B. C. D. Câu 4. Một hộp kín chỉ chứa 2 trong ba loại linh kiện R,L,C , mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế  i 8cos(100 t  ) A u 40cos100 tV thì dòng điện 6 . Giá trị của phần tử trong hộp là : Câu 1. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L =. A.. R 2,5 3; L . 0, 4 H . H, C =. B.. R 2,5 3; C . 4. C.. R 25 3; C . 4.10 F . D.. R 25 3; C . 4.10 3 F . 4.10 3 F .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> U. AB ≥ 100V. Đặt vào hai cực của đèn một Câu 5. Một bóng đèn sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực A và B của nó đạt  π hiệu điện thế xoay chiều u=200 cos (100 t+ 6 ) V. Tính thời gian trung bình đèn sáng trong một phút? A. 40s B.30s C.20s D.45s Câu 6. Đoạn mạch xoay chiều ANB, AN chứa R và cuộn thuần cảm L, NB chứa tụ điện C mắc nối tiếp. uAB = 200 2 cos100t V. Hệ số công suất của toàn mạch là cos1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng? A. UAN = 96V B. UAN = 72V C. UAN = 90V D. UAN = 150V Câu 7. Mạch RLC nối tiếp , khi tần số dòng điện giảm dần thì trường hợp naò sau đây có thể xảy ra cộng hưởng điện? A. Z L=Z C B. Z L > Z C C. Z L < Z C D. Z L=0,5 Z C Câu 8. Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 200Ω mắc nối tiếp π nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng u L=100 cos (100 πt + )V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ 6 điện có dạng như thế nào? π π A. uC =100 cos (100 πt + )V B. uC =50 cos (100 πt − )V 6 3 π 5π )V C. uC =100 cos (100 πt − )V D. uC =50 cos (100 πt − 2 6 Câu 9: Trong một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ( với tần số góc thay đổi và U không đổi). Khi ω=ω 1=20 π ( rad/ s) hoặc ω=ω 2=80 π (rad / s) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có giá trị không đổi. Khi ω=ω 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại. Giá trị của ω 0 bằng: A. 200 π rad/s B. 40 π rad/s C. 100 π rad/s D. 50 π rad/s −4 10 Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, t ụ điện có điện dung C = F 2π Và cuộn dây có độ tự cảm L biến đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100 √ 2 cos 100 πt ( v) . Khi độ tự cảm có giá trị nào đó thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị đại là 125 v. Tìm giá trị của R và L A . R = 276 Ω ; L =1,76H ; B. R = 260 Ω ; L =1,70H C. R = 266 Ω ; L =1,56H; D. R = 266 Ω ; L =1,76H. Câu 11: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Coi hệ số công suất lưới điện bằng 1. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là A. 18kV B. 12kV C. 2kV D. 54kV Câu 12. Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng maý tăng thế và ở B dùng máy hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40. Cường độ dòng điện trên dây là 5A. Công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200V. Biết dòng điện và điện áp luôn cùng pha và bỏ qua hao phí của máy biến thế. Tỉ số số vòng dây của máy hạ thế là A. 0,01 B. 0,004 C. 0,005 D. 0,5 SÓNG ĐIỆN TƯ Câu 1.. Mạch dao động điện từ LC dao động điều hoà với điện tích cực đại trên tụ là Q 0 = 4.10-8 C , cường độ cực đại trong mạch I0 = 10mA. Tần số dao động điện từ có giá trị: A. f = 412 KHz B. f = 400 KHz C. f = 45000 Hz D. f = 39809Hz. Câu 2. Mạch dao động lí tưởng LC . Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là Biết L= 0,4  H, Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ là :. i 4cos(2.107 t .  ) 2 A..  u 32cos(107 t  ) 2 V A. u 32cos10 t V B. D. Câu 3. Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25H có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh đượ C. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vị từ 16m đến 50 m. A. C = 3,12  123 (pF) B. C = 4,15  74,2 (pF) C. C = 2,88  28,1 (pF) D. C = 2,51  45,6 (pF) 7. u 80cos(107 t .  ) 2 V C. u 80cos107 t V. Câu 4 Trong mạch dao động LC nếu gọi WC là năng lượng điện trường và WL là năng lượng từ trường thì khi cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì A. WC = WL. B. WL = 3WC. C. WL =2WC. D. WC = 3WL..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cõu 5. Một mạch dao động lí tởng, trong đó hai tụ điện giống nhau măc song song. Thoạt đầu K ngắt, trong mạch chỉ có mụt tụ C1 hoaṭ đụng khi cờng độ dòng điện trong mạch bằng không, thì hiệu điện thế trên tụ điện C 1 bằng U0. Khi cờng độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại, ngời ta đóng K, trong mạch cú hai tụ hoạt động. Xác định hiệu điện thế trên các tụ điện khi dßng ®iÖn trong m¹ch l¹i b»ng kh«ng.. U0 B. U’0 = 2 SÓNG ÁNH SÁNG Câu 1. Chọn câu đúng, về tia tử ngoại A. U’0 =. 2 U0 √2. A.Tia tử ngoại không tác dụng lên kính ảnh. C.Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn 0,76µm.. C. . U’0 =. U0 √2. D. U’0 =. U0 3. B.Tia tử ngoại là sóng điện từ không nhìn thấy được. D.Tia tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn tia hồng ngoại. Câu 2. Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lượng của nó : hc   có bước sóng  tăng A . Giảm , vì B. Giảm , vì một phần của năng lượng của nó truyền cho thủy tinh. . hc  mà bước sóng 10-19 J lại giảm. C. Không đổi , vì  hf mà tần số f lại không đổi D. Tăng , vì Câu 3. Trong thi nghiêm giao thoa anh sang dung khe I-Âng, khoang cach hai khe a =1mm, khoang cach hai khe tơi man la D = 2m. Chiêu bằng anh sang trăng thỏa mãn 0 , 39 μm ≤ λ ≤ 0 , 76 μm . Khoang cach gần nhất từ nơi có vạch mau đơn săc khac nhau trung nhau đên vân sang trung tâm ở trên man la: A. 3,24mm B. 2,40mm. C. 1,64 mm. D. 2,34mm. Câu 4. Quang phổ vạch phát xạ A. Phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và không phụ thuộc nhiệt độ của vật B. Phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và nhiệt độ của vật C. Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và phụ thuộc nhiệt độ của vật D. Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng và nhiệt độ của vật Câu 5. Trong thi nghiêm giao thoa anh sang khe I-Âng, khe hep S phat ra đông thơi 3 anh sang đơn săc có bươc sóng lần lươt la “ 480nm; 640nm; 720 nm. Trong khoang giữa hai vân sang liên tiêp cung mau vơi vân trung tâm có mấy loại mau vân va có bao nhiêu vân sang mầu đỏ? A. 5 lọi ,4 vân đỏ B. 6 loại,5 vân đỏ C. 4 loại, 6 vân đỏ D. 7loại, 5 vân đỏ. Câu 6. Trong thí nghiệm của Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau a = 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng  0, 5 m , khi đó bề rộng trường giao thoa trên màn L = 6,25cm. Số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn lần lượt là A. 4 và 3 B. 32 và 31 C. 31 và 32 D. 3 và 4 LƯỢNG TƯ ÁNH SÁNG Câu 1.. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19 (C); tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Tốc độ của một êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 10 5 V là: A. 0.4.108m/s B. 0.8.108m/s C. 1,2.108m/s D. 1,6.108m/s Câu 2.. Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến : A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên kết C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. Sự phát ra một photon khác Câu 3. Nguyên tử Hiđrô nhận năng lượng kích thích và êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, nguyên tử hiđrô có thể phát ra các phôtôn thuộc A. Một vạch của dãy Ban-me và một vạch của dãy Lai-man B Hai vạch của dãy Ban-me C. Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man D. Hai vạch của dãy Lai-man Câu 4. Chiếu chùm ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục. Nếu trên đường đi của chùm ánh sáng trắng ta đặt một ngọn đèn hơi Natri nung nóng thì trong quang phổ liên tục nói trên xuất hiện A. hai vạch tối nằm sát cạnh nhau B. hai vạch sáng trắng nằm sát cạnh nhau C. hai vạch tối nằm khá xa nhau D. hai vạch sáng vàng nằm sát cạnh nhau Câu 5.. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là. 1 0,1217  m và vạch ứng với sự chuyển của êlectrôn từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 0,1027  m . Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là A. 0,6578  m . B. 0,0556  m C. 0,7578  m. HẠT NHÂN- TƯ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về phản ứng nhiệt hạch là sai ? A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn.. D. 0,8578  m..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra một năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp lại tỏa năng lượng nhiều hơn. C. Phản ứng kết hợp tỏa năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên ta gọi là phản ứng nhiệt hạch. D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được. Câu 2. Cho phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri : D + D-> n +X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là mD 0, 0024u và mX 0, 0083u . Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Tỏa 3,26 MeV năng lượng B.Thu 3,49 MeV năng lượng C . Tỏa 3,49 MeV năng lượng D. Không tính được vì không biết khối lượng các hạt  238 222  ;  : 92U  86 Rn . Số phóng xạ  ,   lần lượt là Câu 3.. Trong chuổi phóng xạ , A. 4 và 2. B. 8 và 6 C. 2và 4 D. 6 và 4 Câu 4. Tại một thời điểm, trong một mẫu phóng xạ còn lại 50% số hạt nhân chưa bị phân rã. Sau đó 3 giờ, số hạt nhân chưa bị phân rã của chất phóng xạ này chỉ còn lại 12,5%. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 1 giờ B. 3 giờ C. 6 giờ D.1,5 giờ Câu 5.. Hạt nhân urani U234 đứng yên, phân rã  và biến thành hạt nhân thôri (Th230). Động năng của hạt  bay ra chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã? Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. A. 1,68% B. 98,3% C. 16,8% D. 96,7% 226 Ra Câu 6: Hạt nhân 88 đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, biết động năngcủa hạt α là K α = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng A. 9,667MeV B. 1.231 MeV C. 4,886 MeV D. 2,596 MeV Câu 7.Giả sử có con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = c/2 đối với Trái Đất (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Khi đồng hồ trên con tàu đó chạy được 1h thì đồng hồ trên Trái Đất chạy được A. 1,155h B. 0,866h C. 1,000h D. 1,203h. 23 −1 8 −27 Câu 8. Cho m p=1 , 0073u ; mn=1 , 008 u ; N A=6 , 02. 10 mol ; c=3 . 10 m/s ; u=1, 66 . 10 kg . Hạt α có khối lượng 4,0015u. Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol Hê li là: A. 2,6.1012J B. A. 2.10 11J C. A. 3,2.10 12J D. A. 2,6.1013J _______________________________________________________________________________________________ Thầy giáo P.V.Duyên- 0983 723 389.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×