Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

TIET 23HINH HOCHINH VUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHI NHỪ – GV: Nguyễn Sĩ Tân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Tứ giác nào là hình chữ nhật ? - Tứ giác nào là hình thoi ?. M. N. C. D E. Hình thoi E. F. P. Q A. F. Hình chữ nhật. Hình chữ nhật. D H. G. B. Hình thoi. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Định nghĩa: 0     Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông Tứ giác Vậy ABCD có vuông = BC = và CD =có DA A  B  C  D  90 hình là tứ giác như thế nàovà? AB Tứ giác ABCD trên hình vẽ có gì đặc biêt ? bốn bằng Nên tứcạnh giác ABCD hìnhnhau. vuông. A. B. Tứ. <=> D. Có Có phải phải hình chữ thoi nhật nào cũng là nàoABCD cũng làlà hình giác hình hình vuông ? vuông khôngkhông ? Asao =B Vì ?? = C = D = Vì sao. vuông 900. AB = BC = CD = DA. C. * Hình vuông là HCN có bốn cạnh bằng nhau. * Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Định nghĩa: A. B. Tứ giác ABCD là hình vuông. <=> D. C. A = B = C = D = 900 AB = BC = CD = DA. * Hình vuông là HCN có bốn cạnh bằng nhau. * Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.. Nhận xét: Một tứ giác vừa là HCN, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vì sao hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi ?. 2. Tính chất:. Hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.. Hình chữ nhật. Hình vuông. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tính chất của hình chữ nhật. Tính chất của hình thoi. * Cạnh - Các cạnh đối bằng nhau. - Các cạnh bằng nhau * Góc. - Các góc bằng nhau (= 90o). - Các góc đối bằng nhau. * Hai đường chéo - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.. - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. - Bằng nhau.. - Vuông góc với nhau. - Là các đường phân giác của các góc..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tính chất của hình chữ Tính chất của hình thoi Tínhnhật chất của hình vuông. * Cạnh - Các cạnh đối bằng nhau. - Các cạnh bằng nhau * Góc. - Các góc bằng nhau (= 90o) - Các góc đối bằng nhau * Hai đường chéo ?1 - Cắt nhau tại trung điểm mỗi - Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường đường. - Bằng nhau.. - Bằng nhau, vuông- góc Vuông với góc nhau. với nhau. - Là các đường phân giác của các góc tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Áp dụng 1: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 4 cm. Tính độ dài đường chéo AC. A. D. 4. Giải. B Ta có: ABCD là hình vuông (gt) ABC vuông cân tại B 4 AC2 = AB2 + BC2 ( đ/l Pytago) = 42 + 42 = 32 C => AC = 32 ~ 5,66 (cm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Tính chất đối xứng của hình vuông d4. A. d1. .O d. d3. b. d2 c. 1/ Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. 2/ Hình vuông có bốn trục đối xứng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bằng nhau 1/. Hình chữ nhật có hai cạnh kề ..................... là hình vuông. A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> góc 2/. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông .................. với nhau là hình vuông. A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> phân giác 3/. Hình chữ nhật có một đường chéo là ............... 3của một góc là hình vuông. A A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4/. Hình thoi có một góc ............. là hình vuông. A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> vuông là hình vuông 4/. Hình thoi có một góc ............... AA. D. B. C.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> bằng nhau 5/. Hình thoi có hai đường chéo .................... là hình vuông. A. B. D. C.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Dấu hiệu nhận biết:. hai cạnh kề bằng nhau. 1. 2. Hình chữ nhật. một đường chéo là phân giác của một góc. 3. một góc vuông. 4. Hình thoi 5. hai đường chéo vuông góc. hai đường chéo bằng nhau. Hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁCH VẼ HÌNH VUÔNG Ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm Cách 1: Cách 2:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 7. 7. CÁCH VẼ HÌNH VUÔNG. 6. 6. Ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm 5. 3. 4 4. 2. C. 5. 6. 7. 8. 5. 6. 7. 8. 3. D. 1. 0 cm. 1. 1. 2. 2. 3. 4. 0 cm. 0 cm. Cách 2:. 5. Cách 1:. A. 0 cm. 1. 2. 3. B. 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10. CÁCH VẼ HÌNH VUÔNG 9. Ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm. 4. 5. 6 7. 3. C. 7. 8. 5. 6. 9. 1. 5. 6. D. 2. 4. 1. 3. 0 cm. A. 0 cm. 1. 2. 3. B. 2. Cách 2:. 8. Cách 1:. 4. 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thảo luận nhóm Trong các hình sau, hình nào là hình vuông? Vì sao? F M B E G C. A. H D. N. P Q. U. R. S T.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 81/SGK.108. B. Cách 1: Tứ giác AEDF là hbh ( theo định nghĩa ) - Hbh AEDF có AD là phân giác của góc A nên là hình thoi. - Hình thoi AEDF có góc A = 900 nên là hình vuông. Cách 2: Tứ giác AEDF là hình hcn, vì:. D. E.  E   A 900 F - Hcn AEDF là hình vuông, vì EAD FAD 450. 45 450 0. A. F. C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 1. Học thuộc: Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Làm bài tập: 79, 80, 82,83, 84, 85/SGK.108-109.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×