Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Cho soi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tháng 01/2011.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Hành trang quan trọng nhất cần phải chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” nêu ra là gì? Hãychất nêutiên các tiến. lập luận a. Một trình độ học vấn cao. b. Một cơ sở?vật trong văn c. Tiềm lực bản thân con người. d. Những thờicủa cơtác hộigiả nhập. bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”? Sự chuẩn bị bản thân con người. Lập luận. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam cần được nhận rõ.. 2. Trong các phương án sau, phương án nào không chính xác khi nói về điểm yếu của người Việt Nam? a. Yếu kiến thức cơ bản và kỷ năng thực hành. b. Cần cù, sáng tạo. c. Đố kỵ trong kinh tế. d. Thiếu kỷ luật lao động, kỳ thị với kinh doanh, không coi trọng chữ tín..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 107-108. Hi-pô-lit Ten.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 107,108. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten. I. TÌM HIỂU CHUNG Bố cục khác: -“Giọng chú cừu…vô dụng”:Nhìn 1. Tác giả: nhận củaviện Buyphong La lâm - Hipolit Ten: (1828-1893) sĩ việnvàhàn Phongten về chó sói và cừu. Pháp. -“Con chó sói…sự ngu - La Phongten:(1621-1695) nhà văn Pháp. ngốc”:Những bình luận của - Buyphong:(1707-1788) nhà vạn vật học, viện sĩ Hipolit Ten về hai cách nhìn nhận viện hàn lâm Pháp. trên. 2. Tác phẩm: Tiêu đề nêu được nội dung chính của văn bản. 3. Thể loại: Văn bản nghị luận văn học.Văn bản được viết theo phương thức lập luận, đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học. 4. Bố cục: Hai phần: -“ Giọng chú cừu…tốt bụng như thế”: Hình tượng của cừu. -“Còn chó sói…sự ngu ngốc”: Hình tượng chó sói.. ? Nêu vài nét về ? Vì sao có thể tác giả Hipolit lại đặt tên cho Ten,La Phongten, văn bản tên như ?Buyphong. Văn bản thuộc thể vậy? loại gì?Tại ? Em hãy sao? xác định bố cục của văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Nhận Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten ? Trong mắtxét nhàcủa II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: khoa học Buyphong, em về cái ?cừu Nhàlàkhoa họcnhư có con vật 1. Hình tượng nhìn của ? Tác giả thái độ gì đối với thế nào? Buyphong cừu: Là con vật ngu ngốc và sợ sệt. - Đối với nhà làm thế con cừu ? với đối khoa học Tụ tập thành bầy đàn. nào để cừu Buyphong Nhà?thơ hình?ảnh Hết sức đần độn. có củaLa cừuthái độ ? Trong thơ Coi thường con cừu. được nổi thế Phongten, cừunhư ( góc độ khoa học, không đề cập đến tình cảm nào bậtem ? đối nhận ? được Nhận nhìn xét của của cừu) vềnhư cái thế nhìnnào của?với La cừu ? Phongten về con Chú cừu non bé bỏng. - Trong cừu ? thơ La Đối mặt, đối thoại với sói bên Phongten dòng suối. ? THẢO LUẬN Xót thương thông cảm. Tìm thành phần gọi( giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, đầy sáng tạo ) đáp trong thơ ngụ ngôn La Phongten ? Tiết 107,108.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 107,108. - Hypolit Ten đánh giá. ? Nhận xét của Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten Hipolit Ten về. Buyphong: phản ảnh đúng về đặc điểm khoa học, bỏ qua đời sống tình cảm và phẩm chất của cừu.. La Phongten: đặc điểm, đời sống tình cảm, miêu tả cừu bằng sự rung động của tình cảm yêu thương, đồng cảm. Cách lập luận: dùng hai căn cứ -> đối chiếu so sánh => bình luận.. cách nhìn của hai tác giả trên ?. La Phong-ten ? Cách lập luận của tác giả Hipolit Ten trong phần một của văn bản ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 107,108. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 107 ,108. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Thể loại: 4. Bố cục: II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình tượng cừu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 107 ,108. ? Trong con mắt Chó sói và cừu trong thơ La Phông-tencủa nhà khoa học. 2. Hình tương chó sói: - Đối với nhà khoa học Buyphong. sống đơn lẻ, không kết bạn chỉ tụ tập khi chống kẻ thù Tiếng rú rùng rợn, bản tính hư hỏng, sống vô hại, chết vô dụng. Đặc điểm tự nhiên, rất chân thực.. - Trong thơ La Phong Ten. Buyphong, sói được nhìn nhận như thế nào ?. Đói, gầy giơ xương, giọng khàn khàn, gầm dữ dội Muốn ăn thịt cừu, hống hách, độc ác. Lấm lét lo lắng, dễ bị mắc mưu, ngu ngốc -Đặc điểm bằng hình tượng, giàu hình ảnh, cảm xúc. -Dùng biện pháp nhân hóa, tình huống đặc biệt.. ? Nhận xét cách nhìn nhận ấy ? ? Nhận xét ? Hình tượng con sóinhìn trong cách thơ La Phongten ấy như ? thế ? Làm thế? nào La nào Phongten để hình ảnh chó sói nổi bật ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 107 ,108. -Hypolit Ten nhận xét. • Nhận xét về cách lập luận phần 2. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten Hai tác giả: nêu đặc điểm bạo chúa, khát máu, vô lại, đáng thương của sói.. ?Nhận xét của Hipolit Ten về cách nhìn của hai tác giả trên ?. La Phongten: chó sói có tính cách phức tạp hơn. Lập luận so sánh đối chiếu => Khái quát. Liên kết đoạn, câu bằng từ “ chó sói”, các từ quan hệ lập luận: “ còn, cứ, cũng, nhưng, vì, nếu…thì…”. ? THẢO LUẬN Nhận xét về cách lập luận của phần hai văn bản ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 107,108. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten. III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung: -Những điểm khác biệt trong các viết của hai tác giả: + Nhà khoa học Buyphong viết về loài cừu và loài chó sói đã làm nổi bật những đặc tính cơ bản của chúng. + Nhà thơ La Phongten: sói và cừu hiện lên Với những suy nghĩ, nói năng, hành động, cảm xúc…như con người. -Không hư cấu tùy tiện. 2. Nghệ thuật: -Nghị luận theo trật tự ba bước: dưới ngòi bút của La Phongten- Buyphong- HipôlipTen. - Sử dụng phép lập luận so sánh, đối chiếu. 3. Ý nghĩa Qua phép so sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phongten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buyphong, văn bản đã làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân của tác giả.. ? Hãy nêu nội dung của văn bản ? ? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của văn bản ?. ? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 107,108. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten. 1. Văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phongten” của tác giả nào ? a. Hipolit Ten. b. Macxim Goroki. c. Giangdo La Phongten. d. Giac L.andon 2. Cách miêu tả của La Phongten là cách miêu tả chủ quan, đúng hay sai ? a. Đúng. b. Sai..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 107 ,108. Chó sói và cừu trong thơ La Phông-ten. Hướng dẫn tự học 1. Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương. 2. Tập nêu ra những nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn chương. 3. Đọc- tìm hiểu văn bản “ Con cò” của Chế Lan Viên. ( Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi mục hiểu văn bản )..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×