Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai 17 nhung dua tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 17



Tiết 84, 85



<i><b>Những đứa trẻ</b></i>



<i>(Trích “Thời thơ ấu”)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



<b>2.Chú thích</b>


<i>a.Tác giả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



• Mác-xim Go-rơ-ki sớm mồ cơi cha mẹ,
tuổi ấu thơ sống trong gia đình ơng bà
ngoại, sớm phải tự lập kiếm sống bằng
nhiều nghề khác nhau.


• Ông tự học, tự rèn luyện với nghị lực phi
thường để trở thành nhà nghệ sĩ ưu tú
của nghệ thuật vơ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>




• Mác-xim Go-rơ-ki là tác giả của nhiều tập
truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút
ký, kịch nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



<i>b.Tác phẩm </i>


• <i>Thời thơ ấu</i> là
tập 1 của bộ ba
tiểu thuyết tự
thuật với nhân
vật chính là
A-li-ơ-sa kể lại
quãng thời thơ
ấu và thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



• <i>Thời thơ ấu</i> gồm 13 chương, kể lại quãng
đời của A-li-ô-sa từ khi bố mất, cùng mẹ
đến ở nhờ nhà ông bà ngoại trong 6 – 7
năm, rồi mẹ đi lấy chồng, sau đó mẹ ốm
và qua đời. Ơng ngọai đuổi A-li-ô-sa vào
đời kiếm sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



<i>c. Ngơi kể</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung</b>



<i>d. Bố cục</i> : 3 phần


• Phần 1 (Từ đầu <sub></sub>“ ấn em nó cúi


xuống”): <i>Tình bạn tuổi ấu thơ hồn </i>
<i>nhiên, trong sáng.</i>


• Phần 2(“Trời đã bắt đầu tối”<sub></sub>“Cấm


khơng được đến nhà tao”): <i>Tình bạn </i>
<i>bị cấm đốn.</i>


• Phần 3(phần cịn lại):<i>Tình bạn vẫn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>



<i><b>1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương</b></i><b>.</b>


• Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội khác
nhau(một bên là dân thường, một bên là


quan chức giàu sang)đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp
không cho những đứa trẻ chơi với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>



<i><b>1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương</b></i>



• A-li-ơ-sa mất bố sớm, mẹ đi lấy chồng khác,
có mẹ mà cũng như khơng, lại thường bị


ơng ngoại đánh địn, chỉ có bà ngoại hiền
hậu thương u.


• Qua trị chuyện, A-li-ơ-sa biết ba đứa trẻ
giàu có kia cũng chẳng sung sướng gì. Mẹ
chết, sống với dì ghẻ, bị bố cấm đốn, đánh
địn…


<i>Hồn cảnh sống thiếu tình thương </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>



<i><b>2. Những quan sát và nhận xét tinh tế</b></i>


• Trước khi quen thân: A-li-ơ-sa chưa hiểu gì
về chúng, khơng phân biệt được đứa này
với đứa kia.


• Khi đã quen thân: Nghe ba đứa kể chuyện
và thấy “<i>Chúng ngồi sát vào nhau như </i>


<i>những chú gà con</i>”.


 so sánh chính xác, tốt lên sự cảm thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>




<b>2. </b>

<b>Những quan sát và nhận xét tinh tế</b>



• Khi chứng kiến cảnh ba đứa trẻ bị bố mắng:
Đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp xuất hiện, hỏi hách
dịch thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ đi vào nhà.


A-li-ơ-sa liên tưởng chúng giống như những


con ngỗng ngoan ngoãn


 So sánh chính xác, cụ thể: thể hiện dáng


dấp bên ngoài và tâm trạng của ba đứa trẻ.
Bị bố áp chế, chúng trở nên nhút nhát và
cam chịu.


<i> Một lần nữa A-li-ô-sa tỏ sự thông </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>



<i><b>3</b></i>

<i><b>. </b></i>

<i><b>Chuyện đời thường và truyện cổ tích</b></i>



<sub>Chuyện đời thường và truyện cổ tích lồng </sub>


ghép vào nhau xun suốt tồn bộ văn bản,
được thể hiện qua:


• Chi tiết dì ghẻ(“mẹ khác”): Khi nghe mấy
đứa trẻ hàng xóm nhắc đến chuyện dì ghẻ,
A-li-ơ-sa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ


độc ác trong các câu chuyện cổ tích.


• Chi tiết người “mẹ thật”(đã chết) của mấy
đứa trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>



<i><b>3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích</b></i>



<sub>Mấy đứa trẻ tên là gì, độc giả khơng rõ, hay </sub>


tác giả cố tình khơng kể ra, hoặc ơng đã
qn mất tên chúng…


 <i>Với cách kể này, câu chuyện càng trở nên </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III. Tổng kết</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>



Qua đoạn trích

<i>Những đứa trẻ</i>

,


Mác-xim Go-rơ-ki đã thuật lại hết sức



sinh động tình bạn thân thiết của



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Tổng kết</b>



<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>



• Tự thuật, nhớ lại và hình dung, tưởng tưởng lại
những ấn tượng thời ấu thơ.



• So sánh chính xác.


• Đối thoại ngắn gọn, sinh động, phù hợp với tâm
lý nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>III. Tổng kết</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×