Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

l72

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.42 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 2 tiết 2
Tuần 2
Ngày dạy:
<b>1. Mục tiêu:</b>


1.1 Kiến thức:
Học sinh biết:


- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.


- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì
Học sinh hiểu


- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng ánh sáng và vận dụng định luật này.
1.2 Kỹ năng:


- HS biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.


1.3 Thái độ : Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, u thích bộ mơn
<b>2. Trọng tâm:</b>


<b> - Hiểu được nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?</b>
- Nhận biết được 3 loại chùm sáng.


- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
<b>3. Chuẩn bị:</b>


3.1 Giáo viên :


Đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong, màn chắn có đục lỗ, 3 cái đinh ghim.


3.2 Học sinh:


- Mỗi nhóm mang 1 cái đèn pin và 1 miếng bìa cứng.
- Trả lời câu hỏi


? Ánh sáng từ đèn truyền đến mắt được biểu diễn như thế nào?
? Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì?


<b>4. Tiến trình:</b>


<b>4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện </b>
7a1:………..


7a2:………
7a3:………
<b>4.2. Kiểm tra miệng </b>


?Khi nào ta nhận biết được có ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật ?(2đ)
?Cho biết nguồn sáng, vật sáng là gì? (5đ)


? Aùnh sáng truyền đến mắt ta theo đường như thế nào? (3đ)
<b>Trả lời:</b>


-Ta nhận biết được có ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
-Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta


-Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng . Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt
lại ánh sáng chiếu vào nó


Đường truyền của ánh sáng trong khơng khí là đường thẳng.


<i><b>4.3. Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>

<b>Hoạt động 1: đ</b>Đường truyền của ánh sáng


Nghiên cứu tìm quy luật về đường
truyền của ánh sáng:


 GV cho HS tiến hành làm thí
nghiệm đối với hình 2.1, 2.2.


<i>HS thảo luận nhóm trả lời câu C1</i>,<i> C2</i>
<i>và từ đó hồn thành kết luận.</i>


Đại diện các nhóm trả lời


Với nhiều thí nghiệm người ta đã đưa ra
định luật truyền thẳng ánh sáng có nội
dung như trong hđ2


<b>Hoạt động 2: Khái quát kết qủa nghiên</b>
cứu, phát biểu định luật


Trong các thí nghiệm trên ta nghiên


cứu đường truyền của ánh sáng trong
mơi trường gì?


- Mơi trường trong suốt



<b>I. Đường truyền của ánh sáng:</b>

Thí nghiệm:


C1:Ánh sáng từ day tóc bóng đèn truyền
trực tiếp đến mắt ta theo ống thẳng.


C2: Thí nghiệm kiểm tra


Kết luận

: Đường truyền của ánh sáng
trong khơng khí là đường <i>thẳng</i>.


<i>Định luật truyền thẳng của ánh sáng:</i>
Trong môi trường trong suốt và đồng tính,
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.


 Khi nghiên cứu trong các môi
trường trong suốt, đồng tính khác (nước,
thuỷ tinh, dầu hoả…) cũng thu được kết
qủa tương tự, từ đó người ta nêu lên
thành định luật gọi là Định luật truyền
thẳng ánh sáng <i>HS phát biểu định luật.</i>

<b>Hoạt động 3: </b>tia sáng và chum sáng


 Quy ước : Đường truyền của ánh
sáng được biểu diễn bằng một đường
thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia
sáng


<i>Yêu cầu HS vẽ một tia sáng.</i>



- Thực ra ánh sáng khơng có thật, đó là
một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng
song song.


<b>Hoạt động 5: </b>Làm thí nghiệm để nhận
biết 3 loại chùm sáng:


 GV làm thí nghiệm, có thể cho HS
tự làm.


- GV giới thiệu để biểu diễn chùm sáng
ta chỉ vẽ 2 tia sáng ngoài cùng.


<i>HS quan sát hình 2.5/7 và trả lời câu</i>
<i>hỏi C3.</i>


? Có mấy loại chùm sáng? (3 loại)
? Các tia sáng trong mỗi loại chùm


<b>II. Tia sáng và chùm sáng:</b>


<i>Biểu diễn đường truyền của ánh sáng</i>


- Quy ước đường truyền của ánh sáng được
biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên
chỉ hướng gọi là tia sáng.


<i>Ba loại chùm sáng</i>


C3: a) Khoâng giao nhau. b) Giao nhau.


c) Loe roäng ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sáng có đăc điểm gì?


a. Không giao nhau. b) Giao nhau. c)
Loe roäng ra.


<b>Hoạt động 6: Vận dụng</b>


+ GV hường dẫn cả lớp thảo luận trả lời
câu C4, C5.


<b>III. Vận dụng:</b>


C4: ánh sáng phát ra đã đi theo đường thẳng
đến mắt ta.


C5: Cắm 1 kim thẳng đứng trên mặt 1 tờ
giấy, dùng mắt ngắm sao cho kim 1 che
khuất kim 2 sau đó di chuyển kim 3 đến vị
ttrí kim 1 che khuất. Aùnh sáng truyền theo
đường thẳng nên nếu kim 1 nằng trên đường
thẳng nối kim 2, 3 và mắt thì ánh sáng từ
kim 2, 3 khơng đến được mắt.


<b>4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố</b>


? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?


Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng


? Biểu diễn đường truyền của ánh sáng?


? Có mấy loại chùm sáng?


a. Hai b. Ba c. Boán


Đáp án: b


<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học </b>
<b>Đối với bài học ở tiết này</b>


- Học bài, lưu ý phần ghi nhớ.
- Làm bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SBT/ 4.


? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
? Có mấy loại chùm sáng?


? Các tia sáng trong mỗi loại chùm sáng có đăc điểm gì?
<b>Đối với bài học ở tiết tiếp theo</b>


- Chuẩn bị: xem trước bài: “Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng”.
Tìm hiểu hiện tượng nhật thực, nguyệt thực


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


<b>Ưu ñieåm</b>


Nội dung...
...
Phương pháp...


...
Sữ dụng ĐDDH...
...
<b>Khuyết điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×