Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Kinh te van hoa the ki XVIXVIIItiet2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các TK XVI-XVIII ?. ĐÀNG NGOÀI. ĐÀNG TRONG. - Nông nghiệp không phát triển. - Nông nghiệp phát triển. Do : Do : + Chính quyền không quan tâm. + Chính quyền quan tâm đến việc + Cường hào cầm bán ruộng công. khai hoang, mở rộng đất đai. - > Mất mùa, đói kém. Ruộng đất bỏ + Có chính sách khuyến khích hoang, nhân dân đói khổ nông dân làm nông nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 48 - BÀI 23. KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI – XVIII (tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Văn hóa 1.Tôn giáo a. Nho giáo, Phật giáo, Đạo Giáo -Nho giáo vẫn được đề cao, nhưng suy thoái dần -Hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống Em có nhận xét gì, về các tôn giáo ở phát triển phong phú. nước ta trong các thế kỉ XVI- XVIII? -Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi b. Thiên chúa giáo - Năm 1533 các giáo sĩ theo thuyền buôn - Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập thi cử nhưng phương Tây đến nước ta truyền đạo suy thoái dần - Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi Nếp sinh hoạt văn hóa cổ truyền vẫn được duy trì - Xuất hiện đạo Thiên Chúa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (Hình 53: biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ ở thế kỉ XVII)).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG LỄ HỘI. ĐÁNH ĐU. ĐẤU VẬT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHỌI GÀ. CHỌI TRÂU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng ` Câu ca dao trên nói lên điều gì ? Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự. Câu ca dao nói lên truyền thống yêu thương, đùm bọc, chia sẻ của nhân dân ta.( Tuy tôn giáo, dân tộc có thể khác nhau ) Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ -Do giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng việt - Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?. A-lêc-xăng đơ Rôt Vì sao chữ cái La Tinh ghi âm tiếng việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo sỹ A-lec-xăng-đơ Rôt. Từ điển Việt - Bồ – La tinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Văn học và nghệ thuật dân gian a. Văn học -Thế kỉ XVI- XVIII văn học chữ Hán chiếm ưu thế,chữ Nôm phát triển mạnh. - Tác phẩm tiêu biểu : Thiên Nam ngữ lục dài hơn 8000 câu. + Nội dung tiêu biểu : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công của xã hội đương thời.. Văn học thời này có những thành tựu gì? CHỮ HÁN. CHỮ NÔM.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Nội dung : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát +Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ …. Văn học chữ Nôm phản ánh nội dung gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em hiểu biết gì về Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đào Duy Từ ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Bỉnh Khiêm – nhà thơ, nhà văn hóa lớn thế kỉ XVI, ông là người có tấm lòng yêu nước thương dân . Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị như tập thơ Bạch Vân gồm hàng trăm bài thơ chữ Hán và Bạch vân quốc ngữ thi tập viết bằng chữ Nôm mang đậm chất hiện thực và triết lí sâu sa, thể hiện đạo lý đối nhân xử thế. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 1491 - 1585.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đào Duy Từ (1572-1634) tại làng Hoa Trai ( Tĩnh GiaThanh Hoá) vừa là nhà thơ lớn, nhà văn hoá,vừa là nhà quân sự có tài. Học giỏi nhưng vì con nhà phường chèo nên không được chúa Trịnh cho đi thi, ông bất bình vào Đàng Trong được chúa Nguyễn trọng dụng. Ông xây dựng hệ thống Luỹ Thầy . Ông còn là một trong những tổ sư của nghệ thuật hát bội ở Đàng Trong..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> :. 3, Văn học và nghệ thuật dân gian : b, Nghệ thuật dân gian : Điêu khắc : - Phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở các phù điêu gỗ ở các đình chùa. - Nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.. Trình bày hiểu biết của em về nghệ thuật Điêu khắc ? - Hãy kể một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOA VĂN, HÌNH ẢNH ĐIÊU KHẮC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tượng một số vị La Hán ở chùa Tây Phương Thể hiện trình độ điêu khắc tài tình, tinh xảo của các nghệ nhân.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nghệ thuật sân khấu : - Nghệ thuất sân khấu đa dạng và phong phú : Chèo, tuồng, hát ả đào… + Nội dung : Phản ánh đời sống lao động, thể hiện tinh thần lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình yêu thương con người.. Trình bày sự phát triển của nghệ thuật sân khấu ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHÈO. MÚA RỐI NƯỚC. NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU. HÁT Ả ĐÀO. TUỒNG.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ ĐỦ NHẤT CHO NHỮNG CÂU HỎI SAU: 1. Trong giai đoạn từ TK XVI đến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào ?. A. Nho giáo và Phật giáo. B. Nho giáo, Phật giáo và Đạo Giáo. C. Phật giáo và Thiên chúa giáo. D. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và Thiên Chúa giáo.. D.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG VÀ ĐỦ NHẤT CHO NHỮNG CÂU HỎI SAU: 2. Chữ nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói và văn hóa dân tộc ? A. Khẳng định vị trí của chữ Nôm trong sáng tác văn chương. B. Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc của nhân dân ta. C. Thể hiện ý chí tự lực, tự cường và niềm tự tôn dân tộc.. C.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dặn dò - Hướng dẫn về nhà :. + Hiểu, thuộc nội dung bài học cũ . + Chuẩn bị bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Nắm được những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII. - Nguyên nhân bùng nổ, các cuộc khởi nghĩa lớn, kết quả, ý nghĩa của phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

×