Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

quy dinh mau soan thao van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD - ĐT LỘC HÀ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. TRƯỜNG THCS THẠCH BẰNG. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Sè :04 / BC-CĐ. Thạch Bằng, ngày 20 tháng12 năm 2012 BÁO CÁO. CHUYÊN ĐỀ VỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỘT SỐ QUY ĐỊNH SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Font: Times New Roman + Size: 14 + Top:. 2 đến 2.5 cm. trên). + Bottom:. 2 đến 2.5 cm. (dưới). + Left:. 3 cm. (trái). + Right:. 2 đến 2.5 cm. (phải). 2. Cách thức soạn thảo:. W. - Trước lúc soạn văn bản ta mở (Microsoft Office Word 2003) trên màn hình. Vào File chọn page set up màn hình hiển thị + Top:. 2 đến 2.5 cm. + Bottom:. 2 đến 2.5 cm. + Left:. 3 cm. + Right:. 2 đến 2.5 cm. - In giấy trên 2 mặt Page setup - của margin chọn mirror - của paper chọn A4 Bắt đầu soạn thảo văn bản bình thường 3. Tạo khoảng cách giữa các dòng Sau soạn thảo văn bản hoàn tất bôi đen toàn bộ văn bản (Ctrl + A) Vào Format chọn pragraph: Chọn:. Before:. 6 pt. After:. 6 pt Line spacing: single - At: 1.2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Văn bản quy định như sau CÔNG ĐOÀN GD LỘC HÀ (13). CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(13). CÔNG ĐOÀN THCS THẠCH BẰNG(14). Độc lập – Tự do - Hạnh phúc (14). Sè :04 / BC-CĐ. Thạch Bằng, ngày. tháng năm 2012. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ VỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH SOẠN THẢO VĂN BẢN. Nơi nhận: - Như trên;. (12). TM. BCH (14) (11). CHỦ TỊCH. - Phòng GD; - Lưu: VT, CM.. Nguyễn Huy Tịnh (14). 5. Cách chuyển font chữ từ “.vn time” sang “Time new roman” Bôi đen toàn bộ văn bản (Ctrl + A)- copy (Ctrl + C) – xóa (Crtl + X) Vào biểu tượng chữ V ở góc phải màn hình nháy phải chuột rồi chọn “công cụ - [CS +F6] Chọn chuyển mã từ TCVN3 (ABC) sang Unicode Rồi chọn chuyển mã. Cuối cùng dán văn bản (Ctrl + V) Chuyển font chữ từ “.vn time” sang “Time new roman” thành công 6. Tạo trên khổ giấy để ghi văn bản ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 7. Bôi đen từng phần cần chọn nhanh nhất Control vị trí cần chọn kéo đến vị trí cần lấy Tổ hợp shift nháy trái chuột.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHUYÊN ĐỀ VỀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH HỒ SƠ I. Hồ sơ chuyên môn của tổ (nhóm) và hồ sơ cá nhân a. Hồ sơ chuyên môn của tổ (nhóm) 1. Sổ kế hoạch công tác của tổ (nhóm) gồm có : - Kế hoạch chuyên môn (năm, tháng, tuần) và kế hoạch triển khai các chuyên đề khác. - Kế hoạch họat động của tổ (nhóm), trong đó nêu đủ các chỉ tiêu, định mức: dự giờ, làm đồ dùng dạy học, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, hội giảng, báo cáo chuyên đề, tổ chức ngoại khoá, kế hoạch giảng dạy của từng khối lớp. - Phân công công tác trong tổ. - Theo dõi thực hiện chương trình, phân công dạy bù, dạy thay… - Theo dõi kiểm tra nội bộ (kiểm tra chuyên đề, toàn diện các thành viên trong tổ). - Theo dõi kết quả học tập bộ môn của học sinh. 2. Sổ ghi biên bản sinh hoạt tổ (nhóm). 3. - Hồ sơ lưu các văn bản quản lý-chỉ đạo chuyên môn có liên quan; phân phối chương trình; lưu các đề kiểm tra, đáp án các khối lớp - Riêng môn Thể dục, có thêm sổ theo dõi nề nếp và thành tích học tập học sinh. b. Hồ sơ cá nhân - Kế hoạch cá nhân (kế hoạch giảng dạy); - Giáo án; - Sổ điểm cá nhân; - Sổ công tác/ chủ nhiệm (nếu có); - Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn; - Sổ dự giờ; - Lịch báo giảng; - Ma trận, đề kiểm tra. 1. - Kế hoạch cá nhân (kế hoạch giảng dạy). Đảm bảo các yêu cầu sau: a) Thiết thực: Mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện và trình độ chung của nhà trường, nhất là trình độ học sinh. b) Cụ thể: Có điều tra khảo sát chất lượng đầu năm, làm cơ sở xây dựng kế hoạch chỉ tiêu. Nêu rõ các công việc phải làm, các biện pháp và thời gian triển khai thực hiện. Các chỉ tiêu, mục tiêu chính. Chú ý làm rõ các hoạt động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy-học bộ môn: thao giảng, chuyên đề, ngoại khóa, phụ đạo, bồi dưỡng, viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c) Khoa học: Có phần điều chỉnh, bổ sung một cách hợp lý phù hợp với quá trình dạy học bộ môn. Chú ý: Kế hoạch cá nhân: cần có các nội dung sau: - Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công tác khác…) - Đặc điểm tình hình trường, lớp có liên quan đến nhiệm vụ được giao. - Các chỉ tiêu phấn đấu trong học kỳ, cả năm đối với các nhiệm vụ được giao. - Các biện pháp triển khai thực hiện để đạt được các chỉ tiêu phấn đấu (học kỳ, cả năm) về chính trị, chuyên môn - nghiệp vụ, chủ nhiệm, các công tác khác… Lịch trình công tác theo học kỳ, tháng, tuần cho tất cả nội dung công việc được giao. - Đăng ký danh hiệu thi đua. Đăng ký đề tài khoa học sư phạm ứng dụng. Giải pháp hữu ích về đổi mới trong quản lý, giảng dạy, công tác khác…(đây là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản lý trong xét thi đua) cần được đăng ký ở đầu năm và hoàn thành vào cuối năm học. ….., ngày….tháng….năm…. Duyệt của lãnh đạo trường. Tổ (nhóm) chuyên môn. Người thực hiện. Một số quy định a- Tiết kiểm tra, ôn tập, luyện tập: Cần có sự thống nhất về mục tiêu, nội dung cơ bản giữa các giáo viên dạy cùng môn, cùng khối và bám sát chuẩn KT-KN. b- Đối với giáo án của tiết kiểm tra 45 phút trở lên soạn đầy đủ các bước lên lớp. Trong đó tất cả các môn phải xây dựng ma trận đề. Vận dụng nội dung tập huấn bồi dưỡng ra đề. Riêng môn Thể dục không soạn ma trận đề vì kiểm tra thực hành. III. Một số lưu ý chung Đối với biên soạn đề kiểm tra : - Mức độ nhận thức : tùy thuộc vào chất lượng thực tế của từng đơn vị, nhưng cần đảm bảo đủ các mức độ nhận thức. - Lưu trữ đề và ma trận đề : cá nhân và tổ, nhóm chuyên môn và trường phải lưu trữ đề và ma trận, mỗi đề phải có ma trận kèm theo, và đây là hồ sơ quy định phải có của giáo viên, tổ, trường. Tổ (nhóm) trưởng, hoặc lãnh đạo nhà trường (phòng) chuyên môn chịu trách nhiệm duyệt ma trận đề. - Các bài kiểm tra 45 phút trở lên, Sở Giáo dục và Đào tạo khuyến khích các đơn vị tổ chức kiểm tra đề chung..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Sau mỗi bài kiểm tra các đơn vị cần có thống kê kết quả, đánh giá lại ma trận đề để rút kinh nghiệm nhằm điều chỉnh việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh. Trên đây là những hướng dẫn về hồ sơ chuyên môn của tổ (nhóm), cá nhân và biên soạn đề kiểm tra, Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện./.. Nơi nhận:. Người báo cáo chuyên đề. - Như trên; - Các tổ chuyên môn; - Lưu: VT, CM.. Nguyễn Huy Tịnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×