Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GD CD 9 tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/02/2013 Ngày dạy: 27/02/2013 Tiết 27. Bài 12: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật. - Khái niệm trách nhiệm pháp lývà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Kĩ năng: - Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. - Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp. 3. Thái độ: - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. - Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. - Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? ? Em hãy nêu những quy định của pháp luật nước ta về luật lao động? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. GV : Ngày 29/2/2004 công an phường H đã xử phạt hành chính bà Hân và yêu cầu bà tháo dỡ mái che lấn chiếm vỉa hè lòng đường. - Tòa án nhân dân huyện T đã xử phạt ông Hà phải hoàn trả lại ông Tân só tiền vay 5 triệu đồng cùnglãi xuất theo ngân hàng nhà nước Việt Nam theo điều 471 của bộ luật Hình Sự vì ông Hà dây dưa không trả theo đúng pháp luật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động2 Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề GV: Tổ chức cho HS cùng trao đổi. I . Đặt vấn đề: GV: Gợi ý đưa ra các câu hỏi theo các cột Vi phạm Không vi phạm trong .bảng. X ? Nhận xét và cho biết hành vi nào vi X phạm và hành vi nào không vi phạm ? HS: trả lời cá nhân., x 1- Xây nhà trái phep. - Đổ phế thải. x 2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao x thông. x 3- Tâm thần đập phá đồ đạc. 4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đi 1- Vi phạm luật hành chính. đường. 2- Vi phạm luật dân sự 5- Vay tiền dây dưa không trả. 3- Không 6- Chặt cành tỉa cây mà không đặt biển 4- Vi phạm luật hình sự. báo. 5- Vi phạm luật dân sự ? Những hành vi vi phạm đã gây hậu quả 6- Vi phạm kỉ luật gì ? 1. Vi phạm pháp luật: từ các hoạt động của tiết 1, HS tự rút ra Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có khái niệm về vi phạm pháp luật. năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật 1. Vi Phạm Pháp luật là gì? bảo vệ. HS Trả lời. 2. Các loại vi phạm pháp luật: ? Có các loại vi phạm nào? VD HS: Trả lời. - Vi phạm pháp luật hình sự: Là hành vi giây nguy hiểm cho xã hội. - Vi phạm pháp luật hành chính. Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải tội phạm.. - Vi phạm pháp luật dân sự. Hành vi xâm hại các quan hệ tài sản và quan.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV : Chia nhóm HS thảo luận : - Mỗi nhóm tìm một hành vi vi phạm pl ? Giai thích tại sao vi phạm ?. hệ pháp luật dân sự khác… - Vi phạm kỉ luật. Xâm phạm lao động , công vụ nhà nước do PL lao động và pl hành chính bảo vệ.. ? Trách nhiệm pháp lí là gì? HS: trả lời. 3. Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. 4. Các loại trách nhiệm pháp lí: - TRách nhiệm hình sự. - Trách nhiệm hành chính. - Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm kỉ luật. 5. ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí. - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục ngườivi phạm pháp luật. - Giáo dục ý thức tôn trong và chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật. - Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lí trong nhân dân.. ? Có các loại trách nhiệm pháp lí gì? HS:…… GV: gợi ý chi HS đưa ra các biện pháp xử lí của công dân GV: cho HS nêu rõ thế nào là các loại tracghs nhiệm pháp lí GV: đưa 1 ví dụ ? ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí GV: đặt câu hỏi liên quan dến trách nhiệm pháp lí của công dân, từ đó HS liên hệ trách nhiệm của bản thân. HS: cùng trao đổi ? Nêu trách nhiệm của công dân? HS:…….. GV: Yêu cầu HS đọc điều 12 Hiến pháp 1992 HS: đọc GV: kết hợp giải thích các thuật ngữ. - Năng lực trách nhiệm pháp lí… - Các biện Pháp ta pháp…... *Hoạt động 3 làm các bài tập trong sách giáo khoa GV: Cho HS làm bìa: 1,5,6 trang 65, 66 HS: cả lớp làm bài, phát biểu GV:bổ sung, chữa bài. 6. Trách nhiệm của công dân: - Chấp hành nghiêm chỉnh HIến Pháp và pháp luật. - Đấu tranh với các hành vi việc làm vi phạm pháp luật.. III. Bài tập Đáp án bài 1: Đáp án bài 5: -ý kiến đúng: c, e. - ý kiến sai: a, b, d, đ. 4. Củng cố: GV: tổ chức cho HS xử lý các tình huống: Câu 1: Xe máy, xe mô tô 2 bánh được chở ít nhất là mấy người?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Hai người kể cả lái xe. 2. Ngoài người lái xe chỉ được chở thêm một người ngồi phía sau và 1 trẻ em dưới 14 tuổi. HS: ứng xử tình huống GV: nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dung câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×