Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

Sinh ly tieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI BÁO CÁO. SINH LÝ TIÊU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sinh lý tiêu hóa. 1. Cấu tạo, cấu trúc hệ tiêu hóa ................................................................. 2. ................................................................. 3. Sơ đồ tiêu hóa hóa học từ lúc bắt đầu ................................................................ đến kết thúc ....................... Quá trình tiêu hóa và hấp thụ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA. * Khoan g miệng. Ống tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Nhiều loại răng:nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. -Răng cửa: hình cái đục→cắt thức ăn -Răng nanh: nhọn→cắn, xé thức ăn -Răng hàm: phẳng, có mấu lồi→nghiền nhỏ thức ăn Tổng số răng của người trưởng thành: 32 chiếc, được cắm vào hố răng của hai xương hàm, tạo thành 2 hàm hình vòng cung. răng Xương hàm trên được nối với xương mặt bằng khớp bất động→răng cố định và bất động khi nhai. Xương hàm dưới được nối với xương sọ bằng khớp động.→răng có thể thực hiện các động tác nhai, đưa hàm lên, xuống và đưa sang ngang để nghiền thức ăn một cách dễ dàng Lực co cơ nhai:300-400 kg.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Răng: men răng, ngà răng, tủy răng. Men răng: chủ yếu là chất khoáng (97%, chủ yếu là photphatcanxi dài và mảnh xếp cạnh nhau theo một trật tự nhất định) và một ít chất hữu cơ (3%).Rất cứng và bền→bảo vệ răng. Men răng tổn thương không thể phục hồi Ngàđược, răng:dễ phần chủphá yếuhủy. của bị axit răng, giống cấu tạo của xương. Tủy răng:trong cùng của răng, gồm mô liên kết, các mạch máu và các nhánh thần kinh Bao bọc chân răng và gắn răng vào đúng vị trí trong hố răng là lớp xi măng→cấu tạo đặc biệt của xương.Giữa chân răng và lớp màng chứa sợi collagen →lớp đệm chống tác động cơ học khi nhai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Lưỡi : Là khối cơ vân chắc, phủ ngoài bằng lớp biểu bì phân lớp, phía dưới là lớp mô liên kết.  Mặt trên lưỡi có nhiều nhú cảm giác (chồi cảm giác), nhú chứa các cơ quan hoá học nhạy cảm với chất hoá học có trong dung dịch. Trên lưỡi chia thành một vùng khả năng số Mặt trêntương của ứng lưỡi với có những hạt cảm sần giác, vị những giác khác nhám, hạt nhau này gọi là gai lưỡi. Gai lưỡi gồm những hạt "núm" vị giác. Cuống lưỡi có những thớ tế bào giống như sợi tóc. Ở chóp lưỡi có những thớ tề bào thần kinh. Những thớ này nối với dây thần kinh vị giác. Có bốn vị chính: ngọt, mặn, chua và đắng cay..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA. Họng.  Họng là ngã tư giữa đường ăn và đường thở, gồm có 3 phần: họng mũi, họng miệng và hạ họng. Cấu tạo của hạ họng từ trong ra ngoài, gồm 4 lớp: - Lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc ở trong cùng, có chứa một số lượng lớn tuyến nhầy và nang lympho. - Lớp cân hầu trong. - Lớp cơ khít hầu. -Lớp cân hầu ngoài ở ngoài cùng.. →có các chức năng nuốt, thở, phát âm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Thực quản là một ống cơ dài, tiếp theo hầu→dồn đẩy thức ăn từ miệng vào dạ dày Thực quản gồm 4 lớp: Lớp thanh mạc,lớp cơ trơn,lớp dưới niêm mạc,lớp niêm mạc. Thực quản. Lớp thanh mạc:Mỏng,tạo thành từ các sợi liên kết đàn hồi Lớp cơ trơn:Gồm cơ vòng và cơ dọc nên thực quản co bóp một cách tự động theo kiểu nhu động→Có thể nuốt thức ăn mà không lệ thuộc vào trọng lực của nó,ngay cả khi nằm hoặc cúi Lớp dưới niêm mạc: Chứa mạng lưới mao mạch dày đặc và có nhiều tuyến dịch nhày,các mao mạch có nhiệm vụ đảm bảo sự TĐC của thực quản Lớp niêm mạc:Có các tuyến nhày tiết dịch nhày làm trơn thức ăn→thức ăn di chuyển dễ dàng. Thực quản luôn khép kín,nó chỉ mở ra khi có động tác nuốt để đưa thức ăn xuống dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dạ dày. Dạ dày là phần phình lớn nhất của ống tiêu hoá, nằm trong khoang bụng. Thành dạ dày được cấu tạo bởi 3 lớp cơ trơn: lớp cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở giữa và cơ chéo ở trong. Bên trong thành là lớp niêm mạc dạ dày có rất nhiều nếp nhăn. Giữa lớp cơ trơn với lớp niêm mạc có đám rối thần kinh Meissner và Auerbach. - Dạ dày được chia làm 3 phần: phần tâm vị thông với thực quản, phần môn vị nối với tá tràng qua lỗ môn vị và phần thân. Phần thân dạ dày có khả năng đàn hồi lớn giúp tăng sức chứa thức ăn của dạ dày. Lớp niêm mạc dạ dày là nơi tiết dịch vị. - Ở dạ dày pH vào khoảng 2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ruột non. Ruột non là một cơ quan tiêu hóa quan trọng của cơ thể. Ruột non cuộn thành nhiều vòng trong ổ bụng. Tại điểm nối với dạ dày, ruột non có đường kính khoảng 4cm. Đến khi nối với ruột già, đường kính của nó giảm xuống còn 2.5cm. Mặc dù nó dài hơn ruột già rất nhiều, nhưng vẫn bị gọi là "non" vì đường kính của nó nhỏ hơn ruột già. Ruột non được chia ra làm 3 phần: tá tràng, phần giữa là hổng tràng. Sự tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng xảy ra chủ yếu ở đây, phần cuối cùng là hồi tràng,kết thúc bởi van hồi manh tràng. Mặt trong của ruột non được phủ bởi những nhung mao (làm gia tăng đáng kể bề mặt tiếp xúc của ruột non để hấp thu các chất dinh dưỡng). Trong mỗi nhung mao có các mao mạch và mạch bạch huyết. Các phân tử thức ăn đã được tiêu hóa sẽ được hấp thu qua thành của các nhung mao vào trong các mao mạch và mạch bạch huyết. Ở đáy các nhung mao có các tuyến tiết ra dịch ruột. Dịch này có.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ruột già. Ruột già kéo dài từ đầu cuối của ruột non cho đến hậu môn và dài khoảng 1.5m, đường kính khoảng 7.5cm. Ruột già chia ra làm 3 phần chính: manh tràng, kết tràng và trực tràng. Manh tràng có hình dạng giống như 1 cái túi tròn và nằm ngay phía dưới khu vực hổng tràng đổ vào ruột già.Ruột thừa vốn là một mô lympho ở tổ tiên loài người nhưng ở trong cơ thể con người ngày nay nó không còn có chức năng nào nữa. Kết tràng là thành phần chính của ruột già, được chia làm 4 phần: kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống và kết tràng xích ma. Có khoảng 1.5 lít vật chất dạng lỏng đi qua ruột già mỗi ngày. Ở ruột già không có các hoạt động tiêu hóa diễn ra mà chỉ có sự tái hấp thu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA. * Tuyến nước bọt. Tuyến nước bọt mang tai. Tuyến nước bọt dưới lưỡi. Tuyến tiêu hóa Có 3 cặp tuyến sản xuất nước bọt liên tục để giữ cho miệng và họng được ẩm ướt. Cặp lớn nhất, tuyến mang tai, nằm ngay phía dưới và ở trước tai. Kế tiếp là cặp tuyến nước bọt dưới hàm, nằm ở hàm dưới. Cặp nhỏ nhất là tuyến nước bọt dưới lưỡi, nằm phía bên dưới lưỡi. Tuyến mang tai:Mỗi tuyến nặng khoảng 20-30g,có một ống dẫn đổ ra mặt trong của má,ngay vị trí răng hàm trên thứ 2.Tiết ra khoảng 50-60% tổng số nước ngọt Tuyến dưới hàm:Nằm ở hõm dưới hàm,nặng khoảng 15g có ống dẫn đổ ra giữa nền miệng phía dưới lưỡi Tuyến dưới lưỡi:Bé nhất nằm trên cơ Tuyến nước bọt 5g,có nhiều ống dẫn đổ ra hàm,nặng khoảng dưới hàm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Tuyế n gan. Là tuyến ngoại tiết lớn nhất cơ thể,trọng lượng 1,2kg,nằm ở phía phải của bụng,dưới cơ hoành. Mặt dưới của gan có cuống gan. Gan có nhiệm vụ tiết ra dịch mật theo các ống dẫn mật nhỏ →ống lớn→túi mất hoặc đổ vào tá tràng. Muối mật có tác dụng nhũ tương hóa và trung hòa HCl từ dạ dày vào,góp phần tạo môi trường kiềm cho các men tiêu hóa của dịch ruột hoạt động. Ngoài nhiệm vụ tiết dịch,gan còn là nơi trung hòa các chất độc xâm nhập.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CẤU TẠO, CẤU TRÚC HỆ TIÊU HÓA Tuyến tụy. Tuyến tụy: Là tuyến màu xám hồng,nằm ngang phía sau dạ dày,ngay phần tá tràng, dài 1520cm, rộng 4cm, nặng 70-80g.Tụy có nhiều thùy nhỏ với nhiều ống dẫn chất tiết.Các ống dẫn nhỏ đổ chung vào một ống lớn, gọi là ống tụy.Ống tụy cùng với ống dẫn mật đổ vào tá tràng. Dịch tụy là một chất lỏng, kiềm, chứa nhiều enzyme tiêu hóa chất đường bột, protein, lipid. Ngoài ra tụy còn làm nhiệm vụ nội tiết do nhóm tế bào đặc biệt gọi là đảo tụy đảm nhiệm. Tụy là một tuyến pha, vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết (tiết enzyme tiêu hóa) vừa làm nhiệm vụ nội tiết (tiết hoocmon từ các tế bào đảo tụy)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Nhai. Nhai bằng răng: Răng cửa để cắt, răng hàm để nghiền. Các cơ hàm khi cùng làm việc sẽ làm cho hai hàm răng khít lại (cắn răng). Hầu hết các cơ nhai đều do nhánh vận động của dây V chi phối. Trung tâm nhai nằm ở thân não. Phản xạ nhai diễn ra như sau: Thức ăn ép vào miệng gây ức chế các cơ nhai làm hàm dưới trễ xuống và làm căng các cơ hàm, các cơ hàm co lại, hàm dưới nâng lên làm hai hàm răng khít lại đồng thời ép viên thức ăn vào Nhai rất quan trọng đối với sự tiêu hoá của thức ăn vì các miệng, các cơ nhai lại bị ức chế…, cứ như thế động tác enzym tiêulặp hoá nhai được đi chỉ lặp tác lại. dụng trên bề mặt của các phần tử thức ăn. Sự nghiền thức ăn thành những phần tử nhỏ rồi trộn lẫn với nước bọt vừa làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzym tiêu hoá vừa làm cho thức ăn được vận chuyển dễ dàng mà không làm tổn thương ống tiêu hoá. Riêng đối với rau quả, nhai còn quan trọng ở chỗ nó phá vỡ màng bọc cellulose để những phần dinh dưỡng ở bên trong có thể được tiêu hoá và hấp thu. Những người không có răng thường không thể ăn được thức ăn khô..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Nuốt (một động tác nửa tuỳ ý, nửa tự động có cơ chế phức tạp, được chia làm ba giai đoạn). Giai đoạn thực quản: Chức năng chủ yếu của thực quản là đưa thức ăn từ họng vào dạ dày nhờ các sóng nhu động. Thời gian thức ăn di chuyển trong thực quản 8 đến 10ăngiây. Nếu người ta ăn ởcảm tư Giai đoạn họng không có ýkhoảng thức: Viên thức kích thích vùng nhận  Giai đoạn nuốt có ý thức: Viên thức ăn được đặt trên lưỡi, lưỡi cử thếởđứng thìvòm thứchọng, ăn sẽđặc được chuyển nhanh hơn mấtXung khoảng 5 nuốt quanh biệt trênăn các cộthọng. hạnh(chỉ nhân. động động lên trên và ra sau để đẩy thức vào Bắt đầu từ đây, đến 8vềgiây) dotâm tác nuốt dụng ởcủa trọng lựcTừkéo thứctâm, ăn xuống. truyền trung hành não. trung xung động theo các nuốt trở thành phản xạ tự động. Các sóng nhu thực quản được kiểmquản soát gây bởi dây thần dây thần kinh V, động IX, X của và XII đến họng và thực co các cơkinh của số IX, dây X và đám rối thần kinh Auerbach ở thực quản. họng theo trình tự. Khi sóng nhu động của thực quản đến gần dạ dày, cơ thắt dạ dày – thực quản giãn ra, đồng thời với sự giãn của phần trên dạ dày, sóng nhu động ở phía sau viên thức ăn đẩy nó vào dạ dày. Bình thường cơ thắt dạ dày – thực quản ở trạng thái co trương lực để ngăn cản sự trào ngược của thức ăn acid từ dạ dày lên thực quản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Bài tiết nước bọt Có ba đôi tuyến nước bọt là,ngoài ra trong khoang miệng cũng có rất nhiều tuyến nước bọt nhỏ. Các tuyến nước bọt mang tai có kích thước lớn nhất nhưng các tuyến nước bọt dưới hàm mới quan trọng vì chúng bài tiết khoảng 70% lưu lượng nước bọt trong ngày. Lưu lượng nước bọt hàng ngày vào khoảng từ 800 đến 1500 ml, pH nước bọt từ 6 đến 7,4 đó là pH tối thuận cho tác dụng tiêu hoá của enzym amylase nước bọt. Tuyến nước bọt mang tai Tuyến nước bọt dưới lưỡi. Tuyến nước bọt dưới hàm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Bài tiết nước bọt  Vai trò của nước bọt. Nước bọt có nhiều tác dụng: - Tác dụng tiêu hoá: Enzym amylase nước bọt có tác dụng phân giải tinh bột chín thành đường maltose, maltotriose và oligosaccarid. pH tối thuận của amylase nước bọt là 7. Khi thức ăn vào dạ dày, do một lượng lớn thức ăn không thể được trộn lẫn ngay với acid của dạ dày nên amylase nước bọt vẫn có tác dụng trong dạ dày và enzym này có thể thuỷ phân tới 75% lượng tinh bột chín ăn vào. - Nước bọt làm ẩm ướt, bôi trơn miệng và thức ăn tạo điều kiện cho việc nuốt và nếm được thực hiện dễ dàng. - Vệ sinh răng miệng: Trong miệng có rất nhiều loại vi khuẩn, chúng dễ dàng huỷ hoại các mô và có thể gây sâu răng. Nước bọt chống lại quá trình huỷ hoại này vì nước bọt chảy sẽ cuốn đi vi khuẩn gây bệnh cũng như nguồn thức ăn cung cấp cho sự chuyển hoá của chúng. Nước bọt cũng chứa một số chất giết vi khuẩn (như ion thyocyanat, lysozym) và chứa kháng thể tiêu diệt vi khuẩn ở miệng, kể cả những vi khuẩn gây sâu răng. Nước bọt còn có tác dụng trung hoà acid do vi khuẩn ở miệng giải phóng ra hoặc acid trào ngược từ dạ dày lên miệng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Bài tiết nước bọt cũng tăng lên khi ta nghĩ đến một món ăn nào đó (phản xạ có điều kiện). Bài tiết nước bọt giảm khi ngủ, mệt mỏi, sợ hãi hoặc bị mất nước. Vị chua làm nước bọt tăng bài tiết gấp 8 đến 20 lần bình thường. Sự có mặt của các vật trơn nhẵn trong miệng cũng làm tăng tiết nước bọt. Nước bọt cũng được bài tiết nhiều khi ta nuốt phải những chất kích thích để giúp pha loãng hoặc trung hoà các chất đó trong ống tiêu hoá. Kết quả tiêu hoá ở miệng Nhờ nhai và bài tiết nước bọt, thức ăn được cắt, nghiền và trộn lẫn với nước bọt thành viên thức ăn mềm, trơn rồi được lưỡi đưa xuống họng vào thực quản. Về mặt hoá học, dưới tác dụng của amylase nước bọt, một số tinh bột được chuyển thành đường maltose và maltotriose, vì thế khi ăn chất bột nếu ta nhai kỹ sẽ thấy có vị ngọt. Amylase nước bọt tiếp tục thuỷ phân tinh bột ở dạ dày cho đến khi thức ăn ngấm acid dưới tác dụng của dịch vị. Chứng khô miệng (xerostomia) là triệu chứng do giảm hoặc không bài tiết nước bọt.. Bệnh nhân bị khô miệng thường nuốt khó, nói khó và bị rối loạn vị giác, dễ bị viêm niêm mạc miệng và sâu răng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Các hiện tượng cơ học ở dạ dày. Chức năng chứa đựng Khi thức ăn chạm vào cơ thắt dạ dày - thực quản thì dạ dày phần gần giãn ra (tiếp nhận để thức ăn đi xuống dạ dày)-và nhờ các phản xạ của cơ thể dạ dày phần gần phình dần ra phía ngoài và chứa được nhiều thức ăn hơn. Khả năng chứa đựng tối đa của dạ dày có thể lên tới 1,5 lít. Lúc này áp suất bên trong dạ dày vẫn thấp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Các hiện tượng cơ học ở dạ dày. Các co bóp của dạ dày và vai trò nhào - Co bóp đói: Giữa các bữa ăn, khi trộn thức ăn dày rỗng được khoảng vài giờ, -Codạ bóp hang vị: Khi dạ dày đã chứa đựng các co bóp đói sẽ xuất hiện. Đó là thức ăn, các sóng nhu động yếu (cũng gọi những co bóp nhu động theo nhịp là sóng nhào trộn) bắt đầu từ phần giữa trong thân dạ dày, lúc đầu yếu và chuyển dọc theo thành dạ dày về phía rời rạc, rồi mạnh dần lên. Khi các co hang vị. Đến hang vị chúng trở nên mạnh bóp đói trở nên cực mạnh, chúng hơn, tạo thành một số vòng co bóp nhu hoà vào nhau gây ra một co cứng động rất mạnh. Các sóng này vừa ấn sâu liên tục có thể kéo dài tới 2-3 phút vào thức ăn vừa đẩy thức ăn về phía môn làm ta có cảm giác đau nhói vùng vị. Khi sóng co bóp hang vị đầu tiên đến thượng vị. Co bóp đói thường mạnh môn vị, nếu môn vị mở, nó đẩy được nhất ở những người trẻ, khoẻ mạnh, khoảng vài mililít vị trấp xuống tá tràng. những người có trương lực dạ dày Sóng co bóp tiếp theo, sau sóng đầu cao. Co bóp đói cũng tăng lên khi khoảng 2-3 giây đi đến môn vị thì cơ thắt đường huyết hạ. Có thể coi co bóp môn vị đã co lại (đóng môn vị), thức ăn bị đói là một tín hiệu điều hoà quan đẩy trở lại phía thân dạ dày. Quá trình đẩy trọng của ống tiêu hoá để thúc đẩy ra sau (retropulsion) này có tác dụng trộn con người đi tìm thức ăn khi cơ thể thức ăn với dịch vị và nghiền thức ăn bắt đầu bị đói. thành những phần tử nhỏ hơn..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thức ăn. Cơ vòng ở môn vị.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Các hiện tượng cơ học ở dạ dày Thức ăn thoát khỏi dạ dày - Sự đóng mở môn vị Thức ăn thoát khỏi dạ dày vào tá tràng phụ thuộc vào cường độ các co bóp hang vị và sự đóng mở môn vị, nghĩa là phụ thuộc vào trương lực của cơ thắt môn vị. - Các co bóp hang vị: khi thức ăn đã ở trong dạ dày được khoảng một giờ, các co bóp hang vị trở nên mạnh dần để đẩy thức ăn xuống môn vị. Nếu trương lực cơ thắt môn vị giảm (môn vị mở), mỗi sóng co bóp hang vị có thể đẩy được khoảng vài mililít vị trấp vào tá tràng. Co bóp hang vị cũng được gọi là “bơm môn vị” vì nó có tác dụng bơm thức ăn qua môn vị xuống tá tràng. - Vai trò của cơ thắt môn vị: Cơ vòng-cơ này luôn ở trạng thái co trương lực nhẹ, do đó được gọi là cơ thắt môn vị. Khi trương lực cơ thắt môn vị giảm, môn vị thường hé mở đủ để nước và chất bán lỏng đi qua, thức ăn có kích thước lớn hoặc ở thể rắn sẽ bị ngăn lại. Mức độ co của cơ môn vị tăng lên, môn vị đóng lại, thức ăn bị giữ lại ở dạ dày. Sự đóng, mở môn vị chịu sự điều hoà của cơ chế thần kinh và hormon từ dạ dày và nhất là Kếttràng. quả tiêu hoá ở dạ dày là thức ăn được biến thành một chất nhuyễn gọi là vị trấp từ tá.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Các hiện tượng cơ học ở dạ dày Điều hoà sự thoát thức ăn khỏi dạ dày Tốc độ đẩy thức ăn khỏi dạ dày được điều hoà bởi các tín hiệu thần kinh và hormon từ dạ dày và từ tá tràng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Sau khi ăn, trong khoảng 4h30 phút, thì phần lớn thức ăn được chuyển Các hiện xuống tá tràng, nhưng phải sau 6-7 giờ mới hết. Thời gian thức ăn lưu tượng cơdài hay ngắn tùy thuộc vào bản chất thức ăn: lại ở dạ dày học ở dạ Protein: 4-5h Lipit:6-7h dày Gluxit:2-3h. Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày còn phụ thuộc vào tuổi, giới tính, hoạt động thể lực, trạng thái sinh lý, trạng thái tâm lý,... Nếu dạ dày co bóp quá yếu sẽ làm thức ăn bị ứ trệ→”đầy bụng, khó tiêu” Nếu dạ dày co bóp quá mạnh →đau bụng. Khi ăn phải thức ăn không phù hợp, ôi thiu, nhiễm khuẩn, ...thì môn vị đóng lại, dà dày co bóp mạnh để đẩy thức ăn ra ngoài bằng miệng và gây nôn. Phản xạ nôn cũng có thể do ngửi thấy mùi tanh hôi hay nhìn thấy gì đó ghê sợ. Nôn là phản xạ tự vệ được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động dạ dày và các cơ ở thành bụng, do trung khu nôn trên hành tủy điều khiển. Khi bị nôn nhiều, người ta phải tìm cách chống nôn. Còn khi ăn hải thức ăn có độc thì phải chủ động gây nôn để loại bỏ thức ăn ra khỏi dạ dày, tránh nhiễm độc máu. Hoạt động của dạ dày mang tính chất tự động do các đám rối thần Meissner và Auerbach trong dạ dày điều khiển. Hoạt động của đám rối lại chịu sự điều khiển của dây thần kinh phế vị (dây X) và dây giao cảm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Bài tiết dịch vị Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ dày tiết ra. Nó bao gồm các thành phần như acid clohidrit (HCl) và enzyme pepsin. Dịch vị giúp tiêu hóa thức ăn có bản chất protein thành các dạng polipeptid đơn giản hơn nhờ sự hiện diện của enzyme pepsin. Ngoài ra, chất nhày sẽ bao bọc thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa dễ dàng hơn. dịch vị là 1 dịch thể thuần khiết, trong suốt có phản ứng axit và độ pH của dịch vị thay đổi tùy thuộc vào từng loại..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cơ vòng ở tâm vị. En z. im. Pe p. si n. protein. Cơ vòng ở môn vị. Hoạt động củaenzim pepsin. Axit HCl. Pepsinôgen.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Pepsinôgen. HCl. Pepsin. HCl (pH = 2-3). Prôtêin. (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin). Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Bài tiết dịch vị Thành phần của dịch vị Trong dịch vị có chứa 99.5% nước, 0.5% vật chất chất khô.Trong vật chất khô có chứa chất hữu cơ(protein,các enzim như :axit lactic ,ure ,axit uric....), chất vô cơ( HCl, muối clorua,muối sunfatcua các nguyên tố Ca,Na,K,Mg.).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Điều hoà bài tiết dịch vị Giữa các bữa ăn, dạ dày vẫn bài tiết khoảng vài mililít dịch vị/1 giờ. Đó là dịch vị cơ sở gồm chủ yếu là chất nhày, một ít pepsinogen và hầu như không có acid. Khi ăn, dịch vị được điều hoà theo cơ chế thần kinh và hormon. -Cơ chế thần kinh.thực hiện các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Năm 1886, bằng thí nghiệm “bữa ăn giả”. Palov đã nhận thấy sau khi chó ăn khoảng 3 phút, dịch vị đã được tiết ra mạnh mẽ. Đứa trẻ vừa lọt lòng mẹ, lần đầu tiên ngậm vú, nước bọt được tiết ra và dịch vị cũng được tiết ra. Điều đó chứng tỏ rằng dịch vị được tiết ra theo cơ chế phản xạ không điều kiện. Dây thần kinh điều hòa tiết dịch vị chủ yếu là dây phế vị (day X). Khi kích thích dây X làm tăng tiết dịch vị, còn khi ức chế dây X bằng Atropin hoặc cắt bỏ nó thì làm giảm tiết dịch vị -Khi thức ăn chạm vào lưỡi, niêm mạc miệng, niêm mạc dạ dày, các thụ quan sẽ bị kích thích và các xung động hướng tâm được truyền về hành tủy. Các xung động li tâm theo dây thần kinh số X chạy đến dạ dày gây tiết dịch vị. Ngoài ra hình dáng, màu sắc, mùi vị, lời nói và chữ viết con người cũng có thể gây tiết dịch vị. Đó là các phản xạ có điều kiện tiết dịch vị..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Thí nghiệm bữa ăn giả của chó.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. - Điều hòa tiết dịch vị bằng cơ chế thể dịch với sự tham gia của nhiều yếu tố, như gastrin do vùng hang vị tiết ra theo máu trở lại vùng thân vị làm tăng cường sự bài tiết dịch vị. Khi vị trấp xuống tới tá tràng sẽ kích thích niêm mạc tá tràng tiết ra gastri và theo máu đến vùng thân vị và hang vị gay tiết HCl và pepsin. Histamin do dạ dày tiết ra liên tục tác động vào thành tế bào dạ dày làm tăng bài tiết HCl . Các hoocmon võ tuyến trên thận cũng làm tăng tiết dịch vị, con adrennalin lại làm giảm tiết dịch vị..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ.. - Tác dụng của sự thừa acid lên bài tiết dịch vị. Khi độ acid của dịch vị tăng cao (pH<3) cơ chế gastrin sẽ ngừng hoạt động do hai nguyên nhân: (1) Độ acid qúa cao làm giảm hoặc ngừng bài tiết gastrin, (2) quá nhiều acid trong dạ dày gây phản xạ thần kinh ức chế để giảm bài tiết dịch vị. Sự ức chế ngược này đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ dạ dày chống lại độ acid quá cao có thể dẫn tới loét dạ dày và duy trì pH tối thuận cho hoạt động của pepsin. Hai cơ chế thần kinh và hormon bổ sung cho nhau, điều hoà lẫn nhau để kiểm soát sự bài tiết dịch vị..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Các giai đoạn bài tiết dịch vị Sự bài tiết dịch vị đáp ứng với một bữa ăn được chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn đầu, giai đoạn dạ dày và giai đoạn ruột. Ba giai đoạn này gối lên nhau hoà vào nhau để kích thích bài tiết dịch vị khi thức ăn chưa vào dạ dày, ở trong dạ dày hoặc đã xuống ruột. Giai Giai đoạn đoạn đầu ruột:diễn Thứcra ăntrước vào ruột khi thức non làm ăn vào căngdạ tá dày. tràng, Khi đồng ta ngửi, thời Sự ức chế bài tiết dịch vị của ruột: Trong một số điều kiện, các nhìn, HCl và nếm cácthậm sản chí phẩm mớitiêu nghĩhoá đếnprotein thức ăntrong hoặc vị đang trấpnhai, sẽ kích nuốtthích thức  yếu tố ức chế bài dịch của ruột có thể mạnh hơn các tố Giai đoạn dày: Khi thức ănmột vào dạ dày, được nhào trộn và theo tiêu ăn niêm thì mạc dịch vị tá dạ đã tràng bàitiết giải tiết. phóng Ănvịcàng ngon lượng miệng, nhỏ cường gastrin. độGastrin bài yếu tiết dịch kích thích. Ví dụ, khi vị trấp được đưa xuống tá tràng quá nhiều thì hoá trong dạ dày thì các tín hiệu kích thích từ dạ dày sẽ khởi động vị máu càng đến mạnh. kích thích Bài tiết cácdịch tuyến vị ởsinh giaiacid đoạn của này dạtheo dày bài cơ chế tiết phản dịch vị. xạ sự quá mức của ruột non cùng với các thành phần có trong vị cáccăng phản xạ dây phản xạ tạiđiều chỗ và chế giải không Dịch vịđiều bài kiện tiết trong vàX, phản giai xạ đoạn có ruộtkiện. chỉcác chiếm Cảcơ hai khoảng đều có phóng đường 10% dịch truyền vị trấp sẽ khởi động các phản xạ ruột - dạ dày để ức rõ chế bài tiết dịch gastrin, histamin. Cả hai cơ chếlý thần kinh và hormon phối hợp với ra toàn là dây bữa X. ăn.Các trạng thái tâm cũng ảnh hưởng rệt đến bài tiết vị. Các tín hiệu trên cũng kích thích niêm mạc tá tràng và hỗng nhau làm cho dịch vị được bài tiết liên tục trong suốt thời gian thức dịch vị: Giận dữ, hằn học làm tăng bài tiết; sợ hãi, lo âu làm giảm bài tràng bài các hormon cholecystokinin, secretin, GIP tácăn. ăn lưu giữ ởgiai dạ dày. Lượng dịch vị bài tiết trong giai này chiếm tiết. Dịch vịtiết đoạn đầu chiếm khoảng 20% dịch vị đoạn toàncó bữa dụng ức70% chế bài dịch vị, khoảng dịchtiết vị toàn bữađặc ăn.biệt cholecystokinin còn có tác dụng ngăn cản sự thoát vị trấp từ dạ dày xuống tá tràng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Kết quả tiêu hoá ở dạ dày. Nhờ các hoạt động cơ học, bài tiết và tiêu hoá ở dạ dày, thức ăn được nghiền và trộn lẫn với dịch vị thành một chất bán lỏng gọi là vị trấp, trong đó một phần protein được tiêu hoá thành proteose và pepton, một phần tinh bột chính thành đường maltose, maltotriose và oligosaccarid. Mỡ hầu như chưa được phân giải..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ.. Hấp thu ở dạ dày. Khả năng hấp thu của dạ dày không đáng kể vì bề mặt niêm mạc hẹp lại không có nhung mao. Một số chất có độ hoà tan trong mỡ cao như rượu hoặc một số thuốc như aspirin có thể được hấp thu ở dạ dày với số lượng ít.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Hiện tượng cơ học.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Hiện tượng cơ học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Hiện tượng cơ học.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Hiện tượng cơ học.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH TỤY Bài tiết. dịch và tiêu hoá ở ruột non. 1. Tác dụng của dịch tụy a. Nhóm enzym phân giải protein Trypsin: tiết ra dưới dạng trypsinogen, nhờ enzym enterokinase từ ruột lên chuyển thành trypsin Hoạt động tốt ở pH = 8 Phân giải protein bằng cách cắt các liên kết peptit có COOH thuộc amin kiềm tạo thành các chuỗi polypeptit Chymotrypsin: tiết ra dưới dạng chymotrypsinogen, nhờ trypsin hoạt hóa thành chymotrynsin Hoạt động tốt nhất ở pH=8 Tác dụng: cắt các liên kết peptit có COOH thuộc các acid amin nhân thơm tạo thành chuỗi polypeptit.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH TỤY. Carboxylpolypeptidase: tiết ra dưới dạng procarboxyl polypeptidase rồi nhờ trypsin chuyển hóa thành dạng hoạt động Hoạt động tốt ở pH=8 Tác dụng: phân giải chuỗi polypeptit bằng cách cắt các rời acid amin đứng ở đầu C của chuỗi. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. Gan. Dạ dày. Túi mậ t. Môn vị. Tá tràng. Tụy.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH TỤY. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. b. Nhóm enzym phân giải lipid Lipase dịch tụy: hoạt động tối ưu ở pH=6,8 Hoạt động: cắt đứt các liên kết este giữa glyxerol và axit béo Phân giải các triglycerit của lipid đã nhũ tương hóa bởi dịch mật tạo monoglycerit, acid béo và glycerol Phospholidase: cắt liên kết este giữa glyxerol với acid phosphoric Tham gia phân giải phospholipid thành 1 phosphat và 1 diglycerit Cholesterolerase: Phân giải este của cholesterol và các sterol cho ra acid béo và sterol.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH TỤY. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. c. Nhóm enzym phân giải gluxit Amylase dịch tụy: hoạt động tối ưu ở pH=7,1 Hoạt động: cắt liên kết 1-4 α-glucozit của cả tinh bột và chín cho ra maltose Maltase: phân giải đường maltose thành glucose d. NaHCO3 : vai trò như HCl của dịch vị, tạo ra môi trường pH thích hợp cho các enzym hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH TỤY. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. 2. Sự điều tiết dịch tụy Pha thần kinh: dây số X điều hòa hoạt động, kích thích dây X gây tăng tiết dịch tụy Pha thể dịch: Secretin: xuất phát từ đoạn đầu ruột non Được bài tiết dưới tác dụng kích thích của acid HCl trong nhũ trấp. Secretin kích thích bài tiết dịch tụy chứa nhiều nước và HCO3-..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH TỤY. Pancreozymin: do niêm mạc đoạn đầu ruột non tiết ra Được bài tiết dưới tác dụng kích thích của các sản phẩm tiêu hóa protid, lipid, glucid ở trong ruột. Pancreozymin làm bài tiết dịch tụy chứa nhiều enzym.. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. .

<span class='text_page_counter'>(53)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH MẬT 1.. Sự tiết dịch mật Tế bào gan bài tiết Đang ăn: theo ống mật chủ dẫn đến bóng Water Ngưng ăn: tập trung vào túi mật nằm ở mặt trong gan ở túi mật: có quá trình hấp thu nước một phần làm cho mật đặc hơn 500 – 1000ml tiết ra trên 24h 2. Thành phần và tính chất Là dịch lỏng trong suốt, Có màu thay đổi từ xanh đến vàng pH ở mật: 8 -8.6 ở túi mật: 7 – 7.6. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH MẬT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. 3. Sự hình thành và tác dụng của các thành phần của dịch mật Muối mật: Tác dụng: nhũ tương hóa tất cả lipid của thức ăn, hấp thu sản phẩm tiêu hóa của lipid và các chất hòa tan trong lipid như vitamin A, D, E, K Nguyên liệu để tổng hợp muối mật là: Acid mật, glycholic và taurocholic + Na, K  muối mật Sắc tố mật là sản phẩm thoái hóa của hemoglobin bilirubin trực tiếp sinh ra trong quá trình chuyển hóa hemoglobin ở gan..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ.. DỊCH MẬT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. Những chất bài tiết theo mật: tế bào gan có khả năng loại bỏ 1 số chất lạ xâm nhập vào Những tác dụng khác của mật: Tạo môi trường kiềm cho các enzym dịch tụy hoạt động Làm tăng nhu động ruột Kích thích tuyến tụy làm tăng tiết dịch tụy ức chế hoạt động vi khuẩn, chống hiện tượng lên men. .

<span class='text_page_counter'>(56)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH MẬT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. 4. Sự điều hòa tiết dịch mật Mật được điều hòa bài tiết do bởi 2 cơ chế: Cơ chế thần kinh: do dây X dưới tác dụng của 2 loại phản xạ như trên. Cơ chế thể dịch: cũng do 2 hormon secretin và pancreozymin. Secretin: Kích thích tế bào gan tăng sản xuất mật, vì vậy còn được gọi là hepatocrinin. Pancreozymin: Kích thích co bóp túi mật để tống mật xuống ruột..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH RUỘT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. 1.Sự bài tiết dịch ruột Do các tế bào niêm mạc ruột và các tuyến nằm ngay trên thành ruột bài tiết: Tuyến Brunner: bài tiết chất nhầy và HCO3 Tuyến Liberkuhn: bài tiết nước Tế bào niêm mạc: bài tiết enzym Như vậy, các tế bào niêm mạc ruột non đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết dịch ruột Số lượng dịch ruột khoảng 1 lít/24 giờ ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH RUỘT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. 2. Thành phần, tính chất và tác dụng của dịch ruột Là chất lỏng, rất nhớt và đục Thành phần: nước 98%, chất vô cơ 1%, chất hữu cơ 1% Tác dụng chủ yếu là các enzym a. Nhóm enzym phân giải protein: Aminopeptidase: cắt rời từng acid amin một đứng ở đầu N của chuỗi polypeptid. Dipeptidase, tripeptidase: Phân giải các dipeptid và tripeptid thành từng acid amin.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. DỊCH RUỘT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. b. Nhóm enzym phân giải lipid: lipase, phospholipase, cholesterol-esterase giống như dịch tụy. Chúng phân giải 2 – 5% lượng lipid còn lại c. Nhóm enzym phân giải glucid: Amylase dịch ruột, Maltase giống như dịch tụy Saccharase: Phân giải đường saccharose (đường mía) thành đường glucose và fructose. Lactase: Phân giải đường lactose (đường sữa) thành đường glucose và galactose. d. Các enzym khác Phosphatase enterokinase.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ.. DỊCH RUỘT. Bài tiết dịch và tiêu hoá ở ruột non. e. Sự điều hòa tiết dịch ruột: Tác động cơ học và hóa học ở ruột gây ra bài tiết dịch ruột tự động Đám rối thần kinh Meissner có tham gia vào điêu tiết này Ngoài ra các hormon tiêu hóa làm tăng cường tiết dịch ruột Morphin ức chế tiết dịch ruột.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. Đường đơn. nh bột và đường đôi Đường đôi Enzim. Prôtêin. Peptit Enzim. Lipit. Enzim. Axit Amin Enzim. Các giọt lipit nhỏGlixêrin và Axit béo Dịch mật. Enzim. Glixêrin Axit béo Axit Nuclêic Enzim Các thành phần của Nuclêôtit.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THỤ. TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ Dài khoảng 1.5-2m, chia làm 3 phần: manh tràng, kết tràng, trực tràng Niêm mạc ruột già không có nhung mao Không tiết dịch tiêu hóa mà chỉ tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc Có hệ vi sinh vật rất phát triển Cử động nhu động và phản nhu động Bộ phận hấp thu: nước, glucose, acid amin, thuốc kháng sinh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Sơ đồ tiêu hóa hóa học từ lúc bắt đầu đến kết thúc QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA HÓA HỌC I. Thức ăn và sự tiêu hoá AÊn vaø uoáng Đẩy các chất trong ống tiêu hoá Tiêu hoá thức ăn Hấp thụ chất dinh dưỡng Thaûi phaân.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Sơ đồ tiêu hóa hóa học từ lúc bắt đầu đến kết thúc QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA HÓA HỌC Tổng quan Hệ tiêu hóa giúp phân giải thức ăn thành những dạng mà cơ thể có thể sử dụng được qua các cơ chế cơ học và hóa học. Sự tiêu hóa cơ học là quá trình phá vỡ thức ăn ra thành những mảnh nhỏ hơn bằng cơ học, chẳng hạn như quá trình nhai. Những mảnh nhỏ này sẽ được các enzyme tiêu hóa biến đổi từ những phân tử hóa học phức tạp thành những phân tử đơn giản hơn mà cơ thể có thể sử dụng được dễ dàng, đây chính là sự tiêu hóa hóa học, quá trình này đòi hỏi sự có mặt của các enzym..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Sơ đồ tiêu hóa hóa học từ lúc bắt đầu đến kết thúc Ruột non Dạ dày Sự của dưỡng tá tràng Khihiện thứcdiện ăn vào đến dạtrấp dàytrong và chạm kích Khoang thích tiếtmiệng dịch ruột. Các quản bào niêm mạc thực Ruột già mạc vào niêm củavànó, cáctếtế bào của tá tràng cũng bị kích thích để tiết ra Ruột già không sản ra các niêm mạc tiết rathức gastrin loại Gluxit ănxuất bị(một phân hormon, và trong các hormon này kích giải thích tuyến enzyme tiêu hóa, do đó không có Tuyến nước bọt hormon). Gastrin kích thích sản xuất thành mantose tác động của tụy sản xuất dịch tụydưới và gan sản xuất mật (túi một hoạt lượng động lớn tiêudịch hóa diễn trong enzym amylase cóvị. trongra ước bọt thích mật cũng được kích thích để phóng ruột Cả già.hai loại dịch này đi vào trong tá Khoang mieäng mật). Haàu thức Ở ruột ăn gìa cũng còn được có trộnvilẫn khuẩn với tràng và kết hợp vớicác dịch ruột để dịch thamvịgia vào quá trình tiêu hóa phân rã protein, và cóquá tác dụng trình phân hóa hủyhay hóa một học số bắt đầu. Thực quản tinh bột và chất béo. Pepsin, chất cònmột lại loại của enzyme protein, lipit giúp tiêu hóa Nhu động xuất hiệnnên trộn dưỡng protein thành thối córuột trong rửa gayy dịch vị,đểbắt mùi đầu hôi phânchất với dịch ruột và di chuyển chúng đi dọc theo rã của những phân.phân tử protein phức tạp. Tuyến gan ruột Daï daøy Maät Khi thức ăn di chuyển vào hồi tràng, là đoạn Tuyeán tuî (Tuyeán vò) cuối cùng của ruột non thì chúngchỉ còn lại một ít nước, những thức ăn không tiêu hóa Ruoät giaø Ruoät non (Tuyeán ruoät) được (chẳng hạn như mô xơ trong trái cây, rau quả), và vi khuẩn. Chúng được di chuyển Haäu moân vào ruột già qua van hồi manh tràng, van này Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoa ùcủa được đóng lại để ngăn các chất không di cơ thể người chuyển ngược về lại hồi tràng..

<span class='text_page_counter'>(66)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×