Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BAO CAO TONG KET GDTH 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.3 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYÖN Y£N §ÞNH PHßNG GI¸O DôC & §µO T¹O. BÁO CÁO TỔNG KẾT GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013. ( Thêi ®iÓm b¸o c¸o th¸ng 5 n¨m 2013). N¨m 2013 UBND HuyÖn Yªn §Þnh Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam Phòng giáo dục & đào tạo §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc. Yªn §Þnh, ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2013. B¸o c¸o Tæng kÕt gi¸o dôc tiÓu häc n¨m häc 2012 – 2013 I .§¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiÖn nhiÖm vô gi¸o dôc tiÓu häc n¨m häc 2012 – 2013. Năm học 2012 – 2013 là năm học có nhiều sự kiện lịch sử trọng đại. Kỷ niệm 122 năm ngày sinh nhật Bác, 82 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Là năm học thứ hai thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp và là năm học mà toàn ngành tiếp tục thực hiện chủ đề năm học “Đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Quán triệt sâu sắc nhiệm vụ đó ngành giáo dục và.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đào tạo Yên Định thực hiện kế hoạch giáo dục tiểu học năm học 2012 - 2013 với những thuận lợi và khó khăn cơ bản là: 1. Những khó khăn và thuận lợi: a. Thuận lợi: Cùng với phong trào xây dựng nông thôn mới phong trào xã hội hoá giáo dục của các địa phương ngày càng phát triển mạnh mẽ, các cấp uỷ Đảng, chính quyền các tổ chức đoàn thể xã hội và các tầng lớp nhân dân ngày càng quan tâm chăm lo đến sự nghiệp giáo dục. Đây là điều kiện thúc đẩy phong trào giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng phát triển mạnh, đặc biệt là phong trào xây dựng cơ sở vật chất cho các trường Tiểu học. Chất lượng giáo dục trong những năm gần đây có những chuyển biến toàn diện, tích cực đã tạo được lòng tin đối với phụ huynh và nhân dân ở các địa phương trên toàn huyện. Đội ngũ cán bộ giáo viên ngày càng được bổ sung về số lượng và nâng cao chất lượng. Việc ứng dụng CNTT vào nhà trường đã góp phần rất lớn trong việc đổi mới công tác quản lý và giảng dạy. b. Khó khăn: Một số ít giáo viên trình độ kiến thức chưa thực sự vững chắc, năng lực sư phạm còn hạn chế nên việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học còn lúng túng và chưa thực sự thuần thục. Một số cán bộ quản lý chưa thực sự chủ động, năng động sáng tạo trong công tác chỉ đạo, chưa phát huy sức mạnh tập thể và tinh thần trách nhiệm đối với công việc chưa cao, nên chất lượng giáo dục toàn diện và nề nếp kỷ cương của một số cơ sở trường học chưa có những chuyển biến tích cực. Cơ sở vật chất và trang thiết bị cho giáo dục đã được tăng cường song còn nhiều trường vẫn chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục như quy hoạch diện tích đất, sân chơi, bãi tập, đồ dùng dạy học, nguồn nước sạch, công trình vệ sinh ở một số trường học vẫn chưa đảm bảo đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học, phòng Tin học ít, phòng học bộ môn chưa đầy đủ. Sự quan tâm, chăm lo đến việc học tập và rèn luyện của học sinh ở một số bộ phận phụ huynh còn hạn chế do bố mẹ phải đi làm ăn xa để con lại cho Ông bà. 2.Triển khai nhiệm vụ năm học đối với giáo dục tiểu học: Thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành tiếp tục thực hiện chủ đề năm học “Đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”. Ngay từ đầu năm học, phòng giáo dục đào tạo đã triển khai các văn bản của các cấp quản lý giáo dục và có công văn hướng dẫn các trường thực hiện nhiệm vụ năm học mới. Hệ thống văn bản gồm: - Hệ thống văn bản của cấp trên về Giáo dục đào tạo. - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2012 – 2013 của Phòng GD Yên Định. - Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học từng tháng của phòng giáo dục. 3. Các biện pháp đã tập trung chỉ đạo: a. Thực hiện phổ cập GD tiểu học, giảm lưu ban, chống học sinh bỏ học. Trong năm học 2012 – 2013 Phòng GD &ĐT đã chỉ đạo các trường tiểu học trong huyện làm tốt các nội dung như nắm chắc tiêu chuẩn và quy chế công nhận phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi làm tốt công tác tuyên truyền để toàn thể.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cán bộ và nhân dân nhận thức tốt, từ đó có trách nhiệm cao trong vịêc thực hiện công tác phổ cập. Tổ chức tốt ngày toàn dân đưa trẻ đến trường để tất cả trẻ em trong độ tuổi trên địa bàn được ra lớp học. Nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở các nhà trường, tăng cường ý thức trách nhiệm của giáo viên, nâng cao chất lượng đại trà để hạn chế tối đa học sinh lưu ban. Đặc biệt không để có học sinh bỏ học vì bất kỳ lý do gì. Làm tốt công tác phối hợp với các trường mầm non để huy động hết trẻ 5 tuổi ra lớp, tạo tiền đề thuận lợi cho năm học tiếp theo. Qua kiểm tra công nhận 100% các đơn vị của huyện đều đạt trên chuẩn PC GDTH - ĐĐT năm 2012. b. N©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc tiÓu häc: Phòng GD đã chỉ đạo khá tốt việc thực hiện chương trình theo khung thời gian và kế hoạch năm học đã xây dựng ngay từ đầu năm học. Các nhà trường trong huyện đã chủ động xây dựng kế hoạch phù hợp với từng đơn vị để thực hiện. Đảm bảo thực hiện nghiêm túc chương trình dạy và học, không có tình trạng cắt xén và xuyên tạc nội dung chương trình trong năm học. Trong dạy các đơn vị trường luôn quan tâm và thực hiện tốt về chuẩn kiến thức kỹ năng của lớp học. Mỗi giáo viên đều có tài liệu về chuẩn kiến thức kỹ năng của lớp dạy để vận dụng tốt từ khâu chuẩn bị bài học cho đến quá trình cung cấp kiến thức cho học sinh. Vì vậy không có tình trạng quá tải về kiến thức đối với học sinh. Về tổ chức dạy 2 buổi/ngày phòng giáo dục đã có chỉ đạo để các nhà trường làm tốt công tác tham mưu với các địa phương để đầu tư CSVC đủ các phòng học và tổ chức học 2 buổi/ngày đối với những nơi điều kiện có thể và là trường chuẩn quốc gia dứt khoát phải đảm bảo tỷ lệ có lớp học 2 buổi/ngày. Năm học 2012 – 2013 đã có 65.2% học sinh được học 2 buổi/ngày. Chỉ đạo để các trường có điều kiện tổ chức bán trú cho học sinh đặc biệt khối lớp 1, 2, 3. Đến năm học 2012 – 2013 số trường có học sinh bán trú là 6 trường. Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo 4 đơn vị trường Tiểu học tham gia Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN): Định Thành, Định Hải, Định Liên, Yên Thịnh thực hiện tốt nội dung chương trình phương phát dạy học theo sự chỉ đạo của cấp trên, dù còn có những vướng mắc nhưng bước đầu GV và HS rất hào hứng khi tham gia dự án, kết quả học tập của HS có 73.2% HS xếp loại giáo dục đạt khá giỏi, khả năng giao tiếp và hiểu biết xã hội cũng như tương trợ giúp đỡ nhau trong học tập của HS được phát huy. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi: Phòng GD - ĐT đã chỉ đạo các đơn vị trường học tiến hành tổ chức khảo sát học sinh ngay từ đầu năm học. Căn cứ thực tế tình hình học sinh có lực học yếu và khá giỏi, từ đó thực hiện việc giao khoán chất lượng đến từng GV, từ đó mỗi GV đều phải tìm các giải pháp phù hợp để phụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu. Vì vậy kết quả chất lượng cuối năm đạt khá tốt. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cũng được các nhà trường quan tâm và đã thành lập các đội tuyển học sinh giỏi ở các khối lớp để bồi dưỡng xuyên suốt cả năm học. Phòng GD - ĐT tổ chức khảo sát chất lượng mũi nhọn đối với khối 4, 5 để đánh giá chất lượng các nhà trường, làm động lực thi đua ở hầu hết các đơn vị trường học. Tham gia Giao lưu HS giỏi cấp tỉnh khối lớp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 môn Toán, Tiếng Việt có 53/85 HS đạt giải; môn Mỹ thuật khối lớp 2,3,4,5 có 68/84 HS đạt giải. + Tổ chức dạy học Tiếng Anh cho học sinh tiểu học: Phòng GD đã tham mưu cho UBND huyện bổ sung giáo viên Tiếng Anh cho hầu hết các trường tiểu học trong huyện. Chỉ đạo để có sự thống nhất chung về chương trình dạy Tiếng Anh từ lớp 3 đến lớp 5. Chất lượng dạy tiếng Anh ở các trường có sự phát triển và nâng cao so với những năm học trước. Năm học 2012 – 2013 số học sinh được học tiếng Anh ở tiểu học 6068 em bằng 60.06%. + Tích hợp giáo dục môi trường, kỹ năng sống, quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục an toàn giao thông, hoạt động ngoài giờ lên lớp: Sau khi tiếp thu chuyên đề, phòng GD - ĐT đã tổ chức triển khai đến các nhà trường, đồng thời chỉ đạo thực hiện tốt việc tích hợp giáo dục môi trường vào các môn học để giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường sống nói chung. Tổ chức nhiều hoạt động thông qua hoạt động ngoài giờ cũng như công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức như: thông qua chào cờ đầu tuần, tổ chức sân khấu hoá, thành lập các câu lạc bộ: Bé hát dân ca, Rèn kỹ năng sống cho HS, câu lạc bộ Toán, Tiếng việt... Từ đó giáo dục học sinh các kiến thức về môi trường, có kỹ năng sống tốt cũng như hiểu về quyền và bổn phận của trẻ em để biết bảo vệ mình. Chất lượng các nội dung trên qua thanh kiểm tra các đơn vị trường học đều thực hiện khá hiệu quả và có chất lượng. - Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Phòng GD đã tổ chức hội nghị giao ban thường kỳ để trao đổi thống nhất nội dung kiểm tra đánh giá học sinh. Đối với các đơn vị trường học đã có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá sáng tạo từ đó giúp cho giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học tốt hơn. Đối với phòng GD đã chỉ đạo thi định kỳ lần 2 đổi chéo các trường kiểm tra và chấm để đảm bảo tính khách quan. Lần kiểm tra thứ 4 có Hiệu trưởng trường THCS và một số giáo viên THCS trực tiếp coi thi kiểm tra, từ đó để làm tốt công tác bàn giao giữa trường tiểu học và trường THCS. Thông qua việc làm này, các đơn vị trường tiểu học trong toàn huyện đều có sự phấn đấu để nâng cao chất lượng GD ở từng thời điểm của năm học. - Tổ chức bàn giao chất lượng: Ngay từ đầu năm học, phòng GD - ĐT đã chỉ đạo tập huấn cho các Hiệu trưởng trường tiểu học và thực hiện tốt ở cơ sở các nội dung như: tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB – GV. Về mục đích, ý nghĩa của việc thực hiện phối hợp nghiệm thu bàn giao chất lượng học sinh giữa các lớp ở tiểu học, giữa tiểu học và THCS. Thông qua kiểm tra định kỳ cuối năm học: Cuối năm học các nhà trường đã tiến hành tổ chức kiểm tra định kỳ đối với lớp 1 đến lớp 4. Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng kiểm tra định kỳ và thực hiện phân công GV khối lớp trên phối hợp với GV khối lớp dưới. Tổ chức coi thi định kỳ theo đúng quy định của bộ và phối hợp nghiệm thu bàn giao chất lượng . Đối với khối 5 phòng GD chỉ đạo trường THCS kết hợp nghiệm thu bàn giao chất lượng. Căn cứ số lượng học sinh lớp 5: Hiệu trưởng trường THCS lựa chọn một số giáo viên để tham gia làm giám thị. Sau khi có kết quả, Hiệu trưởng trường tiểu học xét duyệt cho học sinh lớp 5 hoàn thành chương trình tiểu học và thực hiện lập biên bản bàn giao chất lượng với hiệu trưởng các trường THCS. Với quan điểm chỉ đạo của phòng GD chỉ đạo các trường tổ chức nghiệm thu bàn giao chất lượng học sinh kết hợp với kiểm tra định kỳ cuối năm với tinh thần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhẹ nhàng, không gây áp lực căng thẳng cho học sinh song vẫn đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, đúng thực chất. c.Xây dựng các điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy và học: - Về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và học các nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục: Trong năm học qua, các xã và các trường tiểu học trong huyện đã tăng cường đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ cho dạy và học đến nay, 100% các trường đã có phương tiện nghe nhìn, máy vi tính, 30/30 trường đã nối mạng Internet. Các công trình xây dựng từ nguồn trái phiếu Chính phủ đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng. - Ngành giáo dục đã triển khai các giải pháp để phấn đấu 100% các trường học có nguồn nước sạch và các công trình vệ sinh sạch sẽ. Tập trung xây dựng tốt các mối quan hệ trong nhà trường, giữa nhà trường với gia đình và xã hội. Tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh, công tác y tế trường học, phòng chống dịch bệnh cho cán bộ giáo viên, học sinh đã được các đơn vị trường học quan tâm. - Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục tiểu học: Năm học 2012 – 2013, giáo dục tiểu học huyện có 631 người: trình độ đạt chuẩn 100%, trong đó trên chuẩn là 79,0 %. Phòng giáo dục đã chỉ đạo các trường quán triệt sâu sắc tinh thần nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X về đổi mới giáo dục phổ thông. ý thức đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần tich cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong các trường tiểu học được nâng cao. Việc đánh giá xếp loại học sinh theo Thông tư 32/2009/TT-BGD ĐT của Bộ giáo dục đối với bậc tiểu học. Tập trung đổi mới công tác thanh tra kiểm tra. Hướng dẫn các đơn vị trường học triển khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học theo quyết định số 14 của Bộ giáo dục. - Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học trong các giờ học, chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý và dạy học. d. Xây dựng trường chuẩn quốc gia ở các mức độ: Triển khai Thông tư 59/2012/TT-BGDDT ngày 28/12/2012 của Bộ GD&ĐT về việc kiểm tra công nhận trường Tiểu học đạt CQG, yêu cầu các đơn vị rà soát các tiêu chuẩn để bổ sung thực hiện. Trong năm học qua Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các trường để đạt chuẩn quốc gia ở các mức độ phát huy tối đa các phòng chức năng hiện có. Đối với trường đạt chuẩn mức độ I phải có kế hoạch bổ sung hoàn thiện các tiêu chuẩn để đạt chuẩn mức độ II trong thời gian sớm nhất và tập trung chỉ đạo các trường: TH Yên Ninh, TH Định Tăng, hoàn thiện các hạng mục để đạt chuẩn Quốc gia mức độ nhau 5 năm. Hiện tại toàn huyện có 30/30 trường đạt chuẩn quốc gia chiếm tỷ lệ 100% số trường đạt chuẩn quốc gia. Trong đó có 4 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II. e. Chỉ đạo thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: Từ những kết quả đã đạt được trong các năm học trước, năm học này các nhà trường trong toàn huyện tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” một cách sâu rộng. Các đơn vị trường học đã phối hợp với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học giúp các nhà trường thực hiện cuộc vận động. Các đơn vị trường học đã thực hiện tốt việc trồng và chăm sóc cây xanh, bóng mát, hệ thống bồn hoa cây cảnh, tạo cảnh quan sư phạm, xây dựng các nề nếp lao động vệ sinh tạo môi trường xanh, sạch, đẹp. Tất cả các cơ sở trường học đều có khuôn viên hàng rào, biển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12. Yên Trung Yên Trường Yên Thịnh Yên Thọ Yên Thái Yên Tâm Yên Phong Yên Phú Yên Ninh Yên Lạc Yên Lâm Yên Hùng. 1 01 01 01 01 01 01 1 01 01 2 1. 13 13 17 14 10 13 14 10 10 10 18 13. 331 303 413 352 287 315 354 246 193 310 462 290. 176 141 198 176 125 154 174 128 92 142 256 156. 5. 124. Số HS tăng giảm so với kế hoạch.. nữSố học sinh. TT Tên trường. Số học sinh. Số lớp. QUY MÔ TRƯỜNG, LỚP, HỌC SINH CỦA GDTH Số điểm trường. Số HS dân tộc.. trường, và đều được trang trí lớp học. Dạy học sinh có hiệu quả phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh từng địa phương từ đó giúp các em tự tin trong học tập. Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp đã tổ chức các trò chơi dân gian, các hạot động tập thể, rèn các kỹ năng sống bổ ích cuốn hút học sinh tham gia. Các nhà trường tiếp tục nhận chăm sóc bà mẹ liệt sĩ và chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ tại các địa phương. Thực hiện cuộc vận động”Hai không” cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thực hiện chỉ đạo chung của phòng Giáo dục và đào tạo huyện các đơn vị trường học đã tiếp tục xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện cuộc vận động nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục. Chống học sinh ngồi nhầm lớp và vi phạm đạo đức nhà giáo. “Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong năm học phong trào hai không đã đạt kết quả tốt. Trong đánh giá xếp loại Cán bộ – Giáo viên chính xác, không chạy theo thành tích của các cá nhân và tập thể trong kiểm tra đánh giá học sinh thực hiện hết sức nghiêm túc. Cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã có tác động to lớn cho Cán Bộ giáo viên và học sinh trong các nhà trường nhận ra các đức tính đạo đức mình còn thiếu, các đức tính mình phải rèn luyện để giúp mình ngày càng hoàn thiện thêm cuộc vận động đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Qua đợt tổng kết đợt học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiều cá nhân cán bộ giáo viên và đơn vị trường học được tặng giấy khen của Đảng Uỷ cơ sở. 4. Những kết quả đã đạt được về giáo dục tiểu học của địa phương trong năm học 2012 - 2013: 4.1- Quy mô trường, lớp, học sinh của GDTH. -19 +29 -20 +15 -18 +1 -1 -20 -2 -5 +25 +33. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29. Yên Giang Yên Bái TT.Quán Lào Thống Nhất Quý Lộc II Quý Lộc I Định Tiến Định Thành Định Tuờng Định Tân Định Tăng Định Long Định Liên Định Hòa Định Hưng Định Hải Định Công. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1. 10 8 13 15 5 21 15 16 15 15 17 10 18 18 14 10 10. 243 165 374 387 111 593 381 408 387 380 410 219 461 433 382 286 238. 109 92 182 200 46 280 187 210 215 208 189 120 237 231 254 158 1047. 6. -30 -20 -4 -33 +3 -5 -32 -16 -49 -45 -22 -9 -17 -1 -40 -10 -13. Định Bình 1 15 389 200 -7 Tổng 31 400 10103 5140 135 -332 4.2 Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: - Tổng số trẻ 6 tuổi ở địa phương: 1971, vào lớp 1: 1971., tỉ lệ: 100% - Tổng số trẻ 11 tuổi ở địa phương: 2098 em, hoàn thành CTTH: 2089 em, tỉ lệ: 99.6% - Tổng số trẻ 6-14t khuyết tật: 212 , đã huy động ra lớp: 151, tỉ lệ: 71.2% - Tổng số HS bỏ học: 0, trong đó L1: 0, L2: 0 L3: 0, L4: 0, L5: 0 - Tổng số xã, phường, thị trấn của địa phương: 29, số đơn vị đã được Phòng GD&ĐT kiểm tra rà soát PC theo Thông tư 36: số đơn vị đạt chuẩn PC mức độ 1: 25, số đơn vị đạt chuẩn PC mức độ 2: 4 4.3 Xây dựng đội ngũ nhà giáo và quản lí giáo dục Tỷ lệ Tỷ lệ Đang Người T Tổng Tr Thừa, Loại hình đạt trên học trên dân T số đó nữ thiếu(+-) chuẩn chuẩn chuẩn tộc 1 CBQL 68 53 100 100 0 2 0 2 GV văn hoá 467 360 100 78 45 5 0 3 GVÂm nhạc 39 29 100 73.0 0 0 0 4 GV Mĩ thuật 32 27 100 56.0 0 0 0 5 GV T. Anh 34 24 100 100.0 0 0 0 6 GV Tin học 6 3 100 100.0 0 0 0 7 GV Thể dục 45 29 100 40.5 6 0 0 8 CB thư viện 30 28 100 40.0 0 0 0 (được đào tạo) 4.4 Tổ chức dạy học: - Số trường có 100% học sinh học 9-10b/tuần: 30 trường, trong đó: số lớp: 242lớp, số HS: 6675 em 30.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Số lớp chỉ học 5b/tuần: 0 , số HS chỉ học 5b/tuần: 0 - Số trường có tổ chức bán trú: 06 trường, số học sinh bán trú: 742 em - Số trường có tổ chức dạy học tiếng Anh: 29 trường, trong đó: Số lớp học tiếng Anh: 244 lớp, số HS học tiếng Anh: 6068 em Chia ra theo khối: Khối 1, số lớp học tiếng Anh: 6 số HS: 146 em Khối 2, số lớp học tiếng Anh: 9, số HS: 228 em Khối 3, số lớp học tiếng Anh: 71 , số HS: 1819 em Khối 4, số lớp học tiếng Anh: 84, số HS: 2072 em Khối 5, số lớp học tiếng Anh: 74, số HS: 1803 em - Số trường có 100% học sinh được học tiếng Anh: 2 trường, trong đó: Số lớp: 29 lớp, số học sinh: 762 em - Số học sinh được học tiếng Anh 4 tiết/tuần trở lên: 0, trong đó: Khối 1: 0, Khối 2: 0, Khối 3: 0, Khối 4: 0, Khối 5: 0 - Số trường có tổ chức cho HS học Tin học: 04 trường, trong đó: Số lớp học Tin học: 35 lớp số HS học Tin học: 938 em 4.5 Xây dựng cơ sở vật chất trường lớp TT. Chủng loại. 1 2. Tổng số. Kiên cố. Trong đó cấp Tranh 4 tre. P Học 406 364 42 Văn 30 30 0 phòng 3 Thư viện 35 35 0 4 P.thiết bị 25 25 0 5 P.hoạt 28 27 3 động Đội 6 P. Y tế 30 30 0 7 P.Giáo 23 23 0 dục NT 8 P.GD Âm 6 6 0 nhạc 9 P. GD Mĩ 6 6 0 thuật 10 P.GD Tin 4 4 0 học 4.6. Về kết quả giáo dục a) Hạnh kiểm( Theo TT 32 ) TT Loại hình. Phòng mượn. Làm mới Kiên Cấp 4 cố. Thừa Tỉ lệ p thiếu học/lớp ( +-). 0 0. 0 0. 53 0. 0 0. 93.5. 0 0 0. 0 0 0. 0 0 0. 0 0 0. - 11 -5 -2. 0 0. 0 0. 0 0. 0 0. 0 -7. 0. 0. 0. 0. - 24. 0. 0. 0. 0. - 24. 0. 0. 0. 0. - 26. Thực hiện đầy đủ(Đ). Số lượng Tỉ lệ 1 Toàn huyện 10023 99.2 2 Tr đó lớp 5 1904 100 b) Kết quả xếp loại môn học. Các môn đánh giá bằng điểm số: - Môn Toán Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ giỏi khá. Chưa thực đủ (CĐ) Số lượng 80 0. Tỉ lệ. TB. - 28 0. hiện đầy Ghi chú Tỉ lệ 0.8 0. Tỉ lệ. Yêú. Tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Toàn 10103 7487 74.1 1829 18.1 752 7.4 35 0.4 huyện 2 Lớp 1 2124 605 75.6 356 16.8 149 7.0 14 0.7 3 Lớp 5 1904 1584 83.2 226 11.9 91 4.8 3 0.2 - Môn Tiếng Việt Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú Tỉ lệ giỏi khá 1 Toàn 10103 4559 45.1 4344 43.0 1177 11.7 23 0.2 huyện 2 Lớp 1 2124 1193 56.2 658 31.0 259 12.2 14 0.7 3 Lớp 5 1904 849 44.6 951 49.9 103 5.4 1 0.05 - Môn Khoa học Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú Tỉ lệ giỏi khá 1 Toàn 4106 2513 61.2 1210 29.5 382 9.3 1 0.02 huyện 2 Trong đó 1904 1122 58.9 620 32.6 161 8.5 1 0.02 lớp 5 - Môn Lịch sử và Địa lí Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú Tỉ lệ giỏi khá 1 Toàn 4106 2550 62.1 1145 27.9 406 9.9 5 0.1 huyện 2 Trong 1904 1538 80.8 342 18.0 23 1.2 1 0.05 đó lớp 5 Các môn đánh giá bằng nhận xét: Tổng Loại Loại Chưa TT Môn Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ số A A+ đạt 1 Đạo đức 10103 8143 80.6 1906 18.9 54 0.5 2 TD 10103 2091 20.7 7977 78.9 35 0.3 3 TN&XH Lớp1,2,3 5997 4349 72.5 1647 27.5 1 0.02 4 Nghệ thuật Lớp1,2,3 5997 4720 78.7 1222 20.4 55 0.9 5 Âm nhạc Lớp 4,5 4106 3301 80.4 752 18.3 53 1.3 6 Mĩ thuật Lớp 4,5 4106 3401 82.8 705 17.2 0 7 Kĩ thuật Lớp 4,5 4106 3064 74.6 1042 25.4 0 c) Xếp loại giáo dục: Loại Loại TT TS Tỉ lệ Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú Tỉ lệ giỏi khá 1 Lớp 1 2124 1077 50.7 636 29.9 396 18.6 15 0.7 2 Lớp 2 1992 761 39.6 776 40.4 376 19.6 9 0.5 3 Lớp 3 1951 596 30.5 868 44.5 481 24.7 6 0.3 4 Lớp 4 2202 644 29.2 919 41.7 632 28.7 7 0.3 5 Lớp 5 1904 613 32.2 960 50.4 326 17.1 5 0.3 6 Tổng 10103 3691 36.5 4159 41.2 2211 21.8 42 0.4 4.7 Kết quả xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: - Số trường tiểu học được xếp loại xuất sắc: 17 trường.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Số trường được xếp loại tốt: 13 trường - Số trường xếp loại khá: 0 trường - Số trường xếp loại trung bình: 0 4.8 – Kết quả xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia: a- Số trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 - 2000 và mức độ 1: 30 trường b- Số trường đã đạt trên 5 năm chưa được kiểm tra công nhận lại: 01 c- Số trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2: 04 d- Số trường được kiểm tra công nhận trong năm học 2012-2013: 2 trường, trong đó: công nhận mức độ 1sau 5 năm: 02 trường 4.9- Kết quả xây dựng thư viện đạt chuẩn: a- Số trường tiểu học trong huyện có thư viện đạt chuẩn: 30/30 = 100%, trong đó tiên tiến: 24 trêng 5 - Tình hình học sinh bỏ học đến ngày 20 tháng 5 năm 2013 5.1 Số lượng HS bỏ học SỐ LƯỢNG HỌC SINH BỎ HỌC Tổng Ghi chú Học số HS Tên sinh TT trường bỏ học L1 L2 L3 L4 L5 Cộng 1 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Trung 2 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Trêng 3 0 0 0 0 0 0 0 Yªn ThÞnh 4 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Thä 5 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Th¸i 6 0 0 0 0 0 0 0 Yªn T©m 7 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Phong 8 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Phó 9 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Ninh 10 0 0 0 0 0 0 0 Yªn L¹c 11 0 0 0 0 0 0 0 Yªn L©m 12 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Hïng 13 0 0 0 0 0 0 0 Yªn Giang 14 0 0 0 0 0 0 0 Yªn B¸i 15 0 0 0 0 0 0 TT.Qu¸n Lµo 0 16 0 0 0 0 0 0 0 Thèng NhÊt 17 0 0 0 0 0 0 0 Quý Léc II 18 0 0 0 0 0 0 0 Quý Léc 19 0 0 0 0 0 0 0 §Þnh TiÕn 20 0 0 0 0 0 0 0 §Þnh Thµnh 21 0 0 0 0 0 0 0 §Þnh Têng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 22 23 24 25 26 27 28 29 30. §Þnh T©n §Þnh T¨ng §Þnh Long §Þnh Liªn §Þnh Hßa §Þnh Hng §Þnh H¶i §Þnh C«ng §Þnh B×nh. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 0 0 0 0 0 0 0 0 0. 6. Những tồn tại, yếu kém và hạn chế trong năm học 2012 – 2013: - Chất lượng giáo dục chuyển biến còn hơi chậm so với yêu cầu đổi mới. - Một số bộ phận giáo viên chưa thực sự cố gắng phấn đấu rèn luyện tu dưỡng về năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm đối với công việc chưa cao. Chưa tíh cực đổi mới phương pháp dạy học nên hiệu quả công tác còn hạn chế. - Cơ sở vật chất trường học tuy được tăng cường song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu dạy và học. Một số trường vẫn chưa đủ phòng học để tổ chức học một ca, còn thiếu phòng chức năng, số lượng phòng máy còn thiếu, sân chơi, bãi tập chưa đúng quy cách... 7. Nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém: - Công tác triển khai nhiệm vụ năm học ở một số đơn vị trường học chưa cụ thể. - Trong chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của một bộ phận quản lý giáo dục chưa sâu, chưa bám sát nhiệm vụ từng môn học. Hoạt động của các tổ chức chuyên môn ở một số đơn vị trường học còn nặng tính hình thức, chưa làm đầy đủ trách nhiệm yêu cầu về chuyên môn đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học. - Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý chưa thực sự tận tâm với nghề, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm chưa cao. - Công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số đơn vị hiệu quả còn thấp. 8. Những bài học về chỉ đạo giáo dục tiểu học của địa phương: Từ những kết quả đã đạt được và hạn chế tồn tại trong năm học 2012– 2013 giáo dục tiểu học huyện Yên Định rút ra bài học kinh nghiệm sau: - Phải bám sát và tham mưu kịp thời để tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của huyện uỷ – HĐND- UBND huyện và cả hệ thông chính trị đối với sự nghiệp giáo dục. Làm tốt công tác phối hợp với các cơ quan hữu quan để tập trung các điều kiện từ đó để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương. - Tập trung sự chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục một cách đồng bộ, quyết liệt, kịp thời phân định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lý giáo dục từ phòng giáo dục đến cơ sở. Động viên kịp thời sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, của học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học. -Tăng cường và giữ vững những kỹ cương, nề nếp ở các cơ sở trường học. Tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục xây dựng được khối đoàn kết nội bộ, thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tốt quy chế dân chủ trong trường học, quan tâm đúng mức đến việc giáo dục đạo đức, nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ chính trị cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tiểu học. - Các trường học phải xây dựng kế hoạch năm học thực sự khoa học, cụ thể phù hợp với tình hình của địa phương, tập trung xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin để ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý cũng như trong dạy và học. -Tăng cường công tác thanh kiểm tra và tự kiểm tra nội bộ để đánh giá chất lượng các hoạt động giáo dục của các đơn vị trường học. Đổi mới công tác thi đua khen thưởng, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước về giáo dục ở cấp huyện, cấp xã nhằm nêu cao vai trò, trách nhiệm của các trường học trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. 9. Những đơn vị đề nghị khen cao: Đề nghị Huân chương các hạng: 01 đơn vị Đề nghị tặng cờ thi đua xuất sắc của chính phủ: 0 Đề nghị tặng cờ thi đua xuất sắc của Tỉnh: 01 II. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2013- 2014: *.Những nhiệm vụ trọng tâm: 1. Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành và các cấp phát động. Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và giáo dục toàn diện trong nhà trường. 2. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chú trọng các hoạt động giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, các hoạt động giáo dục. Đẩy mạnh xây dựng trường, lớp, xanh, sạch, đẹp. Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống vào nhà trường thông qua các trò chơi dân gian, hát dân ca.... Tăng cường các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 3. Tập chung chỉ đạo dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình, đẩy mạnh đổi mới phương pháp, đổi mới quản lý chỉ đạo, ổn định và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. 4. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học, khuyến khích giáo viên soạn bài giảng giáo án điện tử và tham gia trao đổi kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. 5. Mở rộng quy mô các lớp học ngoại ngữ và tin học theo điều kiện thực tế của từng đơn vị trường học. 6. Duy trì củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi vững chắc. Xây dựng trường chuẩn quốc gia đáp ứng nhu cầu giáo dục chất lượng cao. Đẩy mạnh tổ chức dạy 2 buổi/ngày và nuôi dạy bán trú. III. Các giải pháp thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2013 2014: 1. Các giải pháp chung: Tăng cường đổi mới công tác quản lý từ phòng GD - ĐT đến các đơn vị trường học trong huyện. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của ban Bí thư TW và quyết định 09/2005/QĐ - TTg ngày 11 – 1 – 2005 của Thủ tướng chính phủ về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiếp tục chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém để nâng cao chất lượng toàn diện cũng như chất lượng mũi nhọn. Chú trọng công tác xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và công tác thanh tra giáo dục. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục, duy trì nâng cao các tiêu chí trường đạt Chuẩn Quốc gia mức độ II và thư viện trường học đạt chuẩn. 2. Các giải pháp về cơ chế chính sách, các điều kiện đảm bảo sự ổn định và phát triển giáo dục tiểu học trước mắt và lâu dài: a. Giải pháp về xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục: Tăng cường công tác bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, phẩm chất nghề nghiệp cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tiếp tục rà soát chất lượng đội ngũ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng chuẩn và trên chuẩn cho cán bộ giáo viên. Làm tốt công tác chế độ chính sách, tạo điều kiện cho đội ngũ yên tâm công tác. Phát động phong trào thi đua “Hai tốt”, tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ nhận thức xã hội để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ giáo viên phải luôn thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.... b. Giải pháp về xây dựng cơ sở vật chất. Chỉ đạo các đơn vị làm tốt công tác tham mưu, bổ sung xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng được yêu cầu dạy và học. Xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở vật chất, đảm bảo có tính khả thi cao để thực hiện chương trình kiên cố hoá trường học từ nguồn trái phiếu chính phủ. Chỉ đạo các đơn vị khi tham mưu và tổ chức xây dựng cơ sở vật chất cần căn cứ vào yêu cầu tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia. Xây dựng kế hoạch bổ sung cơ s? vật chất chi tiết, cụ thể của từng đơn vị, đảm bảo hợp lý với yêu cầu xây dựng trường chuẩn quốc gia. c. Giải pháp về xây dựng các nguồn lực – xã hội hoá giáo dục. - Phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong địa phương làm tốt công tác giáo dục, tạo môi trường giáo dục thuận lợi, lành mạnh cho học sinh. - Huy động có hiệu quả các nguồn lực trong cộng đồng.Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học phục vụ cho dạy – học. - Làm tốt công tác tuyên truyền đến mọi người mọi nhà về chủ trường, nhiệm vụ năm học của ngành, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng đối với giáo dục. d. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: Thực hiện nghiêm túc nội dung chương trình, tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, luôn quan tâm sâu sát đến đối tượng học sinh, tạo tâm thế vui thích đến trường cho các em. Nâng cao chất lượng dạy 2 buổi/ngày. Tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Chú trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu. Thực hiện nghiêm túc việc tổ chức kiểm tra. Chấm chữa bài đảm bảo công bằng, chính xác. e. Các giải pháp tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Hai không” và phong trào.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa cuộc vận động “Hai không” của Bộ trưởng bộ giáo dục đào tạo, làm tốt công tác đánh giá chất lượng giáo viên và học sinh, gắn chất lượng học sinh trong việc đánh giá giáo viên. - Tiếp tục chỉ đạo học sinh các nhà trường, đánh giá học sinh một cách chính xác, phân loại số học sinh yếu kém, tiếp tục thực hiện tốt các giải pháp kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu kém. Không để tình trạng có học sinh ngồi sai lớp. - Tiếp tục chỉ đạo một cách quyết liệt các giải pháp đã thực hiện trong các năm học vừa qua. - Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các kỳ kiểm tra và thanh tra chuyên môn các đơn vị trường học. - Thực hiện giao khoán chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học , giao chỉ tiêu chất lượng cụ thể đến tận giáo viên. Làm tốt công tác bàn giao chất lượng giữa các khối lớp và giữa cấp học. IV. Những đề xuất kiến nghị: - Đề nghị sở GD&ĐT tham mưu UBND tỉnh cho Chuyên viên Phòng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên và đứng lớp của ngành. N¬i nhËn:. trëng phßng. - Sở GD&ĐT (để báo cáo); - Lu VT.. Đã ký Nguyễn Thiện Chinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×