Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tiểu luận luật tố tụng hình sự: BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.51 KB, 19 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TƯ TƯỞNG CỦA HÀN PHI TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI
HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Lịch sử học thuyết chính trị pháp lý
Mã phách:……………(Để trống)

Hà Nội – 2021




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
NỘI DUNG
Chương 1: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
I.
1.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
Bối cảnh lịch sử - xã hội thời Hàn Phi Tử - thời đại Xuân Thu – Chiến
quốc
2.


Cuộc đời Hàn Phi Tử
3.
Nguyên nhân hình thành nên tư tưởng Pháp trị
3.1 Thực tiễn xã hội khủng hoảng đòi hỏi phải được giải quyết
3.2 Sự bất lực của các học thuyết chính trị đương thời
3.3 Sự ra đời của học thuyết Pháp trị đáp ứng những yêu cầu khách quan
của lịch sử
4.
Các cuộc biến pháp làm tiền đề cho sự hoàn thiện tư tưởng của Hàn Phi
Tử
II.
NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
1.
Quan niệm về “Pháp”
1.1 Khái niệm “Pháp”
1.2 Nội dung, nguyên tắc của “Pháp”
1.2.1 Nội dung
1.2.2 Nguyên tắc
2.
Quan niệm về “Thế”
2.1 Khái niệm “Thế”
2.2 Nội dung của “Thế”
3.
Quan niệm về “Thuật”
3.1 Khái niệm “Thuật”
3.2 Nội dung, nguyên tắc dụng “Thuật”
4.
Mối quan hệ giữa Pháp – Thế - Thuật
4.1 Pháp – Thế



4.2 Pháp - Thuật
4.3 Thế - Thuật
Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN XÃ HỘI
PHONG KIẾN VIỆT NAM
I.
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN VIỆT
NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1.
Ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị trong việc tổ chức bộ máy nhà nước
phong kiến
2.
Những biện pháp cơ bản nhằm củng cố và phát triển bộ máy nhà nước
phong kiến trung ương tập quyền
II.
ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN XÂY DỰNG LUẬT PHÁP
DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU
THẾ KỶ XIX
1.
Sự ra đời của "Hình thư" và "Hình luật" của chế độ phong kiến Việt Nam
thời kỳ đầu độc lập (từ thế kỷ X- cuối thế kỷ XIV)
2.
Ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị đến sự ra đời và nội dung của “Quốc
triều hình luật” thời Hậu Lê và “Hồng triều luật lệ” thời Nguyễn
III. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ
TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM
1.
Giá trị
2.

Hạn chế
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Vào thời kỳ Trung Quốc cổ, các nhà triết học xuất sắc đã đưa ra những giải
pháp khác nhau trong vấn đề quản lý nhà nước. Trong bối cảnh đó, học thuyết
Pháp trị của trường phái Pháp gia, đặc biệt là tư tưởng của Hàn Phi Tử đã được
Tần Thủy Hồng sử dụng có hiệu quả trong việc thống nhất Trung Quốc và có
vai trò rất to lớn trong việc trị nước trong những năm sau đó của nhà Tần.
Những giá trị của tư tưởng pháp trị có tác dụng thiết lập pháp luật nhằm ổn định
chính trị và xã hội. Vai trị của học thuyết Pháp gia khơng chỉ ở việc Tần Thủy
Hồng đã áp dụng thành công học thuyết này trên đất Tần để thắng trận Xuân
Thu - Chiến Quốc, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội phong kiến
Trung Hoa và cả Việt Nam. Bởi lẽ, những nội dung của tư tưởng về thuật dùng
người, cải tạo xã hội, cải tạo bọ máy nhà nước, ... trong đường lối trị nước là
điều kiện cần thiết cho sự trường tồn của bất kỳ triều đại phong kiến nào. Với
những ý nghĩa mang lại, Pháp gia có vai trị làm cơ sở cho sự nghiệp dựng
nước, giữ nước cuat nhiều quốc gia và triều đại, là một phần của lịch sử tư
tưởng chính trị pháp lý.
Với những ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “Tư tưởng của Hàn Phi Tử và ảnh hưởng
đối với xã hội phong kiến Việt Nam” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần
Lịch sử học thuyết chính trị - pháp lý.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Trình bày các vấn đề về cơ sở hình thành, nội dung,
ý nghĩa tư tưởng của Hàn Phi tử, từ đó đưa ra ảnh hưởng của tư tưởng đến
xã hội phong kiến Việt Nam.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích hồn cảnh lịch sử, tiểu luận làm

rõ nguồn gốc hình thành, những nội dung cơ bản và vai trị của tư tưởng
Pháp gia đối với xã hội phong kiến Việt Nam, từ đó làm nâng cao nhận thức
về vị thế của tư tưởng này trong lịch sử tư tưởng chính trị thời bấy giờ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4


Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng của Hàn Phi Tử và ảnh hưởng đối với
xã hội phong kiến Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu những nội dung căn bản của pháp gia
trong tư tưởng, đời sống chính trị, văn hóa xã hội Trung Hoa cổ đại và
tầm ảnh hưởng của pháp gia đến chế độ phong kiến Việt Nam khoảng từ
đầu thế kỳ X đến nửa đầu thế kỷ XIX
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp như phương pháp lịch sử, phương
pháp tổng hợp, khái quát, phương pháp khảo cứu tài liệu, …
5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Tiểu luận thông qua những trình bày về tư tưởng Pháp gia của Hàn Phi
Tử đã làm sang tỏ những cơ sở hình thành tư tưởng, nội dung, vai trò của
tư tưởng thời đại bấy giờ cũng như tác động của nó đến xã hội phong kiến
Việt Nam, nâng cao tầm quan trọng của học thuyết đối với vấn đề xây
dựng đất nước thời kỳ đó, bổ sung kiến thức về nghiên cứu những tư
tưởng chính trị - pháp lý nói chung và tư tưởng Pháp gia nói riêng.

5


NỘI DUNG
Chương 1
TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ


CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI

I.

TỬ
1. Bối cảnh lịch sử - xã hội thời Hàn Phi Tử - thời đại Xuân Thu –

Chiến quốc
-

Trong lịch sử Trung Hoa, nhà Chu tồn tại lâu hơn bất kỳ một triều đại nào.
Nhà Chu coi tất cả đất đai thuộc về thần thánh, và họ là những đứa con của
thần thánh, vì vậy tất cả đất đai và dân cư đều thuộc về họ. Thấy rằng đất
đai mình chinh phục được quá rộng lớn để một người có thể cai trị, các vua
nhà Chu đã chia đất đai thành những vùng và chỉ định một người nào đó để
cai trị vùng đó dưới danh nghĩa của mình (chư hầu), lựa chọn một người
thân trong họ, một người có thể tin tưởng trong bè cánh, hay vị thủ lĩnh một
bộ lạc đã cùng họ chống lại nhà Thương. Giai đoạn này có thể chia thành
hai thời kỳ:
+ Thời Xuân Thu (- 700 - 403) từ đời Chu Bình Vương tới gần cuối

đời Chu Uy Liệt Vương.
+ Thời Chiến Quốc (- 403 - 221) từ gần cuối đời Uy Liệt Vương tới

khi Tần diệt Tề và thống nhất Trung Quốc.
-

Cuối thời kỳ Chiến Quốc, nhà Chu suy yếu, các nước chư hầu thành lập
những quốc gia độc lập, không phục tùng nhà Chu nữa, khơng chịu xếp

mình vào bậc cơng hay hầu, chư hầu phục tùng nhà Chu, mà tự xưng vương
6


(tức tự coi mình ngang với nhà Chu). Chiến tranh càng tàn khốc, tình hình
dân chúng điêu đứng. Kết thúc giai đoạn Chiến Quốc, Trung Hoa cổ đại
được quy về một mối, Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước và lập ra nhà
Tần. Ông đã lập nên đế chế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, đánh dấu
một cột mốc quan trọng. Và chiến thắng của Tần Thủy Hồng khơng thể
khơng nói đến học thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử, chính học thuyết này đã
góp phần to lớn trong việc giúp Tần Thủy Hoàng tạo ra một đế chế hùng
mạnh.
2. Cuộc đời Hàn Phi Tử
-

Hàn Phi Tử sống cuối thời Chiến Quốc, giai đoạn Tần Thủy Hoàng đang
thống nhất Trung Hoa. Ơng thuộc dịng dõi q tộc nước Hàn. Trong bảy
nước thời Chiến Quốc, tổ quốc của Hàn Phi “vốn là nước nhỏ, phải chống
sự cơng kích ở bốn phía, chúa nhục, tơi khổ” (Tồn Hàn, Hàn Phi Tử). Ơng
muốn phị tá vua Hàn nhưng khơng được trọng dụng, nhiều lần dâng kế
sách nhưng khơng được sử dụng. Ơng nhận thấy vua Hàn “không sửa đổi
làm rõ pháp chế” sẽ tạo nên tình trạng các nhà nho dùng văn làm rối loạn
pháp luật, còn hiệp sĩ dùng võ phạm vào điều cấm. Sau này Vua Tần thấy
nhìn thấy sự tài hoa của Hàn Phi nên nhân lúc Vua Hàn sai Hàn Phi đi sứ
qua Tần đã mời Hàn phi ở lại Tần để giúp Thủy Hoàng thực hiện việc thống
nhất thiên ha. Nhưng Hàn Phi chỉ giúp vua Tần được ít lâu. Lợi dụng việc
Hàn Phi là cơng tử nước Hàn, Lý Tư đã lập âm mưu hãm hại và cuối cùng
vua Tần đã ban Hàn Phi thuốc độc để tử tự.

-


Những tác phẩm của Hàn Phi: Cô Phẫn (sự phẫn nộ của con người cô độc),
Ngũ Đố (năm thứ sâu mọt), Nội Ngoại Trữ Thuyết (sưu tập những lời bàn
về việc trong và việc ngoài), Thuyết Làm, Thuyết Nan (cái khó trong việc
du thuyết), tất cả hơn mười vạn chữ. Ông cũng tổng hợp tư tưởng của các

7


pháp gia trước ông, các nhà nghị luận thời Chiến Quốc, viết bộ sách Hàn
Phi Tứ.
3. Nguyên nhân hình thành nên tư tưởng Pháp trị
3.1 Thực tiễn xã hội khủng hoảng địi hỏi phải được giải quyết
3.1.1
-

Tình hình kinh tế

Xn Thu - Chiến Quốc là thời kỳ có sự thay đổi mau lẹ về công cụ sản
xuất với cuộc cách mạng chuyển từ đồ đồng sang đồ sắt gắn liền với sức
kéo bằng trâu, bò thay thế sức người. Từ sự thay đổi căn bản về lực lượng
sản xuất dẫn đến yêu cầu cần có một quan hệ sản xuất phù hợp. Trước
những biến động sâu sắc của kinh tế các học thuyết chính trị đương thời,
như: Nho gia, Mặc gia ... tỏ ra lúng túng, địi hỏi phải có một hệ tư tưởng
và thiết chế mới đủ sức quản lý, điều hành xã hội. Trước yêu cầu đó Pháp
gia xuất hiện để đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử này.
3.1.2

-


Tình hình chính trị xã hội

Đây là thời kỳ mà trong xã hội thường xuyên xảy ra chiến tranh, loạn lạc.
Xuân Thu cũng là thời kỷ mà người dân phải gánh nhiều nghĩa vụ, sưu
thuế, phu phen, lao dịch nặng nề. Thực trạng này chứng tỏ, hệ tư tưởng Nho
giáo – học thuyết “Ngố tịng Chu” đã khơng cịn đủ sức lãnh đạo xã hội, địi
hỏi phải có một hệ tư tưởng mới có đủ lý luận và sức thuyết phục để ổn
định xã hội hơn. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đã giải quyết vấn đề này.
3.2 Sự bất lực của các học thuyết chính trị đương thời

-

Lão Tử cho rằng xã hội loạn lạc là do con người vi phạm quy luật tự nhiên,
nên ông chủ trương khuyên mọi người từ bỏ mọi thành quả văn minh và
chạy trống vào tự nhiên, thoát li thực tế. Trang Tử, học trị của ơng, lại
8


muốn đi về một nẻo xa hơn, bi quan yếm thế gần như thốt tục, chỉ cịn
mong “được làm con rùa để lết cái đuôi trong bùn”. Khổng Tử cho rằng xã
hội loạn là do nhà Chu buông lỏng nên chủ trương khôi phục lễ. Gần 200
năm sau, trong khi chiến tranh loạn lạc bên ngoài xã hội vẫn diễn ra gay
gắt, Mạnh Tử say mê với lí tưởng, khơng tiếc sức khuyên răn các bậc cầm
quyền đi theo con đường vương đạo, lấy đức trị dân.
-

Là người đề xuất chủ trương Kiêm ái, kêu gọi xây dựng xã hội trên cơ sở
tình thương khơng phân biệt giai cấp, Mạc Tử cùng hàng ngàn đệ tử bôn ba
truyền đạo khắp nơi, song cuối cùng cũng chẳng được ai trọng dụng.
Khổng Tử, Mạnh Tử, Mạc Tử đều là những nhà tư tưởng lớn, nhiệt tình lo

toan cứu đời, khơng quản thời gian và nhiệt huyết để truyền bá chủ trương
nhưng không một nhà cầm quyền nào nghe theo; học thuyết tư tưởng của
họ đều được ra đời tương đối sớm nhưng khơng có một học thuyết nào trở
thành hệ tư tưởng thống trị. Khổng Tử đứng trên lập trường của giai cấp quí
tộc cấp tiến; lập trường của Lão Tử là của giai cấp quí tộc cũ đã suy tàn,
Mạc Tử đại diện cho tầng lớp lao động bình dân … đều là những giai cấp
đã lỗi thời hoặc không giữ vai trò lịch sử tiên phong. Lịch sử đã tiến về phía
trước nhưng các ơng lại muốn quay về q khứ; trong khi mọi người cho
rằng sức mạnh là chân lí thì các vị lại kêu gọi đạo đức và tình thương (là
những điều mà ở thời điểm đó người ta đang muốn phế bỏ), cho nên học
thuyết của các ông đều mang tính không tưởng và không đáp ứng được yêu
cầu của thời đại. Sự bế tắc của lí luận là một nguyên nhân kéo dài khủng
hoảng xã hội của thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc.
3.3 Sự ra đời của học thuyết Pháp trị đáp ứng những yêu cầu khách

quan của lịch sử
-

Trong bối cảnh lịch sử thời kỳ đó, những giá trị đạo đức cũ bị băng hoại,
những chuẩn mực mới chưa hình thành, xã hội ngày một rối ren. Thống
9


nhất Trung Quốc, chấm dứt chiến tranh trở thành yêu cầu bức thiết của xã
hội. Học thuyết Pháp trị đã đề xuất chủ trương chính trị lấy pháp luật làm
cơng cụ chủ yếu. Các nhà Pháp trị cho rằng, đặc điểm của thời đại lúc đó là
tranh đua sức mạch, do đó khơng thể trơng chờ vào đạo đức và tình thương
để tái lập trận tự xã hội mà phải dùng cơng cụ bạo lực để chấm dứt sự
hồnh hành của bạo lực. Chủ trương của Pháp gia đã dựa vào cái nhìn thực
tế để giải quyết hiện thực.

-

Pháp trị là đại diện cho tiếng nói của tầng lớp địa chủ mới sinh ra trong quá
trình chuyển biến kinh tế - xã hội, đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho kinh
tế. Tầng lớp quý tộc mới mang một phong cách tư duy mới: thực tế, thực
tiễn, có sức mạnh cả về kinh tế lẫn tri thức. Là tiếng nói của giai cấp đại
diện cho xu thế đi lên của lịch sử, nên Pháp trị đã nhanh chóng trở thành tư
tưởng để nhà Tần thực hiện thành công sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
4. Các cuộc biến pháp làm tiền đề cho sự hoàn thiện tư tưởng của Hàn

Phi Tử
-

Mặc dù Pháp gia khơng có một người khởi tạo như Nho, Đạo hay Mặc gia,
nhưng khi nhắc đến học phái này, người ta không thể không đề cập đến các
Pháp gia tiền bối. Họ là những đại biểu của Pháp gia cổ đại mà ở đây chúng
ta có thể chia thành bốn phái: Thời Xuân Thu có phái trọng thực gồm: Quản
Trọng, Tử Sản, Lý Khôi, Ngô Khởi. Sang thời Chiến Quốc, Pháp gia đã
hình thành 3 hệ phái rõ rệt là: “trọng pháp” tiêu biểu có Thương Ưởng;
“trọng thuật” rõ nhất là Thân Bất Hại, “trọng thế” được biết đến là Thận
Đáo. Cịn người có cơng lao đào tạo nên những học trò xuất sắc Hàn Phi,
Lý Tư để hoàn thiện học thuyết pháp trị và vận hành trên đất Tần là Tuân
Tử.

II.

NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI TỬ
10



Tư tưởng pháp trị của Hàn Phi Tử là sự tổng hợp của Pháp - Thế - Thuật, trong
đó: Pháp là nội dung của chính sách cai trị, Thế và Thuật là phương tiện để thực
hiện chính sách đó. Cả ba đều quan trọng như nhau, hỗ trợ nhau và trở thành
công cụ trị nước của bậc đế vương.
1. Quan niệm về “Pháp”
1.1 Khái niệm “Pháp”
-

“Pháp” nguyên nghĩa là luật, pháp luật, hình pháp, phương pháp, cách thức,
phương thức; tiêu chuẩn mẫu mực; bắt chước, theo; phép, pháp thuật. Chữ
“pháp” xuất hiện sớm trong lịch sử, ngay cả Nho gia cũng bàn về pháp theo
nghĩa là phép tắc, lễ giáo.

-

Quan niệm về “pháp” của những người theo Pháp gia có hai mặt. Một mặt,
“pháp” là để phòng ngừa, những cái quy định sẵn, nếu phạm vào điều cấm
nào thì xử theo hình phạt ấy. Với ý nghĩa này, quan niệm “pháp” của Pháp
gia là công cụ đắc lực cho kẻ thống trị dùng với nhân dân, cho nên nói
“pháp” của Hàn Phi đi liền với “cấm”; mặt khác, “pháp” để đảm bảo quyền
lợi chính đáng cho người dân, tạo ra một xã hội công bằng dưới ánh sáng
của pháp luật.

-

“Pháp” vừa là khuôn mẫu, mô phạm, vừa là ngay thẳng, trừng phạt và khen
thưởng. Bên cạnh đó “pháp” cịn được hiểu với ý nghĩa rộng hơn, đó là
“biến pháp đổi tục”. Hàn Phi coi pháp luật là công cụ cai trị của bậc đế
vương. Ông quan tâm đến vấn đề định pháp, tức là cấu trúc và hệ thống
pháp luật.

1.2 Nội dung, nguyên tắc của “Pháp”
1.2.1

Nội dung
11


-

Xét về mặt xã hội, pháp trị là tư tưởng của giai cấp quý tộc địa chủ đang lên
mà Pháp gia là tiếng nói đại diện cho một quan hệ sản xuất mới chống lại
giai cấp quý tộc cũ là “thế khanh, thế tộc” của nhà Chu. Pháp gia cho rằng,
dùng pháp luật để trị dân trước là để ngăn ngừa, đấu tranh nhằm loại trừ
những hành vi bất hợp pháp, sau là để trừng trị gian tà. Cùng với giáo dục,
phịng ngừa thì pháp luật và hình phạt đóng vai trị như bức tường ngăn
chặn con người khơng bước đến điều cấm, theo Hàn Phi, bên cạnh mục
đích trị dân, pháp luật cịn có ý nghĩa là “thương dân, làm lợi cho dân”.

-

Cũng chính nhờ tính nghiêm khắc mà pháp luật có sức mạnh hơn tình
thương. Đây là quan điểm giáo dục trái ngược hẳn với Nho gia, khi Nho gia
cho rằng, “thánh nhân lấy đức để cảm hoá”. Trái lại, Pháp gia cho rằng, nếu
giáo dục cảm hoá con người bằng cách thuyết phục sẽ chậm có kết quả,
việc chú trọng thực thi pháp luật nghiêm khắc sẽ có tác dụng tốt hơn đức
nhân, do chỗ xuất phát điểm con người là vị kỷ.

-

Nói tóm lại, trong quan niệm về “pháp” của những người theo Pháp gia có

hai mặt. Một mặt, “pháp” là để phòng ngừa, những cái quy định sẵn, nếu
phạm vào điều cấm nào thì xử theo hình phạt ấy. Với ý nghĩa này, quan
niệm “pháp” của Pháp gia là công cụ đắc lực cho kẻ thống trị dùng với
nhân dân, cho nên nói “pháp” của Hàn Phi đi liền với “cấm”; Mặt khác,
“pháp” để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người dân, tạo ra một xã hội
công bằng dưới ánh sáng của pháp luật. Đây là giá trị đáng được bảo tồn để
đi đến xây dựng một xã hội dân sự hiện đại, lúc này pháp luật là để bảo vệ
những quyền lợi chính đáng của người dân.
1.2.2

Nguyên tắc

Theo tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi Tử thì việc dùng pháp khơng thể tuỳ tiện
mà phải đảm bảo theo một trật tự có tính nguyên tắc như sau:
12


-

Nguyên tắc thứ nhất: pháp luật phải thống nhất, ổn định: Hàn Phi Từ có nói
“pháp luật khơng gì bằng thống nhất, cố định để dân dễ biết”. Theo ông
pháp luật cần phải thống nhất trong cả nước, trong khi một lệnh mới ra đời
thi cần phải xóa bỏ đi lệnh cũ để tránh tình trạng mập mờ, lẫn lộn có kẻ lợi
dụng pháp luật để nổi loạn. Hàn Phi Tử khơng khuyến khích việc thay đổi
luật pháp thường xun, pháp luật cần phải ổn định, không nên vô cơ thay
đổi pháp luật mà khiến cho mọi thứ trở nên xáo trộn ảnh hưởng tới sinh
hoạt của người dân “pháp lệnh mà thay đổi thì việc lợi và hại cũng khác đi.
Việc lợi và hại khác đi thì việc làm của dân thay đổi”

-


Nguyên tắc thứ hai: pháp luật phải cơng bằng. Theo Hàn Phi, khi dùng luật
thì: “khơng hùa theo người sang… khi pháp luật được thi hành thì kẻ khôn
cũng không dám tranh. Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại thần, thưởng cái
đúng khơng bỏ sót kẻ thất phu”. Pháp luật giống như cái cân dùng để đo
lường, cho nên thân, sơ, sang hèn tất thảy đều như nhau, nếu tất cả mọi
người đều được đối xử cơng bằng trước pháp luật thì xã hội sẽ dễ bề cai trị.

-

Nguyên tắc thứ ba: pháp luật phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành. Hàn Phi Tử
nêu: “Những điều mà kẻ sĩ sâu sắc mới có thể hiểu được thì khơng thể đưa
ra làm lệnh, vì dân khơng phải tất cả đều sâu sắc. Những điều chỉ có những
người hiền mới có thể làm được thì khơng thể dùng làm pháp luật, vì dân
khơng phải tất cả đều hiểu”. Theo Hàn Phi Tử, pháp luật soạn ra phải có sự
minh bạch, tường tận, rõ ràng, để ai đọc cũng có thể hiểu như nhau, nếu sơ
sài, cơ đọng quá thì mỗi người sẽ hiểu theo những cách khác nhau, như thế
sẽ dẫn đến hiểu sai pháp luật, từ đó khơng thể tránh khỏi thi hành sai. Khi
sai thì lại bị phạt, khi bị phạt không thể tránh khỏi việc kiện tụng. Khi luật
đã tường tận, rõ ràng thì các quan thực thi pháp luật, giữ gìn trị an sẽ dễ
dàng thực hiện, cịn người dân thì biết được việc phải làm. Như thế sẽ giúp
nhà vua không phải bận tâm suy nghĩ, chẳng cần phải cực nhọc, vất vả mà
vẫn cai quản tốt.
13


-

Nguyên tắc thứ tư: pháp luật phải hợp thời. Theo Hàn Phi Từ thì lịch sử
ln thay đổi, đời sau khơng giống đời trước, khơng có thứ pháp luật nào

có thể trở thành hình mẫu đế mà noi theo. Chỉ có một chuẩn mực duy nhất
đó chính là thực tiễn, lấy đó làm tiêu chuẩn để xây dựng pháp luật cho phủ
hợp với từng quốc gia, từng giai đoạn lịch sử. Đối với Hàn Phi Tử thì việc
đưa ra các chính sách cai trị phải phù hợp với xã hội đương thời, “thời thể
thay đổi mà cách cai trị không thay đồi thì sinh loạn. Biết cai trị dân chúng
nhưng lệnh ngăn cấm khơng thay đổi thì nước cắt. Cho nên bậc thánh nhân
trị dân thi pháp luật phai theo thời mà thay đổi và ngăn cầm theo khả năng
mà thay đổi”
2. Quan niệm về “Thế”
2.1 Khái niệm “Thế”

-

Hàn Phi Tử đã tiếp thu quan niệm về “Thế” từ Thận Đáo – người đề cao
yếu tố này trong cách trị quốc của bậc vương. Theo Thận Đáo, Thế tức là
quyền thế, địa vị, thế lực, quyền uy của người đứng đầu. Pháp gia cho rằng
muốn có luật pháp rõ ràng minh bạch và được dân tuyệt đối tôn trọng thi
hành thì nhà vua phải có “Thế”.
2.2 Nội dung của “Thế”

-

Trong sách Hàn Phi Tử, có lúc Hàn Phi gọi “thế” là “thế vị”, có lúc là “uy
quyền”, “uy thế” hoặc “thế trọng” …Tất cả đều nói về quyền thống trị hay
chủ quyền. Theo Hàn Phi, “thế” trước hết là thế lực, quyền uy của kẻ cầm
quyền, là sức mạnh ủng hộ của nhân dân, quần thần, là thế của quốc gia, xu
thế của lịch sử. Thế của vua làm cho dân và người hiền thán phục, chứ
không phải sự nể phục vì đạo nghĩa hay tài giỏi.

14



-

Chủ quyền (lập pháp, hành pháp, tư pháp) tập trung cả vào một người là
vua;

-

Vua phải được tơn kính tn theo triệt để: dân không được quyền làm cách
mạng, không được trái ý vua, vua bắt chết thì phải chết, không chết tức là
bất trung.

-

Đưa sự thưởng phạt lên hàng quốc sách vì thưởng và phạt là phương tiện
hiệu nghiệm nhất để cưỡng chế. Muốn cho nước trị thì vua chỉ cần dùng
thưởng phạt chứ khơng cần dùng giáo hóa, lễ nhạc.

-

Hàn Phi cho cách thưởng phạt là mầm trị hay loạn của quốc gia, trong đó
dựa theo nguyên tắc: Thưởng thì phải tín, phạt thì phải tất; Thưởng thì phải
trọng hậu, phạt thì phải nặng; Sự thưởng phạt phải theo đúng phép nước,
chí cơng vơ tư; Vua phải nắm hết quyền thưởng phạt.

-

"Thế" có vị trí quan trọng đến mức có thể thay thế được hiền nhân: "Chỉ có
bậc hiền trí khơng đủ trị dân, mà địa vị quyền thế lại đủ đóng vai trị của

bậc hiền vậy... "Thế" không chỉ là địa vị, quyền hành của vua mà còn là sức
mạnh của dân, của đất nước, của vận nước. Hàn Phi giải thích: "Cái ná yếu
lại bắn được mũi tên lên cao là nhờ có "gió kích động", và nếu khơng có sự
trợ giúp của quần chúng thì làm sao kẻ kém tài lại cai trị được thiên hạ”.
3. Quan niệm về “Thuật”
3.1 Khái niệm “Thuật”

-

Hàn Phi Tử cho rằng, vua phải sử dụng “thuật”, vì “thuật” là “công cụ đế
vương”. Thuật được hiểu là phương pháp, thủ thuật, cách thức, mưu lược
khiển việc, khiến người ta triệt để thực hiện mệnh lệnh mà không hiểu
người sai dùng họ như thế nào. Nhiệm vụ chính của thuật cai trị là phân
biệt quan lại trung thành, tận tâm và những quan lại ma giáo, thử năng lực
15


của họ kiểm tra công trạng và những sai lầm của họ với mục đích tăng
cường bộ máy cai trị trên cơ sở bộ máy luật pháp và chế độ chuyên chế.
Tóm lại, “thuật” là nghệ thuật cai trị của nhà vua.
3.2 Nội dung, nguyên tắc dụng “Thuật”
-

Theo Hàn Phi Tử, “Thuật” có hai khía cạnh: kỹ thuật và tâm thuật. Kỹ
thuật: là phương án để tuyển, dùng, xét khả năng quan lại. Tâm thuật tức
mưu mô để chế ngự quần thần, bắt họ để lộ thâm của họ ra. Theo quan
niệm của Pháp trị, "thuật" hàm chứa bốn nguyên tắc căn bản sau: thứ nhất,
thuật trị quan lại và gian tà; thứ hai, thuật dùng người; thứ ba, thuật thưởng
phạt; thứ tư, tâm thuật.


-

Về thuật trị gian thần, ông kể ra những hạng gian thần và có thể làm loạn
là: kẻ thân thích của vua và quần thần. Đó là hai hạng đều đánh vào tình
cảm thị dục, nhược điểm của vua để lung lạc, che giấu vua. Để ngăn ngừa,
Pháp trị chủ trương, vua phải: không để lộ sự u thích, giận ghét của
mình; khơng cho họ biết mưu tính của mình; nếu khơng phải việc riêng thì
khơng để họ tự ý hành động, việc gì cũng phải hỏi mình trước; bắt họ phải
theo đúng luật mà chính vua cũng phải theo đúng pháp luật trong việc
thưởng phạt họ; xem hành động của họ có hợp với lời nói của họ khơng…
Tìm kẻ gian thì khi một việc xảy ra, hại cho nước hoặc cho người khác thì
xét xem ai là kẻ có lợi.

-

Về thuật dùng người, Pháp trị kế thừa từ Khổng Tử và Phái Danh gia.
Nhưng với cái nhìn thực tế, ơng chỉ thu hẹp vào việc dùng người, gạt bỏ
những vấn đề về đạo đức, luân lí, thực hiện nguyên tắc “theo danh mà trách
thực”. Hàn Phi cho quy tắc thực và danh hợp nhau là quan trọng nhất trong
việc trị quan lại, nếu không theo thì sao có thể phân biệt được kẻ hay người

16


dở, người giỏi kẻ gian, khó thưởng phạt đúng được, như vậy nước khó mà
trị được.
-

Về thuật thưởng phạt, Pháp gia cho rằng, để sử dụng pháp luật hiệu quả thì
phải dùng thưởng phạt để trên thì mẫu mực, dưới phải nghiêm minh. Đây

chính là hai cái cán của đạo trị quốc mà ông vua nào cũng phải nắm, là vũ
khí, đặc quyền riêng của nhà vua. Thưởng phạt cũng cần phải giữ chữ tín
làm đầu, khơng có sự khoan nhượng, thi hành nhân nghĩa.
4. Mối quan hệ giữa Pháp – Thế - Thuật
4.1 Pháp – Thế

-

Để trị vì được thiên hạ, nhà vua phải là người nắm giữ được quyền thế, thi
hành pháp luật nghiêm minh. Trong đó, Thế là điều kiện tất yếu tạo ra
Pháp, nhà vua phải dựa vào Thế của mình để ban hành pháp luật buộc bề
tơi phải nghe theo, nhờ có Thế mà pháp luật ra đời và đi vào đời sống. Mức
độ pháp luật được thi hành hiệu quả đến đâu là do cái Thế của nhà vua, cái
Thế mạnh thì pháp luật mạnh, cái Thế yếu thì khơng đủ sức sai khiến bề tôi
nghe theo. Cái Thế được thể hiện thông qua việc nhà vua phải là người duy
nhất có quyền ban hành luật pháp và nắm quyền thưởng phạt trong tay,
dùng quyền đó khống chế bầy tơi nâng cao địa vị của mình

-

Nếu như Thế là điều kiện tạo ra Pháp thì Pháp lại là yếu tố để duy trì và
củng cố vị trí của Thế. Nhà vua có cái Thế mạnh mà khơng biết vận dụng
Pháp đúng đắn thì cái Thế biến nhà vua trở thành kẻ tàn bạo, thô lỗ. Do đó,
Pháp cần phái được sử dụng hiệu quá, đúng đắn thì người trên được tơn
trọng, kẻ dưới khơng hờn oán.
4.2 Pháp - Thuật

17



-

Đối với Pháp gia thì điều quan trọng trước hết là phải có “pháp” và quan
trọng hơn ở chỗ nó phải được thi hành nghiêm minh. Có thể ví “thuật” là
điều kiện cần còn “pháp” là điều kiện đủ cho phép trị nước của một minh
quân. Hàn Phi ví “pháp” và “thuật” giống như con người ta cần cơm để ăn
và áo để mặc. Khi trời rét mà khơng có áo thì chết, nhưng nếu thiếu ăn thì
sự sống cũng khơng thể duy trì.
4.3 Thế - Thuật

-

Thuật được tạo nên để trở thành yếu tố bảo vệ cho Thế, nhà vua sử dụng
Thuật tốt có thể lựa chọn cho mình được hệ thống quan lại có đủ năng lực,
thực thi các mệnh lệnh của nhà vua, cai trị dân chúng, làm cho cái Thế của
vua càng được nâng lên. Ông vua theo Hàn Phi Tử có thể là một bình
thường nhưmg nắm được cái Thuật thì có thể tuyến chọn được những người
tài năng, chịu phục tùng trước uy quyền của nhà vua, ngày càng củng cố cái
Thế vững chắc của mình, Vua dùng Thuật để cai trị dân, chế ngự quần thần
nên không thể cho họ thấy được cảm xúc, những suy nghĩ thật của mình.
Ln giữ chắc cái Thuật đề cao cái Thế thì cơng việc trị quốc sẽ khơng mất
thì giờ mà cịn có thể trở nên an nhàn.

Chương 2
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN
XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM
I.

ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG ƯƠNG TẬP

QUYỀN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

18


1. Ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị trong việc tổ chức bộ máy nhà

nước phong kiến
2.
3. Những biện pháp cơ bản nhằm củng cố và phát triển bộ máy nhà

nước phong kiến trung ương tập quyền
-

Thiết lập quan hệ sở hữu ruộng đất tập trung vào tay nhà vua

-

Phát triển lực lượng quân đội thân dân

II.

ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN XÂY DỰNG LUẬT
PHÁP DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X
ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
1. Sự ra đời của "Hình thư" và "Hình luật" của chế độ phong kiến

Việt Nam thời kỳ đầu độc lập (từ thế kỷ X- cuối thế kỷ XIV)
2. Ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị đến sự ra đời và nội dung của


“Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê và “Hoàng triều luật lệ” thời
Nguyễn
III.

NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ
TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT
NAM
1. Giá trị

-

Thứ nhất, tư tưởng pháp trị là cơ sở lý luận vững chắc giúp các triều đại
phong kiến Việt Nam có được phương tiện kỹ thuật và phương pháp để lập
pháp, hành pháp.

19


-

Thứ hai, cùng với hệ tư tưởng kết phối bằng pháp luật, một chính thể nhà
nước quân chủ chuyển động tích cực theo hướng tập quyền đã ra đời.

-

Thứ ba, cùng với những chính sách quản lý thơng qua hệ thống pháp luật
phản ánh sự tiến bộ của xã hội phong kiến Việt Nam trên tất cả các bình
diện: kinh tế - xã hội, văn hóa, tư tưởng.
2. Hạn chế


-

Thứ nhất, xét về bản chất những bộ luật phong kiến nước ta được sinh ra để
bảo vệ chính thể quân chủ, chứ khơng phản ánh được ý chí và nguyện vọng
thiết thực của nhân dân.

-

Thứ hai, do lợi ích căn bản giữa triều đình với người dân là khác nhau, cho
nên thể chế ở bất kỳ triều đại nào cũng chỉ đáp ứng được nguyện vọng nhân
dân ở giai đoạn mới thành lập.

-

Thứ ba, do áp dụng máy móc phương thức quản lý xã hội bằng con đường
pháp luật, lại thêm ý thức hệ bảo thủ của tư tưởng Nho giáo… nên hình
thành bộ máy quan liêu, cửa quyền.

-

Thứ tư, do tính duy tình cao hơn duy lý, phép vua thua lệ làng, cho nên
pháp luật và thể chế đi ngược với chủ trương của Pháp gia

KẾT LUẬN

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


21



×