Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Giai he phuong trinh bang PP cong dai so chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.5 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Bài tập: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:.  x  y 6  2 x  y 3 Giải  x  y 6  x 6  y   2 x  y 3 2 x  y 3  x 6  y   2(6  y)  y 3.  x 3 x 6  y    y  3 3 y  9. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(3;-3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.Quy tắc cộng đại số gồm hai bước sau:. Bước 1. Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên phương trình kia)..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các câu sau đúng hay sai? C©u 1. 2.. 3.. 4.. 2 x  y 3    x  y 6 2 x  y 3    x  y 6. §. 3 x 3   x  y 6 3 x 9   x  y 6. 2x  2 y 9 5 y 5   2x  3y 4 2x  3 y 4 3 x  2 y 7   2 x  2 y 3.  x 7  2 x  2 y 3. S.    .

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Áp dụng 1)Trường hợp thứ nhất. ( Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phương trình. (II). 2x+ y = 3 x - y =6. ?2 Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ. (II) có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 3: Xét hệ phương trình. (III). 2x + 2y = 9 2 x - 3y = 4. Giải. 5y 5 (III)    2 x  3 y 4  y 1  y 1     7 2 x  3  4   x  2. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 7 ( x ; y)=( ; 1) 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b)Trường hợp thứ hai (Các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau) 3 x  2 y 7  I V ) Xét hệ phương trình ( 2 x  3 y 3 .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3 x  2 y 7 (IV)  2 x  3 y 3 ?5. Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất.. 3 x  2 y 7 (Nhân hai vế phương trình cho 3) Giải hệ phương trình (IV)  2 x  3 y 3 (Nhân hai vế phương trình cho -2) 9 x  6 y 21 5x 15 (IV)      4 x  6 y  6 2x  3 y 3 x 3 x 3  x 3       2.3  3 y 3 3 y  3  y  1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=(3;-1).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số.. 1) Nh©n hai vÕ cña mçi ph¬ng tr×nh víi mét sè thÝch hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phơng trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau. 2) áp dụng quy tắc cộng đại số để đợc hệ phơng trình mới, trong đó có một phơng trình mà hệ số của một trong hai Èn b»ng 0 (tøc lµ ph¬ng tr×nh mét Èn). 3) Giải phơng trình một ẩn vừa thu đợc rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KIẾN THỨC CẦN NẮM + Cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. + Kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. *) Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình. Bằng nhau. Ở bước 1 của quy tắc cộng đại số thực hiện phép toán trừ;. Đối nhau. Ở bước 1 của quy tắc cộng đại số thực hiện phép toán cộng;. *) Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình nếu không bằng nhau và không đối nhau thì nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập về nhà: 20, 21, 22, 24,27 SGK trang 19 Hướng dẫn Bài 24, 27. Bài 25. Bài 26. Bằng cách đặt ẩn phụ để đưa các hệ phương trình về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn đơn giản, dễ giải Dùng điều kiện tất cả các hệ số của đa thức bằng 0 đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn m, n. Xem lại điều kiện khi nào đồ thị y = a x + b đi qua điểm A(x; y).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×