Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

De thi Van Hoc sinh cap gioi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.2 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trêng THCS NAm Trung. §Ò KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI. Môn: Ngữ văn 6 NĂM HỌC 2012-2013. Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1điểm) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Câu 2. (1,5 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 6 đến 8 dòng Tờ giấy thi) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa. Câu 3. (2,5 điểm) Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ. Câu 4. (5 điểm) Thiếu nhi Việt Nam, trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, đã góp phần nhỏ bé của mình vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Nhiều tấm gơng thiếu niên đã anh dũng hi sinh để bảo vệ độc lập dân tộc. Dựa vào bài thơ "Lợm", em h·y kÓ vµ t¶ l¹i chuyÕn ®i liªn l¹c cuèi cïng vµ sù hi sinh cña Lîm.. Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: ………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trêng THCS NAm Trung. Híng dÉn chÊm KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI. Môn: Ngữ văn 6 NĂM HỌC 2012-2013. Đáp án và thang điểm Câu 1. 1điểm Truyền thuyết và cổ tích: + Giống nhau: - Đều có các yếu tố tưởng tượng, hoang đường - Văn học gian gian, có tính truyền miệng. 0,5 điểm + Khác nhau: - Truyền thuyết có các sự kiện liên quan đến lịch sử. 0,25 điểm - Cổ tích kể về các nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật mồ côi....thể hiện ước mơ công lý của người dân. 0,25 điểm Câu 2. 1,5 điểm Viết đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng Tờ giấy thi) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa. + Về mặt hình thức: Bài viết đáp ứng hai yêu cầu của đề (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng; có sử dụng các phép tu từ: so sánh, nhân hoá); Văn viết trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy. 0,5 điểm + Về mặt nội dung: cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Kiều Phương (tình cảm trong sáng hồn nhiên, có tài năng hội họa và lòng nhân hậu). Chính vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương đã giúp cho người anh nhận ra và vượt lên những hạn chế của mình (tự ti, tự ái, sự đố kị ...) 1 điểm Câu 3. 2,5 điểm Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. 1 điểm Yêu cầu học sinh ghi đủ 4 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa, ghi đúng mỗi câu 0,5 điểm: Lặng yên bên bếp lửa (1).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đốt lửa cho anh nằm. (2). Ấm hơn ngọn lửa hồng. (3). Bác nhìn ngọn lửa hồng (4) b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ. 1,5 điểm + Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh này có rất nhiều ý nghĩa, trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm giữa rừng khuya giá lạnh. 0,5 điểm + Hình ảnh ngọn lửa xuất hiện ở cả phần đầu và cuối bài thơ mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi, giản dị … 0,25 điểm + Hình ảnh ngọn lửa soi tỏ cả tấm lòng Bác với các chiến sĩ, với nhân dân, như tình cảm của người cha dành cho những đứa con yêu (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ, ...). Nhờ thế, hình ảnh Bác hiện ra thật thiêng liêng mà cũng thật gần gũi. 0,5 điểm + Nhà thơ còn dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây lại gợi tả được sự lớn lao bao trùm cả không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác và ngợi ca tình yêu thương Người dành cho các chiến sĩ ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng”. 0,25 điểm Câu 4: 5 điểm 1) Yêu cầu chung: - Đề bài yªu cầu học sinh kể vµ t¶ l¹i chuyÕn ®i liªn l¹c cuèi cïng vµ sù hi sinh anh dũng của Lợm một cách sinh động. - Biết sử dụng đúng ngôi kể và trình bày câu chuyện theo thứ tự quan ssát đợc. - Biết sử dụng phép nhân hóa, so sánh, liên tởng để thể hiện trí tởng tợng cña m×nh vÒ h×nh ¶nh Lîm lµm nhiÖm vô vµ hi sinh anh dòng. - Bài đủ bố cục 3 phần. Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: 1 điểm B»ng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau nhng ph¶i : Giới thiệu đợc nhân vật Lợm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng. b) Thân bài: 3 điểm * §i s©u vµo kÓ vµ t¶ sù viÖc. + KÓ Lîm nhËn nhiÖm vô ®a th: thîng khÈn ra mÆt trËn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Thái độ, tâm trạng của Lợm lúc ấy. * T¶ h×nh ¶nh Lîm: + Khi thùc hiÖn nhiÖm vô ( tang phôc, vãc ngêi, ®iÖu bé, cö chØ ®iÖu bé, hành động,…) + Tả cảnh thiên nhiên: không gian ( bầu trời, ánh nắng, cánh đồng lúa,…; thêi gian: s¸ng, tra, chiÒu,…) + Tả hình anht Lợm phải đối mặt với khó khăn thử thách trên đờng ra mặt tËn. + Tả hình ảnh Lợm trúng đạn và hi sinh. + T¶ thiªn nhiªn lóc Lîm ng· xuèng…. c) Kết bài: 1 điểm C¶m nghÜ cña b¶n th©n sau khi c©u chôªn x¶y ra ( yªu mÕn, c¶m phôc, tù hµo vÒ Lîm, vÒ thiÕu nhi ViÖt Nam…Liªn hÖ suy nghÜ cña b¶n th©n.) Vận dụng cho điểm: Điểm 4-5: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện kÕt hîp t¶ theo trí tưởng tượng. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm có cảm xúc và sáng tạo. Điểm 2-4: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể chuyện kể chuyện kÕt hîp t¶ theo trí tưởng tượng. Trình bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm có cảm xúc nhưng còn đôi chỗ lêi v¨n sáng tạo … Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp. Điểm díi 2: Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng văn kể chuyện chuyện kÕt hîp t¶ theo trí tưởng tượng. Cha lµm nổi bật đợc hình ảnh nhân vật và tình cảm còn gợng ép. Còn mắc lỗi về chớnh tả và ngữ pháp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI. THÁI THỤY. Môn: Ngữ văn 6 NĂM HỌC 2012-2013. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề). Câu 1. (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng Tờ giấy thi) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa. Câu 2. (3 điểm) Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ. Câu 3. (5 điểm) Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kỳ diệu: mùa đông, lá bàng chuyển sang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống. Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Họ và tên: …………………………………………… ; Số báo danh: …………. PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY. HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012. Môn: Ngữ văn 6 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học sinh. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm (không làm tròn). II. Đáp án và thang điểm Câu 1. 4 điểm Viết đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng Tờ giấy thi) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi của nhà văn Tạ Duy Anh. Trong đó có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hóa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Về mặt hình thức: Bài viết đáp ứng hai yêu cầu của đề (có độ dài khoảng mười đến mười hai dòng; có sử dụng các phép tu từ: so sánh, nhân hoá); Văn viết trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trôi chảy. 2 điểm + Về mặt nội dung: cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Kiều Phương (tình cảm trong sáng hồn nhiên, có tài năng hội họa và lòng nhân hậu). Chính vẻ đẹp tâm hồn của Kiều Phương đã giúp cho người anh nhận ra và vượt lên những hạn chế của mình (tự ti, tự ái, sự đố kị ...) 2 điểm Câu 2. 6 điểm Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự: Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật không thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Nghĩa là hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, em hãy: a) Ghi ra những câu thơ có hình ảnh ngọn lửa. 2 điểm Yêu cầu học sinh ghi đủ 4 câu thơ có hình ảnh ngọn lửa, ghi đúng mỗi câu 0,5 điểm: Lặng yên bên bếp lửa (1) Đốt lửa cho anh nằm. (2). Ấm hơn ngọn lửa hồng. (3). Bác nhìn ngọn lửa hồng (4) b) Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ. 4 điểm + Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh này có rất nhiều ý nghĩa, trước hết đó là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa ấm giữa rừng khuya giá lạnh. 1 điểm + Hình ảnh ngọn lửa xuất hiện ở cả phần đầu và cuối bài thơ mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi, giản dị … 1 điểm + Hình ảnh ngọn lửa soi tỏ cả tấm lòng Bác với các chiến sĩ, với nhân dân, như tình cảm của người cha dành cho những đứa con yêu (Bác không ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ, ...). Nhờ thế, hình ảnh Bác hiện ra thật thiêng liêng mà cũng thật gần gũi. 1 điểm + Nhà thơ còn dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Hình ảnh “ngọn lửa” ở đây lại gợi tả được sự lớn lao bao trùm cả không gian, ngang tầm trời đất, tôn vinh sự vĩ đại của Bác và ngợi ca tình yêu thương Người dành cho các chiến sĩ ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng”. 1 điểm Câu 3: 10 điểm 1) Yêu cầu chung: - Đề bài yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng về sự biến đổi kì diệu của thế giới thiên nhiên. - Đề mở, chỉ gợi ý về các nhân vật, về tình huống, còn người kể tự xác định nội dung. Dù chọn nội dung nào thì câu chuyện cũng phải có một ý nghĩa nhất định (ca ngợi Đất Mẹ, ca ngợi Mùa Xuân, ca ngợi sức sống của cỏ cây, hoa lá, ...) - Học sinh có thể chọn cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất (Cây Bàng tự kể chuyện mình) hoặc kể ở ngôi thứ ba … 2) Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: 2 điểm - Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện.. 1 điểm 1 điểm. b) Thân bài: 6 điểm Số lượng nhân vật chỉ cần đúng theo gợi ý của đề (Cây Bàng, Đất Mẹ, Lão già Mùa Đông, Nàng tiên Mùa Xuân). + Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thể với sự dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới… 2 điểm + Kết hợp vừa kể chuyện, vừa miêu tả các nhân vật, khung cảnh:2 điểm - Cây Bàng về mùa đông: trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ. 0,5 điểm - Đất Mẹ điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Mùa Xuân và dồn chất cho cây. 0,5 điểm - Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh,... 0,5 điểm - Nàng tiên Mùa Xuân: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng .... 0,5 điểm + Thông qua câu chuyện (có thể có mâu thuẫn, lời thoại…) , làm rõ sự tương phản giữa một bên là sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên, của sự sống (Cây Bàng, Đất Mẹ, Mùa Xuân) và một bên là sự khắc nghiệt, lạnh lẽo (Mùa Đông)… 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HS có thể kết hợp kể chuyện với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ… (Lưu ý: ghi điểm theo ý như trên chỉ là những gợi ý, trong bài làm, học sinh có thể trình bày gộp các ý hoặc kết hợp giữa miêu tả các nhân vật với kể chuyện và có cách kể sáng tạo hơn – giáo viên cần khuyến khích sự sáng tạo và cách trình bày khác của hs, không vận dụng thang điểm một cách máy móc) c) Kết bài: 2 điểm - Khẳng định lại sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên … 1 điểm - Có thể phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của em về mua xuân, về thiên nhiên… 1 điểm 3) Vận dụng cho điểm: Điểm 9 -10: Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm có cảm xúc và sáng tạo. Điểm 7 - 8: Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài làm có cảm xúc nhưng còn đôi chỗ kể chưa sáng tạo … Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ pháp. Điểm 5 - 6: Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng văn kể chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả các nhân vật và khung cảnh nhưng chưa rõ, nhiều chỗ còn lan man. Còn mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp. Điểm 3 - 4: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng … Điểm 1 - 2: Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, không biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng … Điểm 0: Bài để giấy trắng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỀ THI CHỌN HS GIỎI MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC :2011-2012 Thời gian : 120 phút Đề: Câu 1: (1điểm) Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Câu 2. ( 2,0 điểm) “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người.” Hãy chỉ ra và nêu rõ tác dụng của phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên. Câu 3. (2,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau bằng một bài viết ngắn gọn (không quá 15 dòng tờ giấy thi): “ Hạt gạo làng ta. Hạt gạo làng ta.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Có bão tháng Bảy. Có vị phù sa. Có mưa tháng Ba. Của sông Kinh Thầy. Giọt mồ hôi sa. Có hương sen thơm. Những trưa tháng sáu. Trong hồ nước đầy. Nước như ai nấu. Có lời mẹ hát. Chết cả cá cờ. Ngọt bùi đắng cay…. Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy..... Trích bài thơ “Hạt gạo làng ta” - Trần Đăng Khoa Câu 4. (5,0 điểm): Dựa vào bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn 6 - Tập hai), em hãy viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch.. Hướng dẫn chấm Câu 1. 1điểm Truyền thuyết và cổ tích: + Giống nhau: - Đều có các yếu tố tưởng tượng, hoang đường -. Văn học gian gian, có tính truyền miệng.. + Khác nhau: - Truyền thuyết có các sự kiện liên quan đến lịch sử. - Cổ tích kể về các nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật mồ côi....thể hiện ước mơ công lý của người dân. Câu 2. 2 điểm + Phép tu từ được dùng trong đoạn văn trên là: Phép nhân hóa.. 1,0 điểm. + Tác dụng: ca ngợi vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất quý báu của cây tre, đồng thời khẳng định: cây tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Câu 3 2,0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Yêu cầu: Học sinh trình bày cảm nhận về đoạn thơ bằng một bài viết ngắn gọn, không yêu cầu phân tích đoạn thơ. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được các ý cơ bản như sau: + Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã phát hiện ra điều kì diệu trong hạt gạo nhỏ bé bình dị. Hạt gạo là hình ảnh của sự vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, một nắng hai sương để nuôi sống con người. Hạt gạo cũng là món quà thơm thảo của quê hương đất nước nhiều nắng mưa, bão bùng nhưng thấm đẫm hương thơm, vị ngọt, thấm đẫm tình quê hương gia đình trong lời hát, lời ru của mẹ… 1 điểm + Nét đặc sắc nhất của đoạn thơ là hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả: Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy...Đây là một hình ảnh thơ đẹp, xúc động về nỗi vất vả, nhọc nhằn của người mẹ, rộng ra là người nông dân Việt Nam để làm ra hạt gạo-hạt vàng làng ta. 1 điểm + Những câu thơ như những lời ca, không chỉ là lời ca về hạt gạo mà còn là lời ca về đất nước, về con người Việt Nam hôm qua, hôm nay và mai sau ... Đoạn thơ còn đặc sắc ở nghệ thuật( thể thơ 4 chữ như câu hát đồng dao; ở những hình ảnh bình dị nhưng ám ảnh; ở ngôn ngữ mộc mạc; ở biện pháp nghệ thuật điệp từ, so sánh, tương phản đối lập…) Câu 4 :5 điểm 1) Yêu cầu: - Học sinh dựa vào bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ (Sách Ngữ văn 6 - Tập hai), để viết bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ kể về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch. - Yêu cầu hs phải thuộc và nhớ được nội dung bài thơ, dùng ngôi thứ nhất (nhân vật tôi – anh đội viên để kể lại câu chuyện). Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện từ văn bản thơ, có kết hợp yếu tố miêu tả, kể chuyện với bộc lộ cảm xúc, tâm trạng ... - Khi kể chuyện, cần phải tạo dựng được câu chuyện có hoàn cảnh, có nhân vật, sự việc và diễn biến câu chuyện ... Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng chuyện kể phải theo diễn biến sự việc như trình tự bài thơ và nêu được các ý cơ bản như sau: * Mở bài:. 1,0 điểm. Giới thiệu câu chuyện: - Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, không gian nơi xảy ra câu chuyện... 0,5 điểm - Giới thiệu nhân vật trong câu chuyện: tôi (tự giới thiệu) được ở cùng Bác Hồ trong mái lều tranh xơ xác vào một đêm mưa lạnh trên đường đi chiến dịch ... 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Thân bài:. 2,0 điểm. Kể lại diễn biến câu chuyện, trong đó có kết hợp giữa kể chuyện với miêu tả và bộc lộ cảm xúc, câu chuyện được kể lại qua lời kể của anh đội viên (nhân vật tôi: vừa là người chứng kiến, vừa là người tham gia vào câu chuyện). - Lần đầu thức giấc, tôi ngạc nhiên vì trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi “trầm ngâm” bên bếp lửa. Từ ngạc nhiên đến xúc động khi tôi hiểu rằng Bác vẫn ngồi đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ. Niềm xúc động càng lớn khi được tôi chứng kiến cảnh Bác đi “dém chăn” cho từng chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng… 1,0 điểm - Hình ảnh Bác Hồ hiện ra với tôi trong tâm trạng mơ màng : Bác vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, thân thương như một người Cha đối với chúng tôi-những người chiến sĩ... Trong sự xúc động cao độ, thầm thì, tôi hỏi nhỏ: “Bác ơi ! Bác chưa ngủ ? Bác có lạnh lắm không ?” Bác ân cần trả lời: “- Chú cứ việc ngủ ngon Ngày mai đi đánh giặc” (anh đội viên tự bội lộ tâm trạng …) - Lần thứ ba thức dậy, trời sắp sáng, tôi “hốt hoảng giật mình” vì vẫn thấy Bác vẫn “ngôi đinh ninh – chòm râu im phăng phắc”. - Anh đội viên kể lại diễn biến câu chuyện qua lời đối thoại giữa anh với Bác Hồ, đồng thời tự bộc lộ diễn biến tâm trạng … qua đó nêu bật được hình tượng Bác Hồ: giản dị, gần gũi nhưng cũng thật vĩ đại, lớn lao… 1,0 điểm - Được tiếp cận, được thấu hiểu tình thương yêu của Bác với bộ đội và nhân dân ta, tôi như lớn thêm lên về tâm hồn, như được hưởng một niềm hạnh phúc lớn lao, bởi thế nên: “Lòng vui sướng mênh mông” , tôi “thức luôn cùng Bác” * Kết bài:. 1,0 điểm. - Cảm nhận của người chiến sĩ: đêm không ngủ được kể lại trên đây chỉ là một trong vô vàn đêm không ngủ của Bác. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là một “lẽ thường tình” vì “Bác là Hồ Chí Minh” … 0,5 điểm - Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, thể hiện rõ tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm kính yêu, cảm phục của người chiến sĩ, của nhân dân ta đối với Bác Hồ…. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sở Giáo dục và đào tạo thanh hoá Phòng giáo dục vĩnh lộc ---------------đề thi học sinh giỏi cấp huyện Môn Ngữ văn - Lớp 6 ( Thời gian làm bài 150 phút ) --------------Bài 1 Cho đoạn văn: “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa ghì lên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nêt nhu mì, ai gọi vâng vâng dạ dạ”. ( Vượt thác - Vô Quảng) 1 - Hãy thực hiện các yêu cầu sau bằng cách khoanh tròn vào phương án đúng. a. Đoạn văn trên có bao nhiêu phép so sánh? A. 2 phép C. 4 phép B. 3 phép D. 5 phép b. Có bao nhiêu cụm danh từ: A. 3 cụm C. 5 cụm B. 4 cụm D. 6 cụm 2 - Nêu giá trị biểu cảm của các phép so sánh trong đoạn văn trên bằng cách điền vào chỗ có dấu( ....) a. So sánh những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt nhằm............................ ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b. So sánh Dượng Hương Thư như pho tượng đồng đúc nhằm............................... ..................................................................................................................................... c. So sánh Dượng Hương Thư với cặp mắt nảy lửa giống như một hiệp sĩ của trường sơn oai linh hùng vĩ nhằm................................................................................ ..................................................................................................................................... d. So sánh nhân vật lúc vượt thác với lúc ở nhà nhằm............................................ ..................................................................................................................................... e. Các phép so sánh trên đã thể hiện được thái độ tình cảm của tác giả đối với nhân vật là.................................................................................................................... Bài 2 Trong câu: “ Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn”. a. Đâu là bộ phận vị ngữ? A. Trắng hơn C.Trôi nhẹ nhàng hơn B. Xốp hơn D. Trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn b. Có mấy cụm tính từ? A. 1 cụm C. 3 cụm B. 2 cụm D. 4 cụm Bài 3 Từ nào dưới đây là tính từ? Đánh dấu “ X” vào ô trống em thấy đúng: Tác hại Tai hại Tai hoạ Hiểm hoạ Bài 4 Đọc câu sau: “ Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết.” Và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào phương án đúng: a. Vị ngữ có cấu tạo như thế nào? A. Động từ. C. Tính từ B. Cụm động từ D. Cụm tính từ b. Câu có mấy vị ngữ? A. 1 vị ngữ C. 3 vị ngữ B. 2 vị ngữ D. 4 vị ngữ c. Từ nào có thể thay thế cho từ nhú lên: A. Nổi lên C. Tiến lên B. Nhô lên D. Chồi lên Bài 5 Nối 2 cột.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 THCS. ( Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1(2,0 điểm) Đoạn thơ sau, trong bài Tựu trường của Huy Cận, đã bị chép sai. Em hãy phát hiện chỗ sai, nói lý do và sửa lại cho đúng. “ Giờ nao nức của một thời trẻ dại Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa gương! Những chàng trai mười lăm tuổi rộn rã, Rương nho nhỏ với linh hồn bằng ngọc.” Câu 2 (6,0 điểm) Có người cho rằng “ Nói dối có hại cho bản thân” nhưng cũng có ý kiến “ Có lúc nói dối tạo niềm tin”. Theo em, hai ý kiến này có mâu thuẫn nhau hay không? Hãy viết một bài văn dài khoảng 400 từ trình bày quan điểm của mình..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 3 (12,0 điểm) Trong bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “ Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”. ( Ngữ văn 9, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 12-13) Bằng những hiểu biết của mình về truyện ngắn Làng (Kim Lân), em hãy làm sáng tỏ “điều gì mới mẻ”, “lời nhắn nhủ” mà nhà văn muốn đem “góp vào đời sống”. ------------Hết-------------. Họ và tên thí sinh:…………………………………………….SBD:…………………. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN ( Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang). I. Hướng dẫn chung - Đây chỉ là những gợi ý có tính chất tương đối làm căn cứ để định hướng chấm bài. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá đúng bài làm của thí sinh. - Vì là thi tuyển chọn học sinh giỏi nên giám khảo cần vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm với tinh thần trân trọng bài làm của học sinh. Đặc biệt là những bài viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể hiện sự độc lập, sáng tạo, sắc sảo và chặt chẽ trong tư duy, tinh tế trong cảm thụ và trong cách thể hiện. - Tránh đếm ý cho điểm một cách cứng nhắc. Nếu có việc chi tiết hóa các ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm và được thống nhất trong toàn Hội đồng chấm thi. - Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu hỏi trong đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 và không làm tròn. II. Đáp án và thang điểm Câu 1 (2.0 điểm).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Lỗi ở câu thơ thứ 3, từ sai: rộn rã. (0,5điểm) - Sai do gieo vần không đúng.(1,0điểm) - Sửa lại theo nguyên văn: vào trường.(0,5điểm) Câu 2 (6.0 điểm) a. Yêu cầu cần đạt * Yêu cầu kỹ năng - Biết cách làm bài nghị luận xã hội. - Văn phong trong sáng, ngôn từ chọn lọc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ. * Yêu cầu kiến thức Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, tuy nhiên cần đảm bảo được các nội dung sau: 1. Giải thích - Nói dối là gì? Nói dối là nói không đúng sự thật, không trung thực. - Vì sao nói dối lại có hại cho bản thân? Nói dối có thể đưa mọi người vào những rắc rối nghiêm trọng. Làm mất lòng tin của mọi người, mất danh dự của bản thân. Trở thành người bất hạnh vì bị xa lánh… - Vì sao có thể khẳng định có lúc nói dối mang lại niềm tin? Trong cuộc sống, cũng có khi ta phải nói dối. Bởi, nếu ta nói sự thật sẽ khiến người nghe thất vọng, bi quan. Chính những lời nói dối ấy đã tiếp thêm cho họ niềm vui, lòng tin vào cuộc sống. => Những câu nói hoàn toàn đúng nhưng không mâu thuẫn mà hỗ trợ, bổ sung ý nghĩa cho nhau mang lại cách nhìn nhận đúng đắn, toàn diện về việc nói dối. 2. Chứng minh nhận định - Học sinh đưa ví dụ từ thực tế đời sống để làm sáng tỏ vấn đề. 2. Suy nghĩ của bản thân - Nói dối là thói xấu. Trong cuộc sống cũng có khi ta phải nói dối nhưng không nên lạm dụng. Ta chỉ nên nói dối khi nó mang lại lợi ích không chỉ cho bản thân mà còn cho mọi người. - Nói dối xấu hay tốt hoàn toàn do mục đích của người sử dụng. Cần phải suy nghĩ cân nhắc trước khi nói hay hành động. Bất kỳ việc gì nếu hành động không suy nghĩ cũng đều mang lại hậu quả. b. Biểu điểm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Điểm 5- 6: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên. - Điểm 3- 4: Đáp ứng ở mức độ tương đối các yêu cầu đã nêu. Còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp. - Điểm 2: Về cơ bản đáp ứng các yêu cầu của bài. Có thể mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp nhưng vẫn rõ ý của mình. - Điểm 1: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề. Bài viết lan man không thoát ý hoặc quá sơ sài - Điểm 0: Lạc đề, hoặc không làm bài. Câu 2(12.0 điểm) a. Yêu cầu cần đạt Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, tuy nhiên cần đảm bảo được các yêu cầu sau: * Yêu cầu về kiến thức 1. Giải thích ý kiến của Nguyễn Đình Thi - Nội dung của một tác phẩm nghệ thuật là hiện thực cuộc sống và những khám phá, phát hiện riêng của người nghệ sĩ. - Những khám phá, phát hiện ấy chính là điều mới mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị của một tác phẩm nghệ thuật và mang theo thông điệp của người nghệ sĩ. 2. Làm sáng tỏ vấn đề qua truyện ngắn Làng( Kim Lân) - Truyện ngắn Làng của Kim Lân đã thể hiện được điều mới mẻ và lời nhắn nhủ của riêng nhà văn trên cơ sở vật liệu mượn ở thực tại. + Vật liệu mượn ở thực tại trong tác phẩm Làng là hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp và đời sống tình cảm của nhân dân trong kháng chiến. + Điều mới mẻ: . Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp mới trong tâm hồn ng ười nông dân sau cách mạng tháng Tám: Tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nư ớc và tinh thần kháng chiến. Tình cảm ấy được nhà văn gửi gắm qua hình tượng ông Hai. . Điều mới mẻ thể hiện trong nghệ thuật xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng... + Lời nhắn nhủ (đây cũng là tư tưởng chủ đề của tác phẩm): Tình yêu làng quê vốn là tình cảm truyền thống của người nông dân Việt Nam. Nhưng chỉ ở người nông dân sau cách mạng, tình yêu làng mới hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu Lãnh tụ và tinh thần ủng hộ kháng chiến. => Chính những điều đó đã làm nên giá trị sâu sắc và sức sống lâu bền cho tác phẩm. Lưu ý:- Học sinh cần bám sát văn bản để làm bài tránh suy diễn tùy tiện. Ở mỗi ý cần đưa và phân tích dẫn chứng cụ thể. * Yêu cầu về kỹ năng- Đúng kiểu bài, bố cục hợp lý. - Lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Hành văn trôi chảy, mạch lạc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Chính tả, dùng từ, ngữ pháp: chuẩn mực. b. Biểu điểm- Điểm 11- 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, bài làm có sự sáng tạo. - Điểm 9- 10: Đáp ứng ở mức độ khá các yêu cầu của bài.Có thể có một vài lỗi nhỏ về diễn đạt, dùng từ, chính tả... - Điểm 7- 8: Về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của đề, nhưng bài làm chưa sâu, còn mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp… - Điểm 5- 6: Hiểu được yêu cầu của đề, nhưng phân tích, chứng minh, bình luận còn lúng túng. Còn mắc một số lỗi về diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp…(6đ). Cơ bản hiểu đề và tác phẩm. Còn mắc lỗi diễn đạt, chính tả, ngữ pháp…(5đ) - Điểm 3- 4: Chưa hiểu rõ yêu cầu của đề, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa. Bài làm sơ sài. Mắc nhiều lỗi.- Điểm 1-2: Không hiểu đề, bài làm quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi. - Điểm 0: Lạc đề, không làm bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×