Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAI 29THUC HANH THAO GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP LỚP12B10 12B10XIN XINCHÀO CHÀOMỪNG MỪNG CÁC CÁCTHẦY THẦYCÔ CÔGIÁO GIÁOVỀ VỀDỰ DỰ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KTBC: Nêu đặc điểm của điểm công nghiệp. Đáp án: - Đồng nhất với điểm dân cư. - Gồm từ 1 – 2 xí nghiệp nằm gần khu nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản. - Không có mối liên hệ với các xí nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 29. THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài thực hành yêu cầu giải quyết những vấn đề gì ?. 1. Vẽ biểu đồ và nhận xét. 2. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ năm 1996 – 2005. 3. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 1. Cho bảng số liệu: Bảng 29.1 Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. (Đơn vị : tỉ đồng) Năm. 1996. 2005. NHÀ NƯỚC. 74 161. 249 085. NGOÀI NHÀ NƯỚC. 35 682. 308 854. KHU VỰC CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI. 39 589. 433 110. Thành phần kinh tế. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và 2005. Nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>  Hướng dẫn thực hiện. ? Thể hiện Cơ cấu các đối tượng có thời gian < 3 năm thì biểu đồ thích hợp nhất là gì ? - Dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế trong hai năm 1996 và 2005 là biểu đồ tròn. ? Do tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế đã cho là giá trị tuyệt đối, muốn vẽ được cần phải làm gì ? - Xử lí số liệu ra %.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Hướng dẫn thực hiện. - Xử lý số liệu %. ( lập lại bảng kết quả như sau ) Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (đơn vị %) Năm. 1996. 2005. NHÀ NƯỚC. 49,6. 25,1. NGOÀI NHÀ NƯỚC. 23,9. 31,2. KHU VỰC CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI. 26,5. 43,7. Thành phần kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a) Vẽ biểu đồ: Năm 1996. R1996 = 1 cm. Năm 2005. 991049 R2005= = 2,6 cm 149432. Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và 2005.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Nhận xét. - Tổng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế có xu hướng tăng từ 1996 – 2005: 6,6 lần và 841617 tỉ VNĐ - Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế từ năm 1996 đến năm 2005 có nhiều thay đổi: + Khu vực KT Nhà nước tỷ trọng giảm mạnh từ 49,6% xuống 25,1% (giảm 24,5%). + Khu vực KT ngoài Nhà nước tăng tỷ trọng từ 29,3% lên 31,2% (tăng 7,3%). + Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh tỷ trọng, từ 26,5% lên 43,7% (tăng 17,2%). - Trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhiều nhất, khu vực ngoài nhà nước đứng thứ 2 và thấp nhất là khu vực nhà nước. * Giải thích: do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế, chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài của Nhà nước và chú trọng phát triển công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2. Bảng 29.2 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ. (đơn vị %) Năm 1996 2005 Vùng .. Đồng bằng sông Hồng. 17,1. 19,7. Trung du và miền núi Bắc Bộ. 6,9. 4,6. Bắc Trung Bộ. 3,2. 2,4. Duyên hải Nam Trung Bộ. 5,3. 4,7. Tây Nguyên. 1,3. 0,7. Đông Nam Bộ. 49,6. 55,6. Đồng bằng sông Cửu Long. 11,2. 8,8. Không xác định 5,4 3,5 Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 và năm 2005..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nước ta năm 1996 và năm 2005. - Từ năm 1996 đến 2005 cõ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng có sự thay đổi: + Các vùng tăng tỷ trọng là Đông Nam Bộ và ĐB sông Hồng. (ĐNB tăng 6%), ĐB sông Hồng tăng 2,6%). + Các vùng còn lại đều giảm tỷ trọng. - Vùng có tỷ trọng cao nhất là Đông Nam Bộ (55,6%) kế đến là ĐB sông Hồng (19,7%) và ĐB sông Cửu Long (8,8%). Các vùng có tỷ trọng thấp là Tây Nguyên (0,7%) và Bắc Trung Bộ (2,4%). Như vậy, có sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp từ các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đ.B Sông Cửu Long, sang vùng Đ.B Sông Hồng và Đông Nam Bộ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 3 Dựa vào hình 26.2 (hoặc Atlat Địa Lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trong giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vị trí Đông Nam Bộ trong vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dựa vào các kiến thức đã học, giải thích vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng có GTSLCN cao nhất cả nước ?. + Gợi ý : - Nhớ lại bài học : nguyên nhân của sự phân hóa lãnh thổ CN ( SGK trang 116 ) - Dùng hình 26.2 ( sgk trang 115 ) + Giải thích : - Có vị trí ( dẫn chứng ) - TNTN (dẫn chứng ) - LĐ có tay nghề - Kết cấu hạ tầng ( GTVT, NL, TTLL …) - Thu hút đầu tý nýớc ngoài…..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ðông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi: 1. Vị trí: - Tiếp giáp với những vùng giàu nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp. + Liền kề Đồng bằng sông Cửu Long: vùng trọng điểm lương thực thực phẩm. + Giáp Tây Nguyên: vùng nguyên liệu gỗ, lâm sản, chuyên canh cây công nghiệp, giàu tiềm năng thuỷ điện. + Giáp duyên hải Nam Trung Bộ vùng có tiềm năng thuỷ hải sản lớn. - Tiếp giáp biển: Phát triển tổng hợp kinh tế biển.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Có tài nguyên thiên nhiên và nguồn nguyên nhiên liệu tại chỗ dồi dào: Khoáng sản, đất, sinh vật biển, nông sản..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Kinh tế- xã hội - Nguồn nhân lực có chuyên môn kĩ thuật, lành nghề đông đảo, năng động thích ứng nhanh với cơ chế thị trường. - Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước: + GTVT: Có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn, có Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Nam. +Thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước. + Nằm hoàn toàn trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khai thác dầu khí.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thuû ®iÖn TrÞ An. Nhµ m¸y ®iÖn Phó Mü.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CN chÕ biÓn thuû h¶i s¶n. CN c¬ khÝ. CN chÕ biÕn ®iÒu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIAO THÔNG VẬN TẢI.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đánh giá: Bài này cần nắm vững những nội dung nào ?. 1. Vẽ biểu đồ và nhận xét. 2. Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ năm 1996 – 2005. 3. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Hoàn thành bài thực hành vào bài tập bản đồ. 2. Chuẩn bị bài 30..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×