Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.29 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: TOÁN (không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút Ngày thi 19 tháng 6 năm 2013. ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu I (2,0 điểm) 1) Giải phương trình (2x + 1)2 + (x – 3)2 = 10 3x my 5 2) Xác định các hệ số m và n biết hệ phương trình mx 2ny 9 có nghiệm (1; – 2). Câu II ( 2,0 điểm) A=. x 2 x 3 x1 + x x +1 x- x 1. 1 x 1. 1) Rút gọn biểu thức với x 0 2) Hai người thợ quét sơn một ngôi nhà. Nếu họ cùng làm thì trong 6 ngày xong việc. Nếu họ làm riêng thì người thợ thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thợ thứ hai là 9 ngày. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người thợ phải làm trong bao nhiêu ngày để xong việc. 2 Câu III (2,0 điểm) Cho phương trình x 2(m 1) x 2m 5 0 1) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m. 2) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện: ( x12 2mx1 2m 1)( x22 2mx2 2m 1) 0 Câu IV (3,0 điểm) Cho ba điểm A, B, C cố định và thẳng hàng theo thứ tự đó. Đường tròn (O; R) thay đổi đi qua B và C sao cho O không thuộc BC. Từ điểm A vẽ hai tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm của BC, E là giao điểm của MN và BC, H là giao điểm của đường thẳng OI và đường thẳng MN. 1) Chứng minh bốn điểm M, N, O, I cùng thuộc một đường tròn. 2) Chứng minh OI.OH = R2. 3) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Câu V ( 1,0 điểm) Cho tam giác ABC có chu vi bằng 2. Ký hiệu a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác. a 4b 9c S b c a c a b a b c . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức HƯỚNG DẪN GIẢI Câu I: x 0 x 2 5. 1) Pt: (2x + 1)2 + (x – 3)2 = 10 5x2 – 2x = 0 2m 3 5 m 1 3x my 5 m 4n 9 n 2 2) Hệ phương trình mx 2ny 9 có nghiệm (1; – 2) Câu II: x 2 x 3 x1 + x x +1 xx 1 1) A =. x 2 x 3 ( x 1)( x 1) ( x x x1. 1 x 1. x 1). =.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> = x 0 ).. x x 1 ( x 1)( x x 1). =. 1 x 1 (với. 2) + Gọi x (ngày) là thời gian người thứ nhất làm riêng xong công việc (x > 9) + Thời gian người thứ hai làm riêng xong công việc: x – 9 (nga). 1 + Trong một ngày người thứ nhất làm được: x (công việc). 1 + Trong một ngày người thứ hai làm được: x 9 (công việc). 1 1 1 + Vì họ cùng làm thì trong 6 ngày xong việc nên ta có pt: x + x 9 = 6 x = 18 (thoûa) x2 – 21x + 54 = 0 x = 3(khoâng thoûa) + Vậy: - Người thứ nhất làm riêng xong công việc tron 18 ngày. - Người thứ hai làm riêng xong công việc tron 9 ngày. Câu III: 1) ' = m2 – 4m + 6 = (m – 2)2 + 2 > 0, m pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. x12 2(m 1)x1 2m 5 0 2 2) Phương trình có hai nghiệm x1; x2 nên: x 2 2(m 1)x 2 2m 5 0 2 x 2mx1 2m 1 4 2x1 12 x 2 2mx 2 2m 1 4 2x 2. Theo định lí Vi-et ta có : Theo bài ra ta có :. x1 x 2 2m 2 x1.x 2 2m 5. (x12 2mx1 2m 1)(x 22 2mx 2 2m 1) 0 4 2x1 . 4 2x 2 0 16 8 x1 x 2 4x1x 2 0 16 8 2m 2 4 2m 5 0 m . 3 2. Câu IV: 1) + (O) có : · · OMA = ONA = 900 nhìn đoạn OA (1) · I là trung điểm của BC Þ OI ^ BC Þ OIA = 900 nhìn đoạn OA (2) Từ (1) và (2) Þ Bốn điểm M, N, O, I cùng thuộc một đường tròn 2) Chứng minh OI.OH = R2: HO ^ AC ïü ïý HN ^ AOïïþ Þ OHN · · · · + OHN và OAC có : = OAC . (1) + Đường tròn đường kính OA có :.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> OAC noäi tieáp chaén OI OMI noäi tieáp chaén OI · · Þ OAC = OMI (2) · · + Từ (1) và (2) Þ OHN = OMI ü · · ïï OHN = OMI ý ïï · MOH : chung ïþ Þ D OMH D OIM (g-g) + D OMH và D OIM có: OM OH = Þ OI OM Û OI. OH = OM2 = R2. AM AB AM 2 AB.AC 3) + AMB ACM (g-g) AC AM AM AE AM 2 AI.AE + AME AIM (g-g) AI AM AB.AC = AI.AE (*) + Do A, B, C cố định nên trung điểm I của BC cố định nên từ (*) suy ra E cố định. Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm E cố định Câu V: Với a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác có chu vi bằng 2 nên a b c 2 . + Đặt b c a x; c a b y; a b c z. + Do a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác nên : x, y,z 0 .. yz x z xy ;b ;c 2 2 2 . + Suy ra x y z 2 (do a b c 2 ) và y z 4 x z 9 x y 1 y z 4 x z 9 x y S 2x 2y 2z 2 x y z a. Khi đó. 1 y 4x z 9x 4z 9y 2 x y x z y z 2. y 4x y x 2 2 2 x y x y + Ta có: 2. z 9x z x 3 6 6 x z x z 2. 4z 9y z y 2 3 12 12 y z y z. S. 1 4 6 12 11 2 Dấu “=” xảy ra khi. y 2x z 3x 2z 3y x y z 2. 1 x 3 2 y 3 z 1 .
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5 2 1 a ;b ;c 6 3 2 . Khi đó: a 2 b 2 c 2 ABC vuông 5 2 1 a ;b ;c 6 3 2. Vậy Smin 11 ABC vuông.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>