Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 21 tuan 20 bai 16 dia li 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 21 Tiết 20. Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày dạy: 14/01/2013. BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết khái niệm đường đồng mức. 2. Kĩ năng: Xác định độ cao của các địa điểm dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ tỉ lệ lớn. 3. Thái độ: Có ý thức học tập tự giác tích cực II. Phương tiện dạy - học: 1. Giáo viên: Lược đồ địa hình H44 ( phóng to) 2. Học sinh: sgk III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp học: Kiểm tra sỉ số lớp học 6A4 6a5 6A6 2. Kiểm tra bài cũ: ( Slides 1 ) - Nêu khái niệm khoáng sản, mỏ khoáng sản. Kể tên và nêu công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến ? - Phân biệt mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh ? 3. Bài mới: Khởi động: Hôm nay chúng ta học thực hành. Nhiệm vụ của bài thực hành này là tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức. 1.Hoạt động 1. (cá nhân) Đường đồng mức, tác dụng của đường đồng mức *Bước 1: Đường đồng mức là gì? ( Slides 4 ) Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao trên bản đồ . *Bước 2: Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình? ( Slides 5 ) Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình: độ dốc. + Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc. + Các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải 2. Hoạt động 2. ( nhóm) Tìm hiểu các đặc điểm địa hình trên lược đồ dựa vào đường đồng mức *Bước 1: Gv chia lớp làm 4 nhóm trả lời 5 câu hỏi trong mục 2 *Bước 2: - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv chuẩn xác kiến thức.( phụ lục ) ( Slides 14 ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Đánh giá: Nhận xét thái độ học tập, kết quả làm việc của hs 5. Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu lớp vỏ không khí của Trái Đất - Mặt trăng có lớp vỏ khí không? IV. PHỤ LỤC: Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2. Hướng từ TâyĐông. Chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức. 100m. Độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3. A1: 900m, A2: >600m. B1: 500m, B2: 650m 500m< B3<600m. Khoảng cách từ đỉnh A1 đến đỉnh A2. Khoảng cách trên thực tế khoảng 7,5km. Sườn dốc hơn là sườn. Sườn phía tây dốc hơn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×